1kg cm2 bằng bao nhiêu t/m2

Đơn vị đo lường đã xuất hiện từ rất lâu để con người dễ dàng đo đạc và tính toán. Có rất nhiều đơn vị đo khác nhau, mang những ý nghĩa khác nhau. Trong đó có đơn vị kgf.  Hãy cùng Novigas tìm hiểu về đơn vị này ngay nhé!

Xem nhanh:

Đơn vị kgf là gì?

Khái niệm: Đây là đơn vị dùng để đo tải trọng. Tuy nhiên, trong kỹ thuật người ta thường dùng kilogam – kg và chữ f – force nghĩa là lực

Đơn vị đo lực là N – đại lượng vật lý để biểu thị sự tương tác giữa các vật thể và làm thay đổi trạng thái chuyển động của vật thể. 

Quy đổi: 1 N = 1 kgm/s2. Cách đổi từ kg sang N, đổi N sang kg

1N bằng bao nhiêu kg? 1 kg bằng bao nhiêu Newton? 1 kg = 1N

1 tấn bằng bao nhiêu newton? 1 tấn = 1000 N vì 1 tấn = 1000 kg

Bên cạnh đó, người ta cũng có thể dùng đơn vị kgf để thay cho N cụ thể chuyển đổi với gia tốc trọng trường chuẩn là 9.80665. Đổi đơn vị trên sang N như sau: 

  • 1 kgf = 9.8N ; trong đó phép đo sai số sẽ là 0.1%
  • 1 kgf = 10 N, phép đo sai số cho phép sẽ là 0.2%

Đơn vị kgf/cm2 là gì?

Kgf/cm2 là đơn vị đo áp suất và có thể quy đổi được sang các đơn vị đo áp suất khác. Một số ví dụ như: 

Đổi đơn vị mpa sang kgf/cm2 như sau: 

 1 kgf/cm2 = 0.098067 megapascals; từ mpa to kgf/cm2: 1Mpa = 10.1972 kgf/cm2

Đổi kgf/cm2 to bar: 

1 kgf/cm2 = 0.980665 Bar

1 kgf/cm2 = 1000 kgf/m2

Đơn vị kg/cm2 là gì?

Khái niệm: Kg/cm2 là đơn vị dùng để đo áp suất được dùng như là Pascal trong hệ đo lường quốc tế SI. Hơn nữa, kg/cm2 còn được dùng để đo áp suất và trọng lượng sử dụng đơn vị hệ mét. 

Đơn vị này chuyên dùng trong việc tạo ra các thiết bị dùng áp suất để tạo ra tải trọng như piston. Nó cũng không phải đơn vị thuộc hệ SI.

Tuy nhiên, hiện nay người không dùng đơn vị kg/cm2 để đo áp suất nữa ngoại trừ những thiết bị cũ thì vẫn còn sử dụng.

Quy đổi đơn vị kg/cm2:

  • Từ kg/cm2 to bar: 1kg/cm2 = 0.980665 bar
  • Đổi kg/cm2 sang mpa, kg/cm2 to mpa: 1kg/cm2 = 0.0980665 mpa
  • Đổi từ kg/cm2 sang kpa: 1kg/cm2 = 98.0665 kpa; kpa to kg/cm2: 1kpa = 0.0102 kg/cm2

Lưu ý: kgf/cm2 và kg/cm2 là  hai đơn vị đo khác nhau

Đơn vị Mpa là gì? MPa là đơn vị gì?

Mpa là tên viết tắt của từ Megapascal mang nhiều ý nghĩa khác nhau trong nhiều lĩnh vực, nhưng thông dụng nhất vẫn là trong đó áp suất.

Quy đổi đơn vị mpa:

  • Đổi đơn vị từ mpa sang kg/cm2: 1mpa = kg/cm2, mpa to kg/cm2: 1mpa = 10.2 kg/cm2
  • Đổi mpa sang psi: 1 mpa=145.04 psi
  • Đổi đơn vị mpa sang n/mm2: 1 mpa = 1 n/mm2
  • Đổi từ mpa sang bar: 1 mpa = bar; 1mpa = 10 bar

Hướng dẫn cách quy đổi áp suất

Hệ thống đo lường hiện nay sử dụng nhiều đơn vị áp suất khác nhau như là bar, kg/cm2, kpa, psi,…

Vì thế dễ thuận tiện cho kiểm tra, tính toán, chúng ta nên chuyển đổi chúng về cùng một đơn vị trung gian như atm hoặc bar. Công cụ bảng quy đổi thông số áp suất được xem là công cụ hữu dụng nhất hiện nay:

Vừa rồi là những chia sẻ của Novigas về đơn vị đo phổ biến nhất. Nếu bạn có bất kỳ thắc mắc gì, hãy bình luận cho chúng tôi ngay phần bên dưới nhé!

Về Novigas

Novigas chuyên sản xuất và kinh doanh đa dạng các sản phẩm ngành khí. Bao gồm khí công nghiệp, khí y tế, khí hiệu chỉnh. Các sản phẩm bình khí như bình khí SF6, bình khí Nito và các dịch vụ nạp khí: nạp khí nito cho bình tích áp,…

Áp suất là một đại lượng vật lý được định nghĩa là lực trên một đơn vị diện tích tác dụng theo chiều vuông góc với bề mặt của vật thể. Nói một cách đơn giản hơn thì áp suất chính là độ lớn của lực tác động lên một bề mặt diện tích theo phương vuông góc. Vì thế đơn vị của áp suất là N/m² hay còn gọi là Pa [Pascal].

Các đơn vị đo áp suất được sử dụng phổ biến hiện nay

Có nhiều phương pháp để đo áp suất nhưng thông dụng nhất vẫn là sử dụng đồng hồ và cảm biến. Đối với đồng hồ thì việc chọn đơn vị đo cho nó sẽ phụ thuộc vào ứng dụng thực tế. Tuy nhiên một số đơn vị đo áp suất được sử dụng phổ biến nhất hiện nay có thể kể đến như: bar, Kpa, Mpa, mbar, psi, mmHg, mmH2O…

Thông thường, trên mỗi đồng hồ đo áp suất chỉ có duy nhất một đơn vị là: bar, psi, Mpa,.. Tuy nhiên, trong một số trường hợp chúng ta hoàn toàn có thể chọn loại đồng hồ hiển thị cùng lúc 2 đơn vị đo khác nhau như: bar & psi; kg/cm2 & Mpa…..

Đối với cảm biến áp suất thì hoàn toàn khác. Nó có nhiệm vụ là quy đổi từ giá trị áp suất sang giá trị điện [4-20mA hoặc 0-10V]. Vì thế chúng ta không thể chọn cho nó đơn vị đo theo ý muốn. Mà chúng ta chỉ chọn range đo cho nó thấp hơn range đo thực tế. Để làm được điều này chúng ta cần nắm được mối liên hệ giữa các đơn vị đo áp suất. Bởi vì khi nắm được mối liên hệ này thì chúng ta hoàn toàn có thể chọn loại cảm biến áp suất bất kỳ mà không cần phụ thuộc vào đơn vị của nó.

Bảng chuyển đổi giữa các đơn vị đo áp suất

Trên thực tế hiện nay, các đơn vị đo áp suất rất đa dạng. Vì thế, trong bài viết này tôi chỉ đề cập đến các đơn vị đo thông dụng nhất. Các bạn muốn hiểu rõ hơn thì có thể tham khảo ở những bài viết sau.

Đơn vị áp suất mà được sử dụng phổ biến nhất là bar. Vì thế tôi sẽ chọn đơn vị này làm chuẩn và quy đổi từ đơn vị này sang các đơn vị đo khác.

Chủ Đề