Báo cáo tổng kết năm học Khoa Quản trị kinh doanh

Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, ngành quản trị kinh doanh đang là một trong những ngành học hot hiện nay. Vào năm học cuối cùng, sinh viên chuyên ngành này sẽ có cơ hội được thực tập tại các doanh nghiệp lớn, nhỏ để lấy thông tin hoàn thành báo cáo thực tập tốt nghiệp quản trị kinh doanh.

Trong bài viết hôm nay, Best4Team sẽ tổng hợp top những bài báo cáo hay nhất và được đánh giá cao để các bạn có thể tham khảo.

Mẫu báo cáo thực tập chuyên ngành quản trị kinh doanh

1. BCTT Hoàn thiện hoạt động quản trị bán hàng tại công ty Phúc Hưng

Tên đề tài: “Hoàn thiện hoạt động quản trị bán hàng tại công ty TNHH TM DV Bất động sản Phúc Hưng”

Cùng với sự gia tăng về thị phần, thì quy mô của công ty Phúc Hưng cũng không ngừng mở rộng, và đặc biệt là nhân sự ở bộ phận kinh doanh. Vì vậy mà công tác quản trị bán hàng càng phải được chú trọng hơn nữa, làm thế nào vừa quản lý được một số lượng lớn nhân viên, gắn kết họ thành một khối thống nhất.

Qua thời gian thực tập, tác giả đã tìm hiểu thực trạng quản trị bán hàng tại Công ty Phúc Hưng từ đó đưa ra những giải pháp phù hợp trong báo cáo thực tập chuyên ngành quản trị kinh doanh.

2. BCTT Biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại công ty Việt Thành

Tên đề tài: “Phân tích và đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh Doanh tại Công ty TNHH May Xuất Khẩu Việt Thành”
Bài báo cáo tốt nghiệp quản trị kinh doanh của bạn sinh viên đại học Bách Khoa Hà Nội bao gồm có 3 nội dung chính. 

  • Phần I: Cơ sở lý luận về Hiệu quả kinh doanh trong Doanh nghiệp
  • Phần II: Phân tích hiệu quả kinh doanh của Công ty TNHH May Xuất Khẩu Việt Thành .
  • Phần III: Đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty TNHH May Xuất Khẩu Việt Thành.

Mời các bạn tham khảo chi tiết bài viết tại đây!

Nếu bạn đang gặp khó khăn trong quá trình viết báo cáo thực tập, hãy để đội ngũ chuyên viên Best4Team là các cựu sinh viên tốt nghiệp loại giỏi, các giảng viên đại học giúp đỡ. Để nhận được sự tư vấn, báo giá chi tiết truy cập ngay dịch vụ viết thuê báo cáo thực tập để được hỗ trợ thông tin một cách nhanh chóng nhất.

3. BCTT Hoàn thiện tổ chức bộ máy quản lý công ty cổ phần dệt 10-10

Tên đề tài: “Hoàn thiện tổ chức bộ máy quản lý công ty cổ phần dệt 10-10”

Mẫu báo cáo thực tập quản trị kinh doanh về công ty cổ phần dệt 10-10 được sinh viên trình bày một cách rất chi tiết, cụ thể, nội dung sâu kỹ với đầy đủ cả cơ sở lý luận và thông tin thực trạng. 

Bài viết thể hiện sự am hiểu về lý thuyết quản trị kinh doanh đã tích lũy được trong quá trình học tập và khả năng học hỏi, óc quan sát trong quá trình học tập. Nội dung chi tiết bài báo cáo như sau:

4. BCTT Công tác quản trị kinh doanh tại công ty TNHH Hansoll Việt Nam

Tên đề tài: “Công tác quản trị kinh doanh tại công ty TNHH Hansoll Việt Nam”

Nghiên cứu phân tích cơ bản về chiến lược, những ưu, khuyết điểm, thuận lợi khó khăn của doanh nghiệp và giải pháp để khắc phục, áp dụng những kiến thức đã học vào môi trường làm việc để nâng cao hiệu quả và hướng tới việc đẩy mạnh phát triển của doanh nghiệp là mục tiêu hướng đến của bài báo cáo thực tập tốt nghiệp quản trị kinh doanh này. 

5. BCTT Hoàn thiện và triển khai chiến lược kinh doanh của ctCP tư vấn và xây dựng Indeco

Tên đề tài: “Hoàn thiện chiến lược kinh doanh và triển khai chiến lược kinh doanh của công ty cổ phần tư vấn và xây dựng Indeco”

Nhận thấy tầm quan trọng của việc xây dựng chiến lược kinh doanh và triển khai  chiến lược kinh doanh trong quá trình thực tập tại công ty Indeco nên bạn sinh viên đã lựa chọn đề tài này cho bài báo cáo tốt nghiệp quản trị kinh doanh của mình. 

Bạn có thể tham khảo và tải xuống miễn phí bài báo cáo theo link sau đây !

Quá trình thực tập tại các doanh nghiệp và xây dựng báo cáo thực tập tốt nghiệp quản trị kinh doanh là nhiệm vụ nhưng cũng được coi là cơ hội quý báu để sinh viên được cọ xát với thực tế môi trường làm việc, tích lũy kinh nghiệm cho bản thân.

Và để có thể hỗ trợ tốt nhất cho các bạn sinh viên, đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp của Best4Team luôn sẵn sàng tư vấn, đem lại những sự trợ giúp hữu ích và nhanh chóng nhất. Hãy liên hệ cho chúng tôi số điện thoại 0915.521.220 hoặc email .

Xem thêm các bài viết khác cùng chủ đề

Tham Khảo 5 Mẫu Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Quản Trị Nhân Lực

Top 5 Mẫu Báo Cáo Thực Tập Quản Trị Nhân Sự Ấn Tượng 2021

Trọn Bộ 7 Báo Cáo Thực Tập Quy Trình Tuyển Dụng Nhân Sự Hay Nhất

Website nhà trường chuyển sang Cổng thông tin

Tên file Lượt tải về Dung lượng Tải về
BC kết quả khảo sát cb, gv năm học 2019-2020
Ngày thêm: 29/09/2020
113 6.67MB

