Ví dụ về định vị thương hiệu thất bại

tạo ra bộ phim Fantasia đánh dấu cột mốc lịch sử của chính Walt Disney. Từmáy vi tính cá nhân đầu tiên trên thế giới (được gọi là máy tính để bàn) vàonăm 1968, cho đến máy tính khoa học cầm tay, HP-35 đã trở thành đồ cổ khiphần lập trình đầu tiên xuất hiện; và những sản phẩm tiên tiến khác ra đời nhưmáy in HP LaserJet và kĩ thuật in mực đen, máy vi tính IBM đầu tiên, máy vitính mini và một loạt những sản phẩm cơng nghệ làm nổi bật nền tảng khoahọc cho hệ thống đường dây điều khiển vi tính, các cơng ty đã khiến HP phảixây dựng cơ sở nền tảng cho công nghệ thơng tin hiện đại thời nay.Có lẽ cải tiến và sáng tạo đạt thành tựu cao nhất của HP là về phươngdiện quản lý, luôn đi đầu trong nhiều chính sách giúp nhân viên cân bằngđược những nhu cầu và áp lực trong công việc, cuộc sống. HP thành lập chínhsách mở của trong thập niên 40 để tạo lòng tin và sự hiểu biết chung. Các nhàquản lý cũng sử dụng kĩ thuật có tên “đi một vòng quản lý” (“management bywalking around”) - một sự khởi đầu từ cấu trúc quản lý cứng nhắc ban đầu.HP còn là một trong những tập đoàn đầu tiên cho đưa ra một loại quy tắc đoànthể của giá trị và trách nhiệm – chương trình “HP Way” nổi tiếng – khơngnhững mang lại lợi ích cho bảo hiểm sức khoẻ, mà còn tạo lợi ích tiền phígiúp đỡ giảng dạy và chia sẻ kinh nghiệm. Năm 1967, HP còn đi tiên phongtrong khái niệm giờ làm việc linh động, hay còn gọi là “flextime”. HP cũng làmột trong những cơng ty đầu tiên khuyến khích phát triển ngành“telecommuting”+ AppleApple là một trong những nhà sáng lập quan trọng và nổi bật trong lĩnhvực IT, gần đây nhất là những sản phẩm giải trí và tiêu dùng. Ngồi nhữngsản phẩm truyền thống như máy tính Macintosh, Apple còn cho ra mắt máynghe nhạc kĩ thuật số Ipod và các dịch vụ liên quan rất thành công thông quaiTunes.Năm 1976, bắt đầu tại một gara nhỏ, Apple đã đặt nền tảng cho máytính cá nhân ngày nay. Từ một bộ sản phẩm nghiệp dư được yêu thích, AppleII đã trở thành sản phẩm bán chạy nhất vào thời điểm đó.Năm 1984, Apple tạo ra một ảnh hưởng quan trọng khác đến sự pháttriển của ngành công nghệ thông tin khi cho ra mắt Macintosh - máy tính cánhân đầu tiên được điều khiển bằng chuột và hệ điều hành đồ họa. Đây là mộtphát minh quan trọng vì vào thời điểm đó window vẫn chưa ra đời.Tuy nhiên, vào những thập niên những năm 90, Apple gặp phải khủnghoảng trầm trọng, chính vào lúc này, Steve Jobs người đồng sáng lập Apple39 đã trở lại với cơng ty. Người đàn ơng có tầm nhìn chiến lược đã vạch ranhững điểm nhấn cho sự phát triển của Apple trong tương lai và thẳng tay gạtbỏ khơng thương xót các sản phẩm khơng có tiềm năng. Kết quả của một loạtcải cách là iMac, sản phẩm đã thay đổi nhận thức của con người về máy tính,với tính năng đơn giàn và dễ sử dụng. Sau thành công này, Apple nổi lên nhưmột con phượng hoàng lửa vụt lên từ đống cho tàn và lấy lại được những gìmình đã có: Một cơng ty tạo nên những khuynh hướng và luôn đi trước nhiềubước trong cạnh tranh.Vào đầu thiên niên kỉ mới, Apple đã giới thiệu một phát minh khác:Máy nghe nhạc kĩ thuật số Ipod. Kết quả là chúng thực sự đã trở