Vì sao độ phì nhiêu của đất làm tăng năng suất cây trồng

Độ Phì Nhiêu Của Đất – Yếu Tố Quan Trọng Giúp Cây Trồng Phát Triển

  • Được viết bởi: Defarm
  • Ngày viết: 29/07/2021
Đối với mỗi vùng canh tác nông nghiệp, yếu tố đất trồng là rất quan trọng vì nó ảnh hưởng đến sự phát triển của cây trồng. Đất càng phì nhiêu thì cây trồng sẽ càng tươi tốt và ngược lại, nếu đất thoái hóa thì cây trồng sẽ kém phát triển, còi cọc. Vậy bạn đã hiểu rõ về độ phì nhiêu của đất là gì chưa? Hãy cùng Defarm tìm hiểu về lợi ích của đất phì nhiêu và biện pháp cải tạo tăng độ phì nhiêu của đất nhé!

Nội dung bài viết

  • 1. Độ Phì Nhiêu Của Đất Là Gì?
    • 1.1. Các Điều Kiện Để Đất Đáp Ứng Đủ Độ Phì Nhiêu
    • 1.2. Các Chỉ Tiêu Đánh Giá Độ Phì Nhiêu Trong Đất
  • 2. Tầm Quan Trọng Của Độ Phì Nhiêu
  • 3. Ảnh Hưởng Của Phân Bón Đến Độ Phì Nhiêu
    • 3.1. Ảnh Hưởng Trực Tiếp
    • 3.2. Ảnh Hướng Gián Tiếp
  • 4. Biện Pháp Làm Tăng Độ Phì Nhiêu Cho Đất
  • 5. Độ Phì Nhiêu Của Đất Và Vai Trò Với Farmstay
    • 5.1. Vai Trò Của Đất Phì Nhiêu Đối Trồng Trọt Trong Farmstay?
      • 5.1.1. Tham Gia Quá Trình Tuần Hoàn Trong FarmStay
      • 5.1.2. “Thảm Động Thực Vật” Phong Phú Tăng Tính Thẩm Mỹ Trong Farmstay
    • 5.2. Cách Bổ Sung Độ Phì Nhiêu Hiệu Quả Dành Cho Đất Trong Farmstay
      • 5.2.1. Kiểm Tra Đất
      • 5.2.2. Trồng Cây Che Phủ Đất Trong Farmstay
      • 5.2.3. Bổ Sung Chất Hữu Cơ Cho Đất

Mục lục

  • 1 Tính chất
  • 2 Yếu tố hình thành
  • 3 Các biện pháp
    • 3.1 Bón phân đất
  • 4 Cạn kiệt đất
    • 4.1 Nguyên nhân
    • 4.2 Các quốc gia bị ảnh hưởng
    • 4.3 Yếu tố thể chế
  • 5 Tác động nước tưới
  • 6 Phân bố toàn cầu
  • 7 Tham khảo

Độ phì nhiêu của đất là gì?

Độ phì nhiêu của đất là khả năng của đất để duy trì sự phát triển của cây trồng và tối ưu hóa năng suất cây trồng.Các yếu tố cấu thành nên độ phì nhiêu của đất phải kể đến như các chất dinh dưỡng phù hợp với cây trồng. Độ ẩm thích hợp, nhiệt độ thích hợp. Không độc hại và đất tơi xốp.

Đất có độ phì nhiêu cao sẽ giúp cây trồng tươi tốt và cho năng suất cao. Ngược lại đất có độ phì nhiêu thấp sẽ khiến cây trồng vàng héo và kém phát triển.

Trong quá khứ, thiên nhiên đã xây dựng nên những loại đất giàu dinh dưỡng và phù hợp cho sự phát triển của cây cơ. Nhưng có quá trình này kéo dài hàng triệu năm.Chúng ta không thể có nhiều thời gian để làm điều đó như tự nhiên đã làm.

Do đó chúng ta cần những biện pháp thông minh để tăng độ phì nhiêu cho đất.Chúng ta có thể tác động qua một hoặc đồng thời nhiều yếu tố như luân canh, xới đất, tạo luống, làm cỏ, kĩ thuật làm đất, ủ phân, bảo tồn tất, bón phân, kiểm tra đất,….

I. Độ phì nhiêu của đất là gì?

Độ phì nhiêu của đất hay độ phì của đất là gì được định nghĩa như sau:

Độ phì nhiêu của đất hay độ màu mỡ là khả năng của đất đảm bảo duy trì các điều kiện phục vụ cho sự sinh trưởng và phát triển của cây trồng. Độ phì nhiêu là yếu tố quyết định năng suất, chất lượng cây trồng.

Độ phì nhiêu của đất là gì? Độ phì nhiêu của đất hay còn gọi là độ màu mỡ của đất

Các yếu tố góp phần vào độ phì nhiêu của đất cần kể đến như:

Câu 6 trang 64 SGK Công nghệ 10

Đề bài

Thế nào là độ phì nhiêu của đất? Để làm tăng độ phì nhiêu của đất, người ta thường sử dụng các biện pháp nào?

Lời giải chi tiết

+ Độ phì nhiêu là khả năng của đất cung cấp đồng thời và không ngừng nước, chất dinh dưỡng không chứa chất độc hại cho cây trồng để cho năng suất cao.

+ Các biện pháp làm tăng đô phì nhiêu của đất:

- Cải tạo đất bạc màu

- Tưới tiêu hợp lí

- Bón phân hữu cơ, phân vi sinh vật và cân đối phân hoá học NPK.

- Giữ nước trong đất bằng trồng cây che

- Làm đất, phơi ải để giảm mầm bệnh.

Loigiaihay.com

  • Câu 7 trang 64 SGK Công nghệ 10

    Sự hình thành, tính chất và biện pháp cải tạo đất xám bạc màu, đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá, đất mặn, đất phèn.

  • Câu 8 trang 64 SGK Công nghệ 10

    Nêu đặc điểm và kĩ thuật sử dụng phân hóa học, phân hữu cơ và phân vi sinh vật.

  • Câu 9 trang 64 SGK Công nghệ 10

    Nêu những ứng dụng của công nghệ sinh học trong sản xuất phân bón.

  • Câu 10 trang 64 SGK Công nghệ 10

    Trình bày điều kiện phát sinh, phát triển của sâu, bệnh hại cây trồng nông lâm nghiệp.

  • Câu 11 trang 64 SGK Công nghệ 10

    Thế nào là phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng? Nêu những biện pháp chủ yếu trong phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng?

  • Câu 13 trang 64 SGK Công nghệ 10

    Nêu cơ sở khoa học và quy trình công nghệ sản xuất các chế phẩm vi khuẩn, vi rút, nấm trừ sâu bảo vệ cây trồng.

  • Câu 3 trang 121 SGK Công nghệ 10

    Trong bảo quản cần chú ý những đặc điểm nào của nông, lâm, thủy sản?

Video liên quan

Chủ Đề