GVHD: ThS. Nguyễn Ngọc HưngTrường Đại Học Thương MạiMỤC LỤCSV: Khúc Thị Thu Thủy – K48K2iBáo cáo thực tập tổng hợpGVHD: ThS. Nguyễn Ngọc HưngTrường Đại Học Thương MạiMỞ ĐẦUViệt Nam trong thời kỳ hội nhập đứng trước rất nhiều cơ hội thách thức và khókhăn. Hòa chung với xu hướng hội nhập của dân tộc, các doanh nghiệp Việt Nam cũngđứng trước rất nhiều khó khăn thách thức từ sự cạnh tranh ngày càng gay gắt của cácdoanh nghiệp cùng ngành, khác ngành trong nước và nhất là ngoài nước. Để đứngvững trước các khó khăn và có thể tận dụng được các thuận lợi từ xu hướng mở củacác doanh nghiệp nói chung phải có một bộ máy quản trị vững mạnh. Việc hội nhậpkinh tế của nước ta với kinh tế thế giới có thể được coi vừa là cơ hội vừa là thách thứccủa các doanh nghiệp trong việc giữ chân người lao động và thu hút nhântài.Để cho chúng em có thể nắm chắc kiến thức và tiếp cận với thực tế nhà trường đãtạo điều kiện cho chúng em thực tập và làm khóa luận tốt nghiệp. trong quá trình thựctập, em nhận được sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô giáo trong trường, các anh chịtrong công ty cùng với sự góp ý của các bạn, đặc biệt là thầy giáo nguyễn ngọc hưng,cho đến nay em đã hoàn thành báo cáo thực tập của mình. Nhưng do những hạn chế vềkiến thức và kinh nghiệm tìm hiểu thực tế chưa có nhiều nên báo cáo thực tập của emcòn nhiều sai sót. Em rất mong nhận được sự chỉ bảo, giúp đỡ của các thầy cô giáo vànhững ý kiến đóng góp của các bạn để khóa luận của em được hoàn thiện hơn. Điềuquan trọng là những ý kiến của các thầy cô giáo sẽ giúp em có thể tiếp cận thực tếtrong hoạt đọng sản xuất kinh doanh ngày càng tốt hơn và những kinh nghiệm phục vụcho quá trình đi làm sau này.Cuối cùng em xin cảm ơn các thầy cô giáo trong trường , trong khoa và cũng xincảm ơn các anh, chị, các cô chú trong công ty đã giúp đỡ em trong quá trình thực tập.Em xin gửi lời cảm ơn đến thầy giáo hướng dẫn Nguyễn Ngọc Hưng đã giúp đỡem trong quá trình thực tập vừa qua.Em xin chân thành cảm ơn!SV: Khúc Thị Thu Thủy – K48K2iiBáo cáo thực tập tổng hợpGVHD: ThS. Nguyễn Ngọc HưngTrường Đại Học Thương MạiI. KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP.1. Giới thiệu khái quát về doanh nghiệp.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp.Tên gọi, hình thức, trụ sở, chi nhánh, văn phòng đại diện và thời hạn hoạt độngcủa Công ty1. - Tên tiếng Anh: Không- Tên giao dịch: CÔNG TY CỔ PHẦN PHÚ LÂN.- Tên viết tắt: Không2. Công ty là Công ty cổ phần có tư cách pháp nhân phù hợp với pháp luật hiệnhành của Việt Nam.3. Trụ sở đăng ký của Công ty là:- Địa chỉ: Thôn Văn Hội, xã Đại Thắng, huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội- Điện thoại: 04. 33 799 886- Fax: 04. 33799886- E-mail: ã số thuế:01044732654. Chủ tịch Hội đồng quản trị là Người đại diện theo pháp luật của Công ty.5. Công ty có thể thành lập chi nhánh và văn phòng đại diện tại địa bàn kinhdoanh để thực hiện các mục tiêu hoạt động của Công ty phù hợp với nghị quyếtcủa Hội đồng quản trị và trong phạm vi luật pháp cho phép.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của doanh nghiệp.Chức năng chính của công ty là: tổ chức sản xuất kinh doanh, cung ứng các dịchvụ may mặc, các phụ liệu theo đăng ký kinh doanh và mục đích thành lập công ty.Nhiệm vụ của công ty là:Cung cấp các sản phẩm, dịch vụ có chất lượng cao, đảm bảo uy tín cho kháchhàng.Đem lại lợi ích tối đa cho các cổ đông trong điều kiện và hoàn cảnh cụ thể, đảmbảo sự phát triển bền vững lâu dài của Công ty trong khuôn khổ pháp luật.Đảm bảo duy trì và phát triển bền vững các nguồn lực của công ty, đảm bảo lợiích hài hòa giữa cổ đông, người lao động và lợi ích xã hội.SV: Khúc Thị Thu Thủy – K48K21Báo cáo thực tập tổng hợpGVHD: ThS. Nguyễn Ngọc HưngTrường Đại Học Thương MạiThực hiện chiến lược kinh doanh riêng trên cơ sở phù hợp với định hướng pháttriển của công ty.1.3. Sơ đồ cơ cấu tổ chức.Hình 1.2.1 : Sơ đồ bộ máy tổ chức của Công ty cổ phần Phú LânGiám đốcPhó giám đốcPhó giám đốcPhòng sản xuấtPhòng kế toánkinh doanhPhòngPhòngthiết kếHành chính, nhân sựPhân xưởngCơ cấu tổ chức của công ty khá đơn giản trong đó: Giám đốc có nhiệm vụ điềuhành mọi hoạt động của công ty, đưa ra các quyết định về công ty. Dưới giám đốc là 2phó giám đốc. Hai phó giám đốc này chịu trách nhiệm về việc quản lý và hoạt độngcủa 2 phòng trước giám đốc và có nhiệm vụ hỗ trợ cho giám đốc trong công tác quảntrị doanh nghiệp. Phòng kinh doanh chịu trách nhiệm về mọi hoạt động kinh doanhcủa công ty, đề ra các hoạt động có hiệu quả nhất để phát triển công ty, tiếp cận, tìmkiếm khách hàng. Phòng kế toán tổ chức thực hiện công tác kế toán, tổng hợp báo cáokế toán định kỳ và quyết toán cuối năm. Phòng thiết kế: thiết kế các mẫu dệt, may....Phòng hành chính nhân sự: tham mưu cho giám đốc trong công tác tổ chức bộ máy, tổchức quản lý sản xuất, quản lý đội ngũ cán bộ công nhân trong công ty, điều động, sắpxếp xếp lao động. Và phân xưởng có nhiệm vụ dêt, may theo yêu cầu của công ty.1.4. ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp.Lĩnh vực kinh doanh của Công ty là:SV: Khúc Thị Thu Thủy – K48K22Báo cáo thực tập tổng hợpGVHD: ThS. Nguyễn Ngọc HưngTrường Đại Học Thương MạiSản xuất sợi, vải dệt thoi và hoàn thiện sản phẩm dệt;Sản xuất các sản phẩm từ Plastic;Lắp đặt máy móc thiết bị công nghiệp;Bán buôn phụ liệu may mặc và giầy dép;Mục tiêu hoạt động của Công ty là: Mục tiêu chung của Công ty là huy động và sửdụng vốn có hiệu quả trong việc phát triển sản xuất kinh doanh và các lĩnh vực khácnhằm mục tiêu thu được nhiều lợi nhuận; tạo công ăn việc làm ổn định cho người laođộng; tăng lợi tức cho các cổ đông, đóng góp cho ngân sách Nhà nước và phát triểnCông ty ngày càng lớn mạnh.Phạm vi kinh doanh và hoạt độngCông ty được phép lập kế hoạch và tiến hành tất cả các hoạt động kinh doanh theoquy định của Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh và Điều lệ này phù hợp với quyđịnh của pháp luật hiện hành và thực hiện các biện pháp thích hợp để đạt được cácmục tiêu của Công ty.Công ty có thể tiến hành hoạt động kinh doanh trong các lĩnh vực khác được phápluật cho phép và được Hội đồng quản trị phê chuẩn.2. tình hình sử dụng lao động của doanh nghiệp2.1. số lượng, chất lượng lao động của doanh nghiệpBảng 2.1.1. Số lượng, chất lượng lao động trong Công ty cổ phần Phú Lân từ năm2012-2014[Nguồn: Phòng Hành chính nhân sự]Stt Chỉ tiêu đánh giáTổng nguồn lực [ người]Theo trình độ1Đại học và trên đại học [%]2Trung cấp, cao đẳng [%]3Lao động phổ thông [%]Theo phòng ban1Ban giám đốc [%]2Phòng kinh doanh [ %]3Phòng kế toán [%]4Phòng thiết kế [%]5Phòng hành chính nhân sự [%]SV: Khúc Thị Thu Thủy – K48K2Năm 2012Năm 2013Năm 201490959523304724314530323814231023101324920121227924123Báo cáo thực tập tổng hợpGVHD: ThS. Nguyễn Ngọc Hưng6Phân xưởng [%]Trường Đại Học Thương Mại221620Công ty sử dụng cả lao động phổ thông, trung cấp, cao đẳng, đại học và sau đại học.Qua bảng trên có thể thấy cơ cấu lao động biến đổi dần theo các năm, tỷ lệ lao độngđại học và sau đại học tăng từ 23% năm 2012 lên 30% năm 2014, và lao động trungcấp, cao đẳng cũng tăng từ 30% [ 2012] lên 32% [2014]. Trong khi đó lao động phổthông đã giảm từ 47% năm 2012 xuống còn 38 %. Điều này thể hiện rằng công tyđang dần dần có những nhân sự có trình độ cao. Nhân sự được phân bố chủ yếu cho 2phòng là phòng kinh doanh và phòng thiết kế và phân xưởng , phòng kế toán và phònghành chính nhân sự thì số lượng nhân viên ít hơn. Sự phân chia này là khá hợp lí theoyêu cầu, nhiệm vụ mà công ty đang làm, không lãng phí, dư thừa nhân lực ở các phòngban nên có thể thấy rằng chi phí cho nhân lực của công ty rất có hiệu quả.2.2. cơ cấu lao động của doanh nghiệpBảng 2.2.1 Cơ cấu lao động của Công ty cổ phần Phú Lân[Nguồn: Phòng Hành chính nhân sự ]Stt Chỉ tiêu đánh giáTổng nguồn lực [ người]Theo giới tính1Nam [%]2Nữ [%]Theo độ tuổi1< 30 [ %]230-45 [%]3> 45 [%]Năm 2012Năm 2013Năm 201490959532,8567,1540604060603010652510592516Lao động trẻ chiếm tỷ lệ lớn khá lớn trong công ty, mặc dù số lượng lao động trẻcó sự giảm sút so với hai năm trước là năm 2012 và 2013. Lực lượng lao động trẻ nênnhiệt tình, năng động, ham hiểu biết, khám phá của họ để phát triển doanh nghiệpnhanh chóng, tìm kiếm những cơ hội kinh doanh mới, nâng cao khả năng cạnh tranh.Tỷ lệ lao động nữ trong công ty lớn hơn lao động nam vì công ty chuyên về may mặclà chính.3. Quy mô vốn kinh doanh của doanh nghiệp.SV: Khúc Thị Thu Thủy – K48K24Báo cáo thực tập tổng hợpGVHD: ThS. Nguyễn Ngọc HưngTrường Đại Học Thương Mại3.1. Tổng mức và cơ cấu vốn kinh doanh của doanh nghiệpBảng 3.1.1. Tổng mức và cơ cấu vốn kinh doanh của Công ty cổ phần Phú Lân[Nguồn: Phòng Kế Toán]Đơn vị: triệu đồngChỉ tiêu2012Năm201320142013/2012Số tiềnTỷ lệ2014/2013Số tiềnTỷ lệ15.68217.66316.126671.981[%]112,63hạn.Tài sản cố định và9.1719.3249.275153101,69-4999,47đầu tư dài hạnTổng tài sản24.85326.98725.4012.134108,59-1.58694,12Tài sản lưu động-1.537[%]91,29và đầu tư ngắnCông ty có tổng tài sản khá đồng đều trong vài năm trở lại đây. Tỷ lệ giữa tài sản cốđịnh và đầu tư dài hạn và tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn có sự chênh lệch, tuynhiên tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn nhiều hơn do công ty có đầu tư một số vốnlớn để buôn bán....nếu công ty hoạt động tốt thì sẽ nhanh thu hồi được vốn.3.2. Tổng mức và cơ cấu nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp.Bảng 3.2.1. Tổng mức và cơ cấu nguồn vốn kinh doanh của Công ty cổ phần PhúLân[Nguồn: Phòng Kế Toán]Đơn vị: Triệu đồngChỉ tiêu2012Năm20132014 Sốtiền2013/20122014/2013Tỷ lệSố tiềnTỷ lệ[%]SV: Khúc Thị Thu Thủy – K48K25Báo cáo thực tập tổng hợpGVHD: ThS. Nguyễn Ngọc HưngNợ phải trảVốn chủ sở hữuTổng nguồn vốn48.233 18.557 18.4226.372 6.296 6.45954.605 24.85 24.883Trường Đại Học Thương Mại-29.67634,47-135 99,27-7698,81163 102,59-29.75245,5128 100,111Nhìm chung, công ty có tỷ lệ vốn chủ sở hữu nhỏ hơn nợ phải trả. Nợ phải trảnăm 2013 bằng 34,47% so với năm 2012, tứ là giảm 29.676 triệu đồng. nợ phải trảnăm 2014 bằng 99,27% so với năm 2013, tức là giảm 135 triệu đồng. nợ phải trả củacông ty có xu hướng giảm dần. Nợ phải trả của công ty là nợ các tổ chức tín dụng nhưngân hàng,… điều này là rất tốt nếu như hoạt động kinh doanh thuận lợi bởi lẽ công tysử dụng được vốn của tổ chức khác để sinh lời cho mình tuy nhiên nó đòi hỏi công tycàng phải thận trọng hơn trong việc sử dụng vốn vào hoạt động kinh doanh.Vốn chủsở hữu là vốn do các thành viên trong công ty góp. Vốn chủ sở hữu của công ty năm2013 bằng 98,81% so với năm 2012, tức là giảm 76 triệu đồng, tuy nhiên vốn chủ sởhữu năm 2014 lại tăng so với năm 2013 là 163 triệu đồng, mặc dù không nhiều nhưngđây cũng được coi là một dấu hiệu tốt chứng tỏ công ty đang dần tự chủ về nguồn vốntự có của mình, điều này sẽ tạo điều kiện để công ty mở rộng kinh doanh trong nhữngnăm tiếp theo.SV: Khúc Thị Thu Thủy – K48K26Báo cáo thực tập tổng hợpGVHD: ThS. Nguyễn Ngọc HưngTrường Đại Học Thương Mại4. Kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp[ trong 3 năm gần nhất].Bảng 4.1. Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty cổ phần Phú Lân từ 2012đến 2014Chỉ tiêuDoanh thu thuầnGiá vốn hàng bánChi phí tài chínhChi phí bán hàngChi phí quản lídoanh nghiệpLợi nhuận thuầntừ hoạt động kinhdoanhLợi nhuận sauthuếĐơn vị: Triệu đồngNăm2012201345.23027.3211009451.153201449.393 48.88227.393 27.589103989659981.2691264So sánh2013/20122014/2013Số tiềnTỷ lệSốTỷ lệtiền4163109,20-51198,9672100,26196 100,713103-595,1420102,1233 103,42116110,06-599,61789055805450-231070,72-13097,67923075806556-1.65082,12 -1.02486,49[ Nguồn: Phòng Kế toán]Doanh thu của công ty năm 2013 cao hơn năm 2012 là 4163 triệu đồng gấp109,20 %, tuy nhiên doanh thu của năm 2014 chỉ bằng 98,96 % so với năm 2013, tứcgiảm 511 triệu đồng. Lợi nhuận của công ty có xu hướng giảm mặc dù giá vốn hàngbán và chi phí bán hàng của công ty tăng đều từ năm 2012 đến 2014. Chi phí quản lídoanh nghiệp năm 2013 cao hơn năm 2012, năm 2014 giảm so với 2013, nhưng sựchênh lệch này không lớn lắm, có thể thấy doanh nghiệp đã điều chỉnh chi phí quản lícủa mình, năm 2014 giảm đi so với năm 2013 để tiết kiệm chi phí khi thấy năm 2013cao hơn năm 2012. Chi phí bán hàng có xu hướng tăng dần qua các năm. Chi phí tàichính năm 2013 cao hơn năm 2012, năm 2013 cao hơn 2014, tuy nhiên các mức chênhlệnh này không quá lớn. Lợi nhuận sau thuế của công ty có xu hướng giảm dần từ năm2012 đến năm 2014 do nền kinh tế khủng hoảng.SV: Khúc Thị Thu Thủy – K48K27Báo cáo thực tập tổng hợpGVHD: ThS. Nguyễn Ngọc HưngTrường Đại Học Thương MạiII: PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT NHỮNG VẤN ĐỀ TỒN TẠICHÍNH CẦN GIẢI QUYẾT TRONG CÁC LĨNH VỰC QUẢN TRỊ CHỦ YẾUTẠI CÔNG TY CỔ PHẦN PHÚ LÂN1. Tình hình thực hiện các chức năng quản trị và hoạt động quản trị chung củadoanh nghiệp.1.1 Chức năng hoạch địnhCông tác xây dựng kế hoạch kinh doanh của công ty còn khá đơn giản, chưa bàibản vì công ty còn non trẻ, nguồn vốn không lớn.Công tác hoạch định chiến lược kinh doanh được xác định thông qua một vài buổithảo luận, chưa được cụ thể trong từng giai đoạn.Các nhà quản trị chưa hoạch định rõ ràng, chi tiết trong từng công việc.Việc hoạch định chiến lược tổng thể, xây dựng hệ thống các hoạt động, tổ chứctriển khai các kế hoạch, xác định những việc phải làm, người nào phải làm, phối hợphoạt động giữa các cá nhân, giữa các bộ phân, lãnh đạo, phân cấp lãnh đạo điều khiểncũng như động viên tinh thần làm việc của nhân viên chưa được tốt.Từ Hội đồng quản trị xuống các ban lãnh đạo Phó tổng giám đốc thông tin 1 chiều.Có nghĩa là các cấp lãnh đạo cấp cao thường đưa ra những chính sách, hoạch định cánhân và yêu cầu nhân viên tuân thủ mà không có sự phản hồi của cấp dưới khi thực thichính sách.1.2 Chức năng tổ chứcKết hợp nhìn từ sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty ta thấy bộ máy tổ chức của côngty là khá đơn giản gọn nhẹ, và có sự phân bố nhân sự tương đối hợp lí giữa các phòngban.Tuy nhiên, chưa có sự kết hợp chặt chẽ giữa các phòng ban, cần phải có sự gắn bómật thiết hơn, phối hợp hơn trong công việc để công ty có một đội ngũ tổ chức hoànchỉnh và đạt hiệu quả cao.Do doanh nghiệp thuộc loại hình vừa và nhỏ nên cơ cấu tổ chức không quá phứctạp, bên cạnh đó cần phải linh hoạt hơn.Từ Hội đồng quản trị xuống các ban lãnh đạo Phó tổng giám đốc thông tin 1 chiều.Có nghĩa là các cấp lãnh đạo cấp cao thường đưa ra những chính sách, hoạch định cáSV: Khúc Thị Thu Thủy – K48K28Báo cáo thực tập tổng hợpGVHD: ThS. Nguyễn Ngọc HưngTrường Đại Học Thương Mạinhân và yêu cầu nhân viên tuân thủ mà không có sự phản hồi của cấp dưới khi thực thichính sách.1.3 Chức năng lãnh đạoSự phân chia trách nhiệm quản lý nguồn nhân lực, trách nhiệm quản lý nguồnnhân lực trước hết thuộc về những người quản lý ở các cấp lãnh đạo, các bộ phậnphòng ban, như ban giám đốc, phòng hành chính, phòng kế toán, các tổ trưởng…., dùhoạt động lĩnh vực nào, đảm nhiệm vị trí nào trong công ty đều phải trực tiếp giảiquyết các vấn đề về nguồn nhân lực vì đó là những vấn đề cốt lõi đối với một ngườiquản lý.Các nhà quản trị trong công ty đều là người có năng lực cao nên dễ dàng có sứcảnh hưởng lớn tới nhân viên trong tiến trình thực hiện công việc.Tuy nhiên bên cạnh đó nhà quản trị cần gần gũi và tạo mối quan hệ tốt hơn vớinhân viên. Nhà quản trị cần hiểu rõ được nhân viên của mình, quan tâm hơn đến nhânviên.Giữa nhân viên với nhân viên trong công ty cũng cần có mối quan hệ khăng khíthơn, tạo sức mạnh đồng nghiệp để có sự liên kết, hoàn thành tốt công việc.1.4 Chức năng kiểm soátHoạt động kiểm soát của nhà quản trị đối với nhân viên trong các công việc khôngsát sao và không có quy trình kiểm soát rõ ràng, bài bản.Nhà quản trị chỉ kiểm tra kết quả khi đến thời hạn yêu cầu. Như vậy, công ty mớichỉ tiến hành kiểm soát sau chứ chưa có hoạt động kiểm soát trước và trong quá trìnhlàm việc của nhân viên. Trong tiến trình thực hiện công việc gặp khó khăn nhân viênthông báo lên nhà quản trị để xin yêu cầu được sự trợ giúp.Nhận xét: Công tác thiết lập kiểm tra và quá trình giám sát công việc của từngphòng ban, bộ phận và cá nhân còn hạn chế, chưa chặt chẽ đồng thời công tác kiểmsoát của công ty chưa có quy trình rõ ràng.Cần tạo cho nhân viên có sự chủ động hơn, có trách nhiêm với công việc củamình.1.5Vấn đề thu thập thông tin và cách thức ra quyết định quản trịCông ty thường xuyên thu thập thông tin từ khách hàng thông qua bộ phận kinhSV: Khúc Thị Thu Thủy – K48K29Báo cáo thực tập tổng hợpGVHD: ThS. Nguyễn Ngọc HưngTrường Đại Học Thương Mạidoanh bộ phận trực tiếp tiếp xúc với khách hàng, thông tin từ đối thủ cạnh tranh đượcphán đoán qua sự ước lượng của nhà quản trị của công ty bằng kinh nghiệm và thôngqua báo, mạng, các phương tiện truyền thông đại chúng, thông tin bên trong doanhnghiệp về các nhân viên được thu thập qua hồ sơ nhân viên.Hiện tại cách thức ra quyết định quản trị khá đơn giản, đối với các vấn đề lớn chỉđược thông qua một vài buổi thảo luận giữa các nhà quản trị còn các vấn đề nhỏ thìđược thông qua quyết định cá nhân, công ty chưa có công cụ nào để ra quyết định.Phần lớn các quyết định dựa trên kinh nghiệm của nhà quản trị .Công ty phải mất nhiều thời gian cho việc tìm kiếm thu thập thông tin, phântích xử lý thông tin để có được những thông tin cần thiết.Khi cần gấp thông tin cho việc ra quyết định, việc chậm trễ do thu thập, phântích và xử lý thông tin bên ngoài có thể dẫn đến mất cơ hội, tăng nguy cơ rủi ro.Qua thời gian tìm hiểu, nghiên cứu ở Công ty và tìm hiểu phân tích công việc của cácTrưởng phòng, nay em đưa ra một số ý kiến nhằm hoàn thiện chức năng nhiệm vụ củacác trưởng phòng.Về đào tạo Công ty có thể tiến hành theo các hình thức sau:+ Đào tạo tại chỗ:Công ty có thể mở các lớp nghiệp vụ về nghiên cứu thị trường, luật pháp ... nhằm mởrộng sự hiểu biết trên nhiều lĩnh vực cho cán bộ. Thường xuyên mở các cuộc hội thảomời các chuyên gia về các lĩnh vực này về trao đổi nói chuyện với cán bộ công nhânviên. Ngoài ra để học hỏi thêm kinh nghiệm cho cán bộ quản lí, Công ty có thể sửdụng phương pháp kèm cặp để tạo ra nguồn cán bộ kế cận.+ Đào tạo ngoài Công ty:Đối với cán bộ còn trẻ tuổi, có thể gửi đi đào tạo, học tập nghiên cứu ở trình độcao tại các trường trong nước và nước ngoài. Hoặc khuyến khích họ tự học tự đào tạođể nâng cao trình độ tay nghề, chuyên môn nghiệp vụ và những kiến thức phục vụ chocông tác quản lí. Đây là việc làm cần thiết để nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộCông ty.SV: Khúc Thị Thu Thủy – K48K210Báo cáo thực tập tổng hợpGVHD: ThS. Nguyễn Ngọc HưngTrường Đại Học Thương MạiVề bồi dưỡng Công ty nên mở các khoá đào tạo nâng cao tay nghề về chuyênmôn nghiệp vụ cho cán bộ kỹ thuật, trong đó cần chú ý đào tạo các công nghệ mới củanước ngoài trong việc gia công cơ khí, chế tạo, các thiết bị nâng hạ, các thiết bị điệnnước.....Tuy cán bộ trong công ty có trình độ ngợi ngữ và tin học tương đối, nhưng doCông ty đã trang bị đầy đủ máy tính ch cán bộ và nhân viên nên Công ty nên mở cáclớp tin học ứng dụng chuyên sâu để đội ngũ cán bộ có thể đáp ứng được các yêu cầungày càng khắt khe của cơ chế thị trường.Ngoại ngữ là phương tiện cần thiết để giao tiếp và nghiên cứu tài liệu. Ngày naynó rất quan trọng đối với cán bộ quản lí và cũng là tiêu chuẩn đối với cán bộ hiện nay,cụ thể là:+ Khuyến khích cán bộ học ngoại ngữ ngoài giờ, Công ty sẽ hỗ trợ bằng việc cấpkinh phí sau khi có chứng chỉ hoặc bằng nộp cho cơ quan.+ Tạo điều kiện mở các lớp ngoại ngữ tại Công ty ngoài giờ hoặc trong giờ hànhchính nếu có điều kiện.+ Đôi với những cán bộ cần thiết phải có ngoại ngữ để phục vụ trực tiếp chocông việc thì phải cử đi học nâng cao ở các trường.Các việc làm trên tuy bước đầu sẽ có nhiều khó khăn trong nhận thức của cán bộ,nhiều người tuổi cao ngại học, lo ngại bị mất vị trí khi đi học... Song Công ty phải coiđây như điều kiện bắt buộc đối với cán bộ quản lí.Như vậy, nếu thực hiện tốt công tác đào tạo, bồi dưỡng nói trên Công ty sẽ nângcao được chất lượng lao động, tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh, tạo được ưu thế cạnhtranh với các Công ty trong cũng lĩnh vực, đồng thời tiết kiệm được chi phí quản lí. Từ đóCông ty có điều kiện để nâng cao đời sống của cán bộ công nhân viên, đảm bảo sự gắn bócủa họ với công việc và với Công ty.2. công tác quản trị chiến lược của công ty cổ phần phú lân2.1 Tình thế môi trường chiến lượcVì là công ty có tuổi đời còn trẻ nên công ty có năng lực cạnh tranh kém hơn so vớinhiều các công ty trên thị trường. Hiện tại các đối thủ cạnh tranh chủ yếu của công tySV: Khúc Thị Thu Thủy – K48K211Báo cáo thực tập tổng hợpGVHD: ThS. Nguyễn Ngọc HưngTrường Đại Học Thương Mạilà: Công ty Dệt 10-10, công ty Dệt May Long An, Hoàng Anh, Gia Định…Nhữngcông ty này có cả nguồn vốn và uy tín lớn hơn.Công ty có rất nhiều đối thủ cạnh tranh, ngành may mặc hiện nay là nhu cầu thiếtyếu của người dân, cuộc sống ngày càng ổn định nên nhu cầu càng ngày càng nângcao, chính vì vậy nhiều công ty ra đời để đáp ứng nhu cầu của người dân.Hiện nay hoạt động phân tích tình thế là do giám đốc công ty thực hiện và chủ yếulà phân tích dựa vào cảm quan là chính, nên sẽ không cụ thể và đạt hiệu quả cao trongkinh doanh.2.2 Hoạch định và triển khai chiến lược cạnh tranh và chiến lược phát triển thịtrường.Theo như các nhà quản trị của công ty, công ty đang nỗ lực triển khai chiến lượcthâm nhập thị trường thể hiện thông qua công ty tăng dần số lượng máy móc hiện đạicũng như số nhân lực trong phòng kinh doanh và phòng thiết kế. Trong những nămtiếp theo, công ty dự định phát triển thị trường của mình ra các tỉnh lân cận của Hà Nội– các tỉnh có nhiều khu công nghiệp như: Hưng Yên, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, BắcGiang.....Thực thi chiến lược được thực hiện bằng cách hoàn thành mục tiêu ngắn hạn.Hiện nay công ty nỗ lực làm thật tốt các hợp đồng thiết kế Dệt May và Lắp Đặt với giácạnh tranh để tạo uy tín với khách hàng. Để tăng nguồn vốn của mình, công ty dự địnhtrong vài năm tới sẽ cổ phần hóa công ty, mục tiêu trong 5 năm tới công ty sẽ nângtổng nguồn vốn lên và trong các năm tiếp theo sẽ mở rộng ngành nghề kinh doanh.Chiến lược của công ty được các nhà quản trị đánh giá tương đối kĩ lưỡng, hoạtđộng đánh giá được thực hiện qua nhiều buổi họp giữa các nhà quản trị của công ty.Hoạt động này được thực hiện không chỉ sau mỗi thời hạn kết thúc thời gian thực hiệnchiến lược mà còn trong quá trình thực hiện chiến lược.Hiện tại, công ty vẫn còn là một công ty vừa và nhỏ trong ngành Dệt May. Chiếnlược kinh doanh hiện nay là chiến lược tập trung, công ty tập trung vào tập khách hànglà những doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố Hà Nội. Công ty không tiếnhành quảng cáo trên các phương tiện thông tin đại chúng mà các nhân viên kinh doanhcủa công ty sẽ trực tiếp đi chào hàng và giới thiệu, quảng cáo về công ty tại các doanhnghiệp này .SV: Khúc Thị Thu Thủy – K48K212Báo cáo thực tập tổng hợpGVHD: ThS. Nguyễn Ngọc HưngTrường Đại Học Thương MạiTuy nhiên, khi quyết định triển khai phát triển thị trường mới công ty phải chú ýcân nhắc các điều kiện về cơ hội, đe doạ cũng như điểm mạnh, điểm yếu của công tyso với các đối thủ cạnh tranh, cân nhắc đến yếu tố chi phí thu nhập và đánh giá các khảnăng phát triển thị trường.2.3 Lợi thế và năng lực cạnh tranh của doanh nghiệpThời gian qua công ty luôn chú trong xây dựng năng lực cạnh tranh thông quagiảm chi phí vận hành. Đội ngũ lao động năng động, sáng tạo trong công việc và đặcbiệt là hệ thống các nhà quản trị đã có kinh nghiệm nhiều năm trong việc quản lý, xâydựng được môi trường làm việc thoải mái trong công ty sẽ là lợi thế để công ty nângcao năng lực cạnh tranh của mình trên thị trường trong nước và quốc tế.Tuy nhiên vãn còn một số tồn tại như:Hiện giờ công ty vẫn chỉ là một công ty vừa và nhỏ trong ngành Dệt May và LắpĐặt, thị phần của công ty so với toàn ngành Dệt trên địa bàn thành phố Hà Nội cònnhỏ nên năng lực canh tranh còn hạn chế. Tuy nhiên công ty cũng có lợi thế là cơ cấutổ chức của công ty đơn giản và đội ngũ nhân viên trẻ, mới ra trường nên chi phí chonhân sự thấp. Với đội ngũ nhân viên trẻ nhiệt tình, ham học hỏi này, nếu công ty tiếptục chú ý và bồi dưỡng thì sẽ có nguồn nhân sự có năng lực cao trong tương lai.3. Công tác quản trị sản xuất và quản trị bán hàng của doanh nghiệp3.1 Quản trị sản xuất [ dự báo nhu cầu sản phẩm, hoạch định sản xuất, tổ chức sảnxuất, quản trị cung ứng nguyên vật liệu, kiểm soát chất lượng sản phẩm]3.2 Quản trị bán hàng [ xây dựng ké hoạch bán hàng, tổ chức mạng lưới bán hàng,tổ chức lực lượng bán hàng, kiểm soát bán hàng, tổ chức các hoạt động hỗ trợ bánhàng].Công ty luôn đạt kế hoạch mục tiêu bán hàng đề ra, bên cạnh đó công ty luôn tổchức các khóa đào tạo, huấn luyện nâng cao tay nghề kĩ năng cho nhân viên làm tănghiệu quả công tác bán hàng.Trong nền kinh tế thị trường, một vấn đề luôn khiến mỗi doanh nghiệp phải quantâm không chỉ là việc đề ra một chiến lược hợp lý, chuẩn bị đầu vào tốt mà còn phải lođầu ra cho các sản phẩm hàng hóa dịch vụ, bởi vì đầu vào tốt chưa hẳn đã tạo ra đầu ratốt.SV: Khúc Thị Thu Thủy – K48K213Báo cáo thực tập tổng hợpGVHD: ThS. Nguyễn Ngọc HưngTrường Đại Học Thương MạiTại công ty cổ phần Phú Lân, Ban lãnh đạo công ty cùng toàn bộ thành viêntrong bộ phận bán lẻ đưa ra phương châm “Tất cả khách hàng là bạn”. Công ty đã vàđang nhìn nhận hoạt động bán lẻ như một cầu nối gắn kết giữa Công ty và bạn hàng.Để từ đó ban giám đốc công ty luôn có kế hoạch hợp lý đảm bảo nhu cầu khách hàngđối với sản phẩm của công ty sẽ được thỏa mãn một cách nhanh nhất, kịp thời và luôntạo khách hàng sự hài lòng4. công tác quản trị nhân lực của doanh nghiệp4.1 Phân tích công việc, bố trí và sử dụng nhân lực.Trong những năm gần đây, công ty mở rộng quy mô sản xuất, tuy nhiên nguồnlao đông của công ty có sự thay đổi không nhiều. Hệ thống nhân lực của công ty kháđa dạng ở nhiều trình độ khác nhau.Dựa trên yêu cầu đặc thù của ngành kinh doanh mà công ty có sự phân bổ nhânsự cho các phòng ban rất hợp lí: phòng kinh doanh, phòng thiết kế, phân xưởng lắp đặtthì cần nhiều nhân lực còn phòng kế toán và phòng hành chính nhân sự thì cần ít nhânsự hơn. Tất cả các nhân viên của công ty đều được bố trí theo đúng năng lực vàchuyên ngành đào tạo, phù hợp với các phòng ban đảm bảo phát huy tối đa năng lựccủa nhân viên. Trong hoạt động kinh doanh, các phòng ban có sự phối hợp với nhautương đối nhịp nhàng.Kể từ ngày thành lập đến nay, Công ty đã từng bước sắp xếp, điều chỉnh và phâncông đúng người đúng việc. Tuy nhiên, vì ngành nghề kinh doanh mang tính thời vụkhá cao nên có những khoảng thời gian, công ty thiếu nhân lực phục vụ cho hoạt độngsản xuất kinh doanh của mình. Để giải quyết vấn đề này thì công ty sử dụng giải pháptăng giờ làm của cán bộ công nhân viên. Việc tăng giờ làm vừa giúp công ty giải quyếtđược vấn đề thiếu nhân lực, hoàn thành tốt kế hoạch đặt ra mà không làm thay đổi bộmáy tổ chức của công ty. Cán bộ công nhân viên có thêm thu nhập, việc quản lý cánbộ công nhân viên cũng dễ dàng hơn.4.2 Tuyển dụng nhân lựcCông tác tuyển dụng nhân lực được thực hiện chỉ khi công ty có nhu cầu về nhânlực để mở rộng hoạt động kinh doanh hoặc có nhân sự rời bỏ công ty. Dựa trên yêuSV: Khúc Thị Thu Thủy – K48K214Báo cáo thực tập tổng hợpGVHD: ThS. Nguyễn Ngọc HưngTrường Đại Học Thương Mạicầu đối với vị trí đặc thù mà công ty tiến hành lựa chọn người phù hợp với công việc,phù hợp với bằng cấp, kinh nghiệm và năng lực chuyên môn.Tuy nhiên hoạt đông tuyển dụng cần phải được thực hiện nghiêm ngặt và chặtchẽ hơn. Những căn cứ để tuyển dụng như lý lịch rõ ràng, các giấy tờ bằng cấp vàchứng chỉ về trình độ chuyên môn của người xin việc phải được công chứng, phù hợpvới công việc cần tuyển. Và hoạt động tuyển dụng phải đảm bảo cung cấp đủ nhân lựccho hoạt động của công ty4.3 Đào tạo và phát triển nhân lực.Hiện tại hoạt động đào tạo và phát triển đội ngũ nhân lực của công ty chủ yếu làđược đào tạo thông qua hình thức kèm cặp trực tiếp, những nhân viên có kinh nghiệmhơn sẽ kèm cặp, hướng dẫn nhân viên mới vào. Riêng các nhân viên của phòng kinhdoanh thì thỉnh thoảng được công ty cho học các lớp học nâng cao nghiệp vụ do cácchuyên gia mà công ty mời về giảng dạy.Công ty nên có những chương trình, khóa học đào tạo giúp nhân viên nâng cao kĩnăng tay nghề, cung cấp các kiến thức, đồng thời rèn luyện phẩm chất cho nhân viêngóp phần vào quá trình hoạt động hiệu quả của công ty.Về đào tạo Công ty có thể tiến hành theo một số hình thức sau:Công ty có thể mở các lớp nghiệp vụ về nghiên cứu thị trường, luật pháp ... nhằmmở rộng sự hiểu biết trên nhiều lĩnh vực cho cán bộ. Ngoài ra để học hỏi thêm kinhnghiệm cho cán bộ quản lí, Công ty có thể sử dụng phương pháp kèm cặp để tạo ranguồn cán bộ kế cận.Nếu thực hiện tốt công tác đào tạo, bồi dưỡng Công ty sẽ nâng cao được chất lượnglao động, tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh, tạo được ưu thế cạnh tranh với các Công tytrong cũng lĩnh vực, đồng thời tiết kiệm được chi phí quản lí. Từ đó Công ty có điều kiệnđể nâng cao đời sống của cán bộ công nhân viên, đảm bảo sự gắn bó của họ với công việcvà với Công ty.4.4 Đánh giá và đãi ngộ nhân lựcHệ thống thù lao lao động của công ty phù hợp với các quy định của phápluật như: mức lương tối thiểu, giờ làm, các chế độ bảo hiểm, ngày nghỉ...Một số nộiquy, quy chế được xây dựng trên cơ sở lấy ý kiến của cá nhân, đơn vị trong toàncông ty. Phòng Nhân sự thường xuyên cập nhật các văn bản Pháp luật, những thôngSV: Khúc Thị Thu Thủy – K48K215Báo cáo thực tập tổng hợpGVHD: ThS. Nguyễn Ngọc HưngTrường Đại Học Thương Mạitin mới nhất về chế độ thù lao lao động để phổ biến rộng dãi cho toàn thể cán bộ,công nhân viên. Người lao động cũng ý thức được trách nhiệm, quyền lợi của mìnhkhi thực hiện hợp đồng lao động.Hình thức trả lương của nhân viên tương đối công bằng, kết hợp với nguyêntắc bảo mật thông tin tiền lương của từng cá nhân. Do vậy, có sự tác dụng tích cựctới sự ổn định nhân sự. Công bằng ở đây là công bằng nội bộ, nhằm đảm bảo chongười làm việc tốt hơn sẽ được trả lương cao hơn.- Thực hiện tính toán lương chính xác, đúng hạn, làm hài lòng người lao động,để họ cũng dễ dàng cho kế hoạch chi tiêu. Bên cạnh đó, việc trả lương qua tàikhoản ngân hàng bằng chuyển khoản, giúp nhân viên thuận tiện trong chi tiêu vàgóp phần bảo mật thông tin.Tuy nhiên Công ty chưa có những chính sách đãi ngộ tài chính và phí tài chínhhợp lí để kích thích nhân viên làm việc với hiệu quả cao nhất, thông qua tiền lương,tiền thưởng, trợ cấp, phụ cấp…pù hợp với năng lực và thời gian làm việc.b Đồng thờitổ chức các buổi đi chơi, tham quan, tạo ra bầu không khí làm việc thoải mái, khích lệtinh thần làm việc của nhân viên.5. Công tác quản trị dự án, quản trị rủi ro xây dựng văn hóa kinh doanh củadoanh nghiệp5.1 quản trị dự ánNhiều dự án của công ty cung cấp các sản phẩm về may mặc, thiết kế, dệt, giàydép ra thị trường đã và đang được triển khai hoạt động bình thường. Dự án gần đâynhất của công ty là Dệt hoa văn trên vải cho công ty thời trang Lan Hương đã đượctriển khai thành công. Thời trang Lan Hương khá hài lòng với sản phẩm của công tycung cấp và đặt công ty thiết kế và dệt hàng tết cho công ty của họ. Điều này chứng tỏcông ty phục vụ tốt khách hàng và đang dần xây dựng uy tín cho mình.Phòng kinh doanh tìm và tiếp nhận các dự án từ khách hàng mang lại. Đề xuấtthực hiện lên cấp trên. Lưu trữ thông tin về các dự án và thông tin về khách hàng đểtiện cho việc chăm sóc khách hàng một cách tốt nhất. Toàn công ty liên kết phối hợpđể triển khai dự án thực hiện tới khách hàng.SV: Khúc Thị Thu Thủy – K48K216Báo cáo thực tập tổng hợpGVHD: ThS. Nguyễn Ngọc HưngTrường Đại Học Thương MạiTuy nhiên các nhà quản trị cũng cần lập những dự án mang tính khả thi, hợp lí vàrõ ràng, phù hợp với địa thế và mang tính cạnh tranh cao hơn.Công ty đã chứng tỏ được tiềm năng và khả năng của mình nhưng cần phảichuyên sâu hơn nữa, tạo hình ảnh phát triển rộng rãi để mọi người biết đến.5.2 Quản trị rủi ro.Mặc dù cũng đã có sự quan tâm đến các rủi ro tuy nhiên công ty không có quytrình quản trị rủi ro và trích lập ngân sách dự phòng cho quản trị rủi ro vì công ty hiệntại là công ty vừa và nhỏ.Tuy nhiên còn chưa chú trọng đến công tác quản lý rủi ro, xây dựng các kếhoạch, triển khai thường xuyên các biện pháp phòng và chống rủi ro. Quỹ phòngchống rủi ro không được lập thường xuyên. Trong khi hầu hết các dự án trên đều đòihỏi lượng tiền vốn, vật tư và lao động lớn để thực hiện trong một khoảng thời giannhất định.Công tác quản trị rủi ro được công ty đối phó một cách bị động. Phần lớn công tymới chỉ thực hiện kiểm soát, phòng ngừa rủi ro thông qua chính sách, chiến lược kinhdoanh của mình và kinh nghiệm của nhân viên trong quá trình làm việc, chỉ khi có rủi roxảy ra thực sự thì công ty mới có những biện pháp khắc phục khi rủi ro xảy ra.Điều này cũng gây nguy hiểm bởi khi công ty hoạt động thì nó có thể mang tớinhững cú sốc, rủi ro khó lường trước trong kinh doanh.Công ty nên chú trọng việc đối phó với nhiều loại rủi ro trong công tác lập kếhoạch, dự tính chi phí, dự đoán sự thay dổi công nghệ, sự thay đổi cơ cấu tổ chức ..5.3 Xây dựng văn hóa kinh doanhNgay từ khi thành lập công ty đã ý thức được tầm quan trọng của xây dựng vănhóa kinh doanh.+ Xây dựng kỷ luật chặt chẽ, văn hóa nghiêm túc chấp hành các quy định củacông ty.+ Kinh doanh luôn cập nhật và tuân thủ đúng theo các quy định của pháp luật.+ Xây dựng môi trường làm việc thoải mái kích thích tính năng động, sang tạocủa nhân viên, tăng cường hiệu quả làm việc.SV: Khúc Thị Thu Thủy – K48K217Báo cáo thực tập tổng hợpGVHD: ThS. Nguyễn Ngọc HưngTrường Đại Học Thương MạiVăn hóa kinh doanh rất quan trong đối với sự phát triển của công ty, nó ảnhhưởng tới tâm lí nhân viên, mà mỗi nhân viên trong công ty đều có sức ảnh hưởng, tácđộng qua lại lẫn nhau, tạo nên bầu không khí làm việc.Đối với công ty, các nhân viên cũng hòa đồng nhưng cần gắn bó hơn, trao đổinhưng suy nghĩ và khó khăn trong việc làm cũng như cuộc sống, có như vậy thì côngty mới đi lên.Giữa nhà quản trị với nhân viên cũng cần tạo một sự liên kết, để nhân viên kínhtrọng cấp trên, tuy nhiên cũng để cho nhân viên thấy sự quan tâm của cấp trên đối vớimỗi người để họ có động lực hơn.III. ĐỀ XUẤT HƯỚNG ĐỀ TÀI KHÓA LUẬN.1. Giải pháp nâng cao quá trình quản trị bán hàng tại công ty Cổ phần Phú Lân2. Giải pháp nâng cao quá trình quản trị rủi ro của Công ty Cổ phần Phú Lân3. Các biện pháp đẩy mạnh quá trình quản trị dự án của Công ty Cổ phần Phú LânSV: Khúc Thị Thu Thủy – K48K218Báo cáo thực tập tổng hợpGVHD: ThS. Nguyễn Ngọc HưngTrường Đại Học Thương MạiB. KẾT LUẬN.Qua quá trình thực tập được tìm hiểu thực tế tại công ty cổ phần Phú Lân đã giúpem hiểu được phần nào tình hình khái quát chung cũng như các lĩnh vực quản trị chủyếu tại công ty. Với những kiến thức đã học ở trường kết hợp với thực tiễn ở công ty,em nhận thấy giữa lý thuyết và thực iễn còn một khoảng cách nhất định. Do đó, bảnthân cần phải có sự tích lũy thêm kiến thức để có thể vận dụng, sáng tạo những kiếnthức đã học vào thực tế công việc sau này.Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám Đốc và các thành viên đang công tác côngty cổ phần Phú Lân đã giúp đỡ em, các thầy cô giáo trong trường ĐH Thương Mại đãtruyền đạt cho em những kiến thức quý báu trong thời gian học để có cơ sở viết báocáo, và đặc biệt là thầy giáo Nguyễn Ngọc Hưng đã giúp đỡ em hoàn thành bản báocáo này.Vì thời gian thực hiện bản báo cáo có hạn, với khả năng và kinh nghiệm thực tiễnchưa có nhiều trong chuyên đề này nên sẽ không tránh khỏi những khiếm khuyết vàsai sót. Em kính mong nhận được sự giúp đỡ, chỉ dẫn của các thầy cô, các cô cùng tậpthể cán bộ công nhân viên trong công ty và các bạn .Em xin chân thành cảm ơn!SV: Khúc Thị Thu Thủy – K48K219Báo cáo thực tập tổng hợp

Video liên quan

Chủ Đề