thành mộthiện tượng. Nhờ Ipod, bạn có thể mang theo những bài hát ưa thích bên mình,lắng nghe chúng mọi lúc, mọi nơi.Năm 2005, công ty đã ngưng sử dụng bộ xử lí Power PC và chuyểnsang sử dụng bộ vi xử lý Intel. Sáu tháng sau khi iMac và Macbook xuất hiệntrên thị trường, chúng được ủng hộ nhiệt tình nhờ kiểu dáng bắt mắt. Nhờviệc kết hợp hệ thống Apple truyền thống Mac O X với hệ Windows, máytính Mac đã trở thành thiết bị đa năng nhất trên thị trường.Năm 2007, Apple giới thiệu iPhone mới tại Mac World Expo vào tháng1 bởi Steve Jobs. Sản phẩm iPhone là một điện thoại di động với một thiết kếhoàn tồn mới và được khách hàng đón nhận nồng nhiệt.Tất cả sản phẩm máy tính mới của Apple đều được cung cấp bộ ứngdụng đầy sáng tạo iLife, bao gồm năm ứng dụng cho nhiếp ảnh kĩ thuật số,âm nhạc, video, DVDs, web và dữ liệu, từ mỗi ứng dụng có thể chuyển đếncác ứng dụng khác. Vì vậy, người sử dụng có thể dễ dàng sáng tạo nhữngtrang web, phim DVD và các tài liệu khác với các hiệu ứng tuyệt vời.2.1.2. Ipod- cuộc “hơn nhân” kì lạ giữa HP và AppleTrong giai đoạn hiện nay, các loại máy nghe nhạc kĩ thuật số, nhỏ gọn –dung lượng lớn – có thể tải nhạc từ máy tính và mang theo bên mình là mộtsản phẩm đang rất thịnh hành và cũng đang được các nhà sản xuất khai thácmột cách triệt để. Gần đây, HP và Apple đã vừa thực hiện việc hợp tác thươnghiệu, đưa ra sản phẩm iPod mới nhất. Tuy nhiên, việc hợp tác thương hiệu vớiApple’s iPod của HP có vẻ như là một hành động khơng bình thường cho lắm,một sự thoả thuận liên quan tới hai thương hiệu mà thông điệp của chúngkhông thực sự có điểm nào liên kết với nhauHP là một thương hiệu có lịch sử phát triển khá lâu đời, là một trongnhững thương hiệu lớn mạnh – đứng ngang hàng với IBM. Đây là một cơng40 ty máy tính lớn mạnh và đáng gờm với khá nhiều những thoả thuận với cáctập đoàn lớn khác, và thương hiệu HP rất có uy tín về sự đáng tin cậy và quymơ khổng lồ. Trong khi đó thì Apple là cơng ty về sự cải tiến, sáng tạo vàphong cách. Ngay từ đầu nó đã là một thương hiệu phá vỡ mọi luật lệ và làmthay đổi những suy nghĩ và kỳ vọng của người tiêu dùng. Nó là một thươnghiệu được yêu thích bởi sự sáng tạo và trẻ trung.Với định hướng thị trường vàviệc chú trọng vào thiết kế củamình, Apple đã rất thành cơng khitạo được một thương hiệu có phongcách rất riêng. Trong khi đó, HP làmột thương hiệu máy tính với chiếndịch marketing tập trung vào sựsáng tạo. Đó là hai thơng điệpthương hiệu hồn tồn khác nhau.Việc hợp tác thương hiệuthường được hình dung là sự kếthợp giữa 2 sản phẩm khác nhau đểcho ra đời một sản phẩm mới duynhất – ví dụ như Sony-Ericsson hay là Philishave và Nivea. Trong cả haitrường hợp trên, sản phẩm mới – kết quả của sự hợp tác thường là một thứ gìđó mà khơng thể thành cơng được nếu như chỉ có 1 trong 2 đối tác làm toànbộ sản phẩm. Hợp tác thương hiệu là sự kết hợp của chuyên môn và danhtiếng, và thông điệp của từng bên có ý nghĩa thế nào trong suy nghĩ của ngườitiêu dùng.