White list là gì

Một danh sách trắng là một danh sách các mục được cấp quyền truy cập vào một hệ thống hoặc giao thức nhất định. Khi một danh sách trắng được sử dụng, tất cả các đơn vị bị từ chối truy cập, ngoại trừ những người có trong danh sách trắng. Trái ngược với một danh sách trắng là một danh sách đen, cho phép truy cập từ tất cả các mục, ngoại trừ những người có trong danh sách.

Xem thêm: Thuật ngữ công nghệ A-Z

Giải thích ý nghĩa

What is the Whitelist? - Definition

A whitelist is a list of items that are granted access to a certain system or protocol. When a whitelist is used, all entities are denied access, except those included in the whitelist. The opposite of a whitelist is a blacklist, which allows access from all items, except those included the list.

Đây là viết tắt của từ Know Your Customer có nghĩa là một quy định buộc các tổ chức tài chính phải biết về khách hàng của họ. Quy định này là cách để các chính phủ chống việc rửa tiền hoặc các loại tội phạm trong các giao dịch chuyển tiền. – Know Your Client). Đây được xem là cơ chế vận hành của Whitelist trong coinGồm cả Bitcoin và các altcoin khác, được hình thành dựa trên Blockchain độc lập và có vai trò như một loại tiền tệ. Coin được phát hành với mục đích chính là giải quyết các vấn đề liên quan đến việc bảo mật, tài chính, thanh toán, phát triển ứng dụng.. Ngoài ra, Whitelist còn đóng vai trò thiết yếu trong các cuộc chiến chống tin tặc hoặc tấn công ransomware. Vậy Whitelist trong coin là gì? Tại sao các dự án ICOLà từ viết tắt của Initial Coin Offering, đây là dạng huy động vốn ban đầu, tức là nhóm phát triển có thể bán ra một lượng coin ban đầu cho công chúng giống như việc phát hành cổ phiếu lần đầu của các công ty ra thị trường đại chúng (IPO – Initial Public Offering). thường làm Whitelist?

Tìm hiểu về Whitelist trong coin

Whitelist là gì?

Whitelist (tạm dịch: danh sách trắng) là một chiến lược tối ưu hóa quy trình bảo mật an ninh mạng. Với chiến lược này, chỉ có người dùng đã được cấp phép mới có quyền truy cập vào các chương trình, IP hoặc địa chỉ Email. Nghĩa là họ đã nằm trong Whitelist. Ngược lại, người nằm ngoài “danh sách’’ sẽ bị từ chối truy cập.

White list là gì

Khác với Blacklist, Whitelist thiết lập quyền kiểm soát của quản trị viên mạng dựa trên thông tin cụ thể của người dùng. Whitelist có khả năng tùy chỉnh theo nhu cầu của quản trị viên. Đặc biệt, Whitelist được ứng dụng cho mọi thứ, từ Email, địa chỉ IP hoặc gaming servers.

Whitelist trong coin là gì?

Trong thế giới BlockchainCó nghĩa là chuỗi các khối chứa các giao dịch được kết nối với nhau theo dạng móc xích có liên quan chặt chẽ với nhau. Đây là từ khoá chỉ cho việc ứng dụng kỹ thuật móc xích các khối thành chuỗi kết nối với nhau và sử dụng công nghệ mạng ngang hàng để lưu đồng bộ dữ liệu trên tất cả các nút mạng. Vì công nghệ này sử dụng các nút mạng được kết nối ngang hàng với nhau nên có thể thời gian ở các nút mạng không giống nhau nên việc sử dụng các khối kết nối móc xích như vậy để đảm bảo thứ tự thời gian của chúng. và tiền mã hóa, Whitelist mang nhiều tầng ý nghĩa khác nhau. Whitelist có thể liên quan đến các dự án phát hành coin đầu tiên (ICO) hoặc các địa chỉ rút tiền.

Với trường hợp đầu tiên, dự án ICO thường thiết lập Whitelist cho các nhà đầu tư sẵn sàng tham gia vào việc phát hành đồng coin của họ. Vì vậy, bất kỳ nhà đầu tư nào muốn tham gia ICO đều phải cung cấp thông tin cá nhân trước khi được đưa vào Whitelist. Hoạt động này thường được thực hiện thông qua thủ tục KYC.

Đối với địa chỉ rút tiền, Whitelist là đại diện cho các danh sách chứa địa chỉ tiền mã hóa đáng tin cậy. Những địa chỉ có trong Whitelist mới có thể rút tiền từ exchangeMột hệ thống là trên đó những tài sản như là tiền mã hóa có thể được mua, bán và lưu trữ. Sàn giao dịch có thể được xây dựng trên mô hình tập quyền (do một công ty kiểm soát); hoặc là phi tập trung (quyền lực được phân chia đều cho tất cả thành phần). accounts (tài khoản trao đổi). Đây được xem là một giải pháp hiệu quả để người dùng bảo vệ tài sản của mình trước tin tặc.

White list là gì

Phương thức hoạt động của Whitelist

Whitelist hoạt động dựa trên những chính sách nghiêm ngặt và được quản lý bởi các quản trị viên Công nghệ thông tin (CNTT). Khi quyền truy cập được thiết lập, Whitelist sẽ tự động ngăn chặn các thành phần không được cấp phép theo mặc định.

Các quản trị viên sẽ biên soạn một danh sách bao gồm: nguồn, đích hoặc các ứng dụng được cấp quyền mà người dùng muốn truy cập. Tiếp đó, danh sách này sẽ được áp dụng cho: thiết bị mạng, phần mềm máy tính hoặc máy chủ.

Lúc này, người dùng, thiết bị hoặc các ứng dụng được cấp quyền có thể truy cập vào danh sách cho phép. Bên cạnh đó, Whitelist sẽ từ chối quyền truy cập đối với:

  • Các phần mềm hoặc mã độc hại, như phần mềm độc hại hoặc ransomware.
  • Tài liệu không tuân thủ nguyên tắc sử dụng Internet.
  • Tài liệu nhạy cảm, thiếu minh bạch.
  • Sử dụng các phần mềm chưa được công bố.

White list là gì

Một số giải pháp nhận diện cho Whitelist

Để thiết lập Whitelist hiệu quả, bạn có thể thực hiện một số giải pháp nhận diện theo:

  • Tên tệp: Bằng việc xác định tên tệp của ứng dụng trong Whitelist, bạn có thể xác minh xem chúng có được phép hay không.
  • Kích thước tệp: Một số ứng dụng độc hại có thể thay đổi kích thước tệp của các chương trình đã sửa đổi (the modified programs). Vì vậy, kiểm tra kích thước tệp nên được đặt làm tiêu chí xác minh ứng dụng cho Whitelist của bạn.
  • Đường dẫn tệp: Các ứng dụng có thể được gửi vào Whitelist từ một đường dẫn hoặc thư mục tệp cụ thể. Thế nên, bạn cần xác minh đường dẫn tệp để kiểm tra thông tin người gửi.
  • Chữ ký số: Bạn có thể biết xác định được danh tính của người dùng dựa trên chữ ký số của ứng dụng hoặc đường dẫn tệp.

Ưu điểm và hạn chế của Whitelist

Ưu điểm

  • Whitelist đóng vai trò là “rào chắn” giúp bảo vệ các sản phẩm dịch vụ hoặc chương trình an toàn và hiệu quả hơn.
  • Whitelist được xem là “camera” giám sát các ứng dụng thiếu tin cậy hoặc bị cấm.
  • Whitelist có khả năng theo dõi những chuyển đổi của ứng dụng và phản ứng về các sự cố.
  • Những ứng dụng thông qua Whitelist thường đáp ứng được tiêu chí của người dùng.

White list là gì

Hạn chế

Điểm hạn chế duy nhất của Whitelist là đòi hỏi các quản trị viên phải dành nhiều thời gian thiết lập các danh sách được cấp phép. Dù vậy, các quản trị viên vẫn không thể đáp ứng được tất cả những đề xuất trong Whitelist hoàn chỉnh.

Một số ứng dụng phổ biến của Whitelist

Email Whitelists

Trong bối cảnh công nghệ số, Email được xem là phương tiện giao tiếp hàng đầu. Chính vì sự phổ biến, Email đã trở thành “miếng bánh ngon” thu hút các cuộc tấn công mạng.

Hiện nay, thực trạng gian lận, lừa đảo hoặc giả mạo Email ngày càng nhiều. Vì vậy, việc xây dựng một Email Whitelist chính là nhiệm vụ cấp thiết cho người dùng mạng tại thời điểm này. Whitelist giúp bạn bảo vệ thông tin liên lạc qua Email và thuận lợi hơn khi sắp xếp các thư mục rác.

White list là gì

Bằng cách phê duyệt các địa chỉ Email đáng tin cậy thông qua Whitelist, bạn có thể đảm bảo rằng mình chỉ nhận được Email quan trọng thay vì những thư mục Spam hoặc thư rác.

IP Whitelists

Đây là nơi chứa một dải các địa chỉ IP cụ thể đã được cấp quyền truy cập vào hệ thống hoặc tài nguyên. IP Whitelist đặc biệt phù hợp với những lĩnh vực yêu cầu tính bảo mật cao như: tài chính – ngân hàng, tiền mã hóa, an ninh chính phủ,…

Nếu IP của thiết bị bạn nằm trong danh sách cho phép, bạn có thể truy cập thông tin, dữ liệu mọi lúc, mọi nơi. Đặc biệt là trong thời buổi đại dịch, nhu cầu làm việc, học tập từ xa ngày một tăng cao.

Gaming Whitelists

Trong thế giới trò chơi, Whitelist có khả năng ngăn chặn người chơi truy cập trái phép vào server. Nếu là tín đồ lâu năm của Minecraft hoặc đang điều hành gaming server, nhiệm vụ cấp thiết bạn cần làm là xây dựng Whitelist.

White list là gì

Tại sao các dự án ICO lại làm Whitelist?

“Rào chắn” đảm bảo sự an toàn

Thị trường tiền mã hóa được xem là “hủ mật ngọt” thu hút những tên tội phạm mạng. Các dự án ICO thiết lập Whitelist nhằm bảo vệ tài sản của người dùng và thúc đẩy các cuộc giao dịch diễn ra suôn sẻ.

Bên cạnh đó, khi có nhu cầu tham gia dự án ICO, nhà đầu tư cần thực hiện bước xác thực danh tính.

Cải thiện an ninh mạng

Whitelist là một trong những giải pháp hữu hiệu làm giảm mối đe dọa của các cuộc tấn công mạng như ransomware. Vì đặc tính của Whitelist là chỉ cho phép các địa chỉ IP trong danh sách được cấp quyền truy cập vào các tài nguyên và thư mục của hệ thống.

Bên cạnh đó, Whitelist sẽ giúp cho các dự án tránh khỏi các cuộc tấn công bằng phần mềm độc hại. Bằng cách xác minh danh tính của người dùng, Whitelist tạo ra môi trường giao dịch an toàn, bảo mật và hiệu quả.

Quản lý nguồn tài nguyên hiệu quả

Không chỉ tạo ra các giải pháp kiểm soát bảo mật vượt trội, Whitelist còn cung cấp khả năng quản lý tài nguyên trong mạng. Whitelist chỉ cho các ứng dụng trong danh sách được phép chạy trên mạng lưới. Điều này đã góp phần làm giảm thiểu sự cố và độ trễ trên hệ thống kể cả khi tài nguyên mạng được mở rộng.

White list là gì

Whitelist trong coin là một giải pháp toàn năng giúp thị trường tiền mã hóa “chữa” được những “chứng bệnh” về bảo mật. Qua bài viết trên, CryptoX100.com hy vọng bạn đã tích lũy thêm nhiều kiến thức bổ ích về Whitelist.

Những câu hỏi thường gặp

Thiết lập Whitelist cho gaming server bằng cách nào?

Cách thiết lập Whitelist cho gaming server khá đơn giản. Bạn chỉ cần bổ sung tên người dùng chính thức vào danh sách được cấp phép. Bằng cách này, chỉ những người có tên trong danh sách mới truy cập vào server của bạn. Trong khi đó, những cái tên còn lại sẽ bị từ chối quyền truy cập.

Đặc tính của IP Whitelist là gì?

IP Whitelist không có đặc tính động và được thực hiện qua các địa chỉ IP tĩnh. Lý do vì các địa chỉ IP thường xuyên thay đổi, ngăn cản bạn truy cập vào các tài nguyên trong danh sách được cấp phép.

Điểm khác nhau giữa Whitelist và Blacklist là gì?

Whitelist cung cấp danh sách các ứng dụng hoặc dịch vụ được cấp phps rõ ràng. Trong khi đó, danh sách của Blacklist chứa những ứng dụng hoặc dịch vụ bị chặn.

White List coin là gì?

Whitelist trong Coin còn được hiểu danh sách trắng. Đây một danh sách các cá nhân, tổ chức cụ thể, thậm chí những ví điện tử đã được chọn lọc và xác nhận hợp pháp. Những thực thể trong Whitelist sẽ có đặc quyền tham gia vào chương trình đặc biệt của nơi công bố danh sách Whitelist.

White List nghĩa là gì?

Whitelist là danh sách các địa chỉ có thể gởi thông tin sẽ được chấp nhận tự động (bởi trình phục vụ, bởi trình thư, bởi trình bảo mật).

Whitelist Ido là gì?

Trong đó, whitelist là danh sách liệt kêt những nhà đầu tư đã đạt tiêu chuẩn mua IDO. Sau khi đáp ứng 2 điều kiện trên, bạn có thể mua IDO trên Polkastarter.

Blacklist và whitelist là gì?

Blacklist và Whitelist là hai tính năng hoạt động trái ngược nhau. Trong khi Blacklist sẽ chặn các số không mong muốn thì Whitelist chỉ nhận cuộc gọi từ số có nhu cầu. Theo quy định của nhà mạng thì 2 tính năng này KHÔNG được dùng cùng 1 lúc.