Vụ việc hạn chế cạnh tranh là gì

Đánh giá thực trạng hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh và bổ sung các quy định mới trong Luật cạnh tranh sửa đổi

Theo thống kê của Cục Quản lý cạnh tranh, Bộ Công thương, sau gần 10 năm thực thi các quy định của Luật Cạnh tranh, đã có hơn 100 vụ việc liên quan đến vi phạm các quy định của pháp luật cạnh tranh bị điều tra, xử lý. Trong số các vụ việc này, đã có 5 vụ việc liên quan đến các hành vi lạm dụng vị trí độc quyền, lạm dụng vị trí thống lĩnh, thỏa thuận hạn chế cạnh tranh đã bị điều tra, xử lý với mức phạt lên tới hàng tỷ đồng. Vậy, các hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh biểu hiện dưới những dạng nào? Hậu quả sau những thỏa thuận hạn chế cạnh tranh này là gì? Khi phải đối mặt với cạnh tranh, không ít các doanh nghiệp đã lựa chọn phương thức dàn xếp, thỏa thuận với các đối thủ cạnh tranh trên thị trường về giá cả, sản xuất, thị trường, khách hàng... nhằm duy trì thị phần và lợi nhuận kinh doanh của các doanh nghiệp tham gia thỏa thuận. Hậu quả tất yếu của thỏa thuận hạn chế cạnh tranh là sự độc quyền hóa thị trường, quyền lợi người tiêu dùng không được đảm bảo. Vậy, thực trạng hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh hiện nay như thế nào? Đâu là nội dung cần điều chỉnh về hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh trong Dự thảo Luật Cạnh tranh sửa đổi lần này? Để làm sáng tỏ các vướng mắc mời các bạn theo dõi cuộc phỏng vấn giữa phóng viên và khách mời gồm:Ông Trần Mai Hiến - Vụ trưởng, Chánh Văn phòng Hội đồng, TS. Luật sư Đỗ Trọng Hải Giám đốc Công ty Luật TNHH Bizlink.
Phóng viên hỏi: Thưa Ông Trần Mai Hiến, từ thực tiễn xử lý các vụ việc thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, Ông đánh giá như thế nào về thực trạng hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh hiện nay?
Trả lời: Bên cạnh hành vi cạnh tranh là hành vi hạn chế cạnh tranh của các DN trong nước, đặc biệt là các DN nước ngoài, các tập đoàn đa quốc gia vào Việt Nam ngày càng phổ biến và tinh vi hơn
- Những loại thỏa thuận: Những thỏa thuận của tất cả các chủ hàng; thỏa thuận của bên khách hàng Tất cả thỏa thuận không phải của A-B, tức là hợp đồng mua bán, hợp đồng hợp tác phát triển, còn lại là những thỏa thuận hạn chế cạnh tranh.
- Tất cả thỏa thuận hạn chế cạnh tranh đều bị cấm. Thực tiễn xét xử của Hội đồng cạnh tranh đã có những vụ việc điển hình trong lĩnh vực bảo hiểm, hàng khôngvv
Phóng viên hỏi: Rõ ràng, thỏa thuận hạn chế cạnh tranh là những hành vi hiện hữu trên thị trường. Vậy, hậu quả sau những thỏa thuận, những cái bắt tay của các doanh nghiệp là gì, thưa Ông?
Trả lời: Ngay trong chính nhóm DN thỏa thuận với nhau, thường chỉ DN lớn được lợi còn nó cũng hạn chế chính các DN nhỏ trước sự chèn ép.
- Cộng đồng DN nói chung thiệt hại ở chỗ, không cho DN khác tham gia vào thị trường, đặc biệt là DN mới, DN nhỏ
- Người tiêu dùng bị thiệt hại bởi họ không chỉ là thỏa thuận về giá, bảo hành, bảo dưỡng, điều kiện bồi thường
- Thiệt hại ngân sách Nhà nước
- Thị trường bị bóp méo, cạnh tranh không lành mạnh. Có thể nói, hậu quả sau những thỏa thuận, những cái bắt tay của các doanh nghiệp, thậm chí ngoài lãnh thổ Việt Nam là hiện hữu. Không chỉ ảnh hưởng đến các doanh nghiệp khác, không chỉ làm xấu đi môi trường cạnh tranh lành mạnh mà quan trọng hơn, những thỏa thuận này xâm phạm đến quyền lợi người tiêu dùng.
Phóng viên hỏi: Thưa Luật sư Đỗ Trọng Hải, trong bối cạnh cạnh tranh ngày càng gay gắt như hiện nay, Ông đánh giá như thế nào về thực trạng hành vi thỏa thuận hạn chế chế cạnh tranh cũng như thực trạng pháp luật điều chỉnh hành vi này hiện nay?
Trả lời: Các thỏa thuận, dàn xếp, thỏa thuận hạn chế cạnh tranh là điều không tránh khỏi, là yếu tố tất yếu. Có những thỏa thuận hạn chế cạnh tranh xuất phát từ tình trạng độc quyền, đôi khi là doanh nghiệp Nhà nước. Ví dụ, xăng dầu..; sản phẩm thuốc biệt dược;
- Thỏa thuận bên ngoài lãnh thổ Việt Nam, ảnh hưởng đến thị trường VN
- Có những dàn xếp, thỏa thuận tùy thuộc vào thời điểm khác nhau mà giá trị thực bị nâng lên rất nhiều, đã xuất hiện trên thị trường.
- Hiện nay pháp luật cạnh tranh Việt Nam chưa quy định rõ ràng về thỏa thuận hạn chế cạnh tranh. Các quy định hiện hành chỉ đề cập đến các hình thức biểu hiện bên ngoài, chưa tiếp cận được bản chất phản cạnh tranh của hành vi. Chẳng hạn như, thỏa thuận ấn định mức giá sàn, giá trần; thỏa thuận tăng giá hoặc giảm giá hoặc thỏa thuận duy trì giá bán lại cho bên thứ ba... là những thỏa thuận có bản chất hạn chế cạnh tranh nhưng chưa được quy định.
Phóng viên hỏi: Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh là một trong những nội dung quan trọng trong Dự thảo Luật Cạnh tranh sửa đổi. Vậy, trên cơ sở quy định mới của Dự thảo Luật, theo Luật sư, đâu là nội dung đáng chú ý?
Trả lời: Dự thảo đã làm rõ hơn trong Luật Cạnh tranh về thị trường liên quan, điều đó làm cho doanh nghiệp, cơ quan nhà nước hiểu rõ hơn, áp dụng đúng. Thực tế, nhiều DN không hiểu thị trường liên quan là gì. Ví dụ, trong ngành sữa.
- Dự thảo, làm rõ hơn và them một số hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh. Ví dụ, bổ sung hành vi thỏa thuận không giao dịch, thị trường tiêu thị, nguồn cung cấp hang hóa điều đó thể hiện sự tích cực, làm giảm hành vi phản cạnh tranh.
- Dự thảo đang xem xét về việc loại bỏ tỷ lệ 30% trong việc hạn chế cạnh tranh, tổ chức chiếm lĩnh thị trường, trao quyền đó cho CQNN có thẩm quyền..Theo tôi thì không đồng ý với cách tiếp cận này. Bởi lẽ, trong bối cảnh thực thi đang là điểm yếu, rất dễ dẫn đến việc lạm quyền, khó kiểm soát.

Tác giả: Trần.T.M.Nguyệt


In bài viết
Gửi Email
Các tin khác
  • Thực trạng khuyến mại vượt trần và đánh giá về quy định pháp luật giới hạn mức tối đa khuyến mại [27/10/2017]
  • Tại sao chúng ta cần hỗ trợ pháp lý cho Doanh nghiệp nhỏ và vừa? Nhu cầu hỗ trợ pháp lý của các Doanh nghiệp nhỏ và vừa hiện nay như thế nào [24/10/2017]
  • Chương trình hành động thực hiện Nghị quyết 10-NQ/TW, quy định thủ tục đăng ký biện pháp bảo đảm và điều kiện xuất, nhập khẩu phân bón [23/10/2017]
  • Đánh giá những khó khăn, vướng mắc khi thực hiện Nghị Quyết 42 của Quốc Hội về thí điểm xử lý nợ xấu [20/10/2017]
  • Chế độ tài chính đối với tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng ở nước ngoài, bãi bỏ danh mục sản phẩm, hàng hóa phải kiểm tra chất lượng và chuyển cửa khẩu hàng nhập hải quan tại cảng cạn ICD Mỹ Đình [16/10/2017]
  • Hoạt động đấu giá tài sản ở Việt Nam và giải pháp quản lý các đơn vị, tổ chức đấu giá theo quy định của Luật đấu giá tài sản 2016 [13/10/2017]
  • Các doanh nghiệp ngành Ô tô nước ta cần chuẩn bị những gì trước lộ trình thuế về 0% [09/10/2017]
  • Điều kiện đầu tư dự án điện mặt trời, điều kiện mới về kinh doanh rượu và cho phép sử dụng tên quốc gia để đăng ký nhãn hiệu tại nước ngoài [09/10/2017]
  • Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp và đề xuất sửa đổi, thay thế Nghị định 66/2008/NĐ-CP [06/10/2017]
  • Khó khăn của doanh nghiệp trong kiểm tra chuyên ngành về an toàn thực phẩm và đề xuất, kiến nghị sửa đổi Nghị định 38/2012/NĐ-CP [29/09/2017]
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
    • Lịch sử hình thành và phát triển
    • Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn
    • Cơ cấu tổ chức
    • Lãnh đạo Cục
  • Tin tức
    • Cạnh tranh
    • Bảo vệ người tiêu dùng
    • Bán hàng đa cấp
    • Nghiên cứu, trao đổi
  • Cạnh tranh
    • Kiểm soát hành vi hạn chế cạnh tranh
    • Kiểm soát tập trung kinh tế
    • Kiểm soát hành vi cạnh tranh không lành mạnh
  • Bảo vệ người tiêu dùng
    • Bảo vệ người tiêu dùng
    • Kiểm soát hợp đồng theo mẫu, điều kiện giao dịch chung
  • Ấn phẩm
    • Báo cáo thường niên
    • Báo cáo về tập trung kinh tế trong một số ngành, lĩnh vực kinh tế
    • Nghiên cứu, trao đổi
  • Đối tác
  • Văn bản pháp luật
    • Cạnh tranh
    • Bảo vệ người tiêu dùng
    • Quản lý hoạt động BHĐC
  • Liên hệ
Trang chủ Giới thiệu

Danh mục

Kiểm soát hành vi hạn chế cạnh tranh
  • Thoả thuận hạn chế cạnh tranh
  • Lạm dụng vị trí thống lĩnh, độc quyền
  • Hành vi cản trở cạnh tranh của cơ quan nhà nước, tổ chức, cá nhân
Kiểm soát tập trung kinh tế
  • Giới thiệu chung
  • Đối tượng áp dụng và phạm vi điều chỉnh
  • Hình thức tập trung kinh tế
  • Ngưỡng thông báo tập trung kinh tế
  • Hướng dẫn DN về hồ sơ thông báo TTKT
  • Các hành vi vi phạm
  • Quy trình điều tra và xử lý vụ việc tập trung kinh tế
  • Xử lý vi phạm quy định về TTKT
  • Khiếu nại quyết định xử lý vi phạm về TTKT
Kiểm soát hành vi cạnh tranh không lành mạnh
  • Giới thiệu chung
  • Hành vi bị cấm
  • Hình thức xử lý vi phạm
  • Trình tự, thủ tục điều tra vụ việc cạnh tranh không lành mạnh

Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh

01/01/2019

2.1. Khái niệm thỏa thuận hạn chế cạnh tranh

2.2. Phân loại thỏa thuận hạn chế cạnh tranh

2.3. Hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm

2.4. Miễn trừ đối với thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm

2.5. Xử lý vi phạm quy định về thỏa thuận hạn chế cạnh tranh

2.6. Chính sách khoan hồng

© 2020 Bản quyền thuộc về Cục Cạnh tranh và Bảo vệ người tiêu dùng

Trụ sở chính: Tầng 5,6 25 Ngô Quyền, Hoàn Kiếm, Hà Nội, Việt Nam

Văn phòng tại Tp. Hồ Chí Minh: 12, Nguyễn Thị Minh Khai, P. Đa Kao, Q. 1, Tp. Hồ Chí Minh

Điện thoại: +84.24.22205002 | Fax: +84.24.22205003

Email: | Website: //vcca.gov.vn

Video liên quan

Chủ Đề