Đối với iPod, Apple mang tới sự cải tiến, thiết kế sản phẩm với phongcách riêng, danh tiếng và sự hiện đại. HP mang tới một thương hiệu đại diệnvề máy tính dành cho kinh doanh, sự tin cậy và đạt tiêu chuẩn về chất lượngsản phẩm – những điều khơng liên quan gì tới sản phẩm iPod này cả.Ngoài ra, nếu đúng theo ý nghĩa của việc hợp tác thương hiệu thì HPcần phải có đóng góp một thứ gì đó ngồi hình ảnh logo – ví dụ như thiết kếkhác biệt, một vài nét đặc trưng khác hay có thể là một dịch vụ tốt hơn.Nhưng sản phẩm HP iPod khơng hề có những điều mới mẻ như thế để có thểtrở thành một sản phẩm hợp tác thương hiệu thành công – trừ logo ra thì HPchẳng mang tới điều gì mới cho phần cứng của sản phẩm HP iPod cả.41 Như vậy thì HP iPod có ý nghĩa thế nào đối với người tiêu dùng? Xétmột cách khách quan thì sản phẩm này chẳng có cái gì để thể hiện nó là mộtmẫu sản phẩm của HP cả. Và thực sự là không khôn ngoan một chút nào khimà họ bán giảm giá sản phẩm hợp tác này; nó dường như gợi lên một điềurằng HP đồng nghĩa với một thứ gì đó không tốt trong mắt của người tiêudùng.Với việc hợp tác thương hiệu với iPod, HP gia tăng được sự chú ý vềthương hiệu và các vấn đề marketing. Nhưng có một điều mà người ta thắcmắc là: thế HP mang lại được lợi ích gì cho những người đang sử dụng iPod?Có khi nào đây là một việc làm liều lĩnh có thể khiến thơng điệp thương hiệucủa iPod bị nhầm lẫn hay khơng?Có lẽ nếu iPod hợp tác với một thương hiệu khơng liên quan gì tớimáy tính có khi lại mang tới một kết quả khả quan hơn. Giả sử nhưVolkswagen Beetle iPod – có cùng màu như hàng loạt mẫu mã xeVolksawagen. Còn Nike iPod thì sao nhỉ, sản phẩm với những thiết kế thểthao hiện đại và cùng mang tới thông điệp như nhau – phong cách trẻ trung,sổi nổi và sáng tạo.Tóm lại là việc hợp tác với một thương hiệu máy tính chủ yếu phục vụkinh doanh sẽ giúp tăng hay làm giảm doanh thu của iPod? Xét một cáchkhách quan thì HP rõ ràng không làm cho sản phẩm HP iPod đặc sắc hơn sovới ngun bản, cũng như nó khơng làm cho sản phẩm tốt hơn hay rẻ đi gì cả.Thực tế thì khó có thể dự đốn được rằng liệu sản phẩm hợp tác mới này cógây ảnh hưởng xấu tới doanh số bán sản phẩm iPod nguyên bản hay không?Câu hỏi này chỉ có thời gian mới có thể trả lời được.II.2. AT&T và British TelecomII.2.1.Giới thiệu về công ty+ AT&TAT&T là công ty lớn nhất của Mĩ cung cấp dịch vụ điện thoại đườngngắn, đường dài và đường truyền Internet DSL. Và ở Mĩ, AT&T là công tylớn thứ hai cung cấp dịch vụ mạng không dây với hơn 77 triệu khách hàng.AT&T được thành lập năm 2005, khi công ty truyền thông SBC ("Baby Bell")mua lại AT&T corp.("Ma Bell") cũ. Công ty mới được sáp nhập mang tên làAT&T và lấy biểu tượng trên sàn giao dịch chứng khoán là chữ T (telephone).Ngày 3/12/2007, AT&T tuyên bố sẽ dỡ bỏ 65.000 payphones ( điệnthoại cơng cộng) hiện có vào cuối năm 2008. BellSouth đã dỡ bỏ nhữngpayphone này trước khi bị mua lại bởi AT&T.42 Ngày 27/6/2008, AT&T dời trụ sở chính từ San Antonio tới Dallasnhằm tìm cách tiếp cận tốt hơn tới khách hàng và các công ty khác trên toàncầu, và tới các đối tác, các nhà cung cấp, các nguồn nhân lực và nguồn cảitiến cơng nghệ quan trọng mà cơng ty cần bởi nó vẫn đang tiếp tục tăngtrưởng, cả ở thị trường trong và ngoài nước.Ngày 4/12/2008, AT&T cắt giảm 12000 nhân viên do áp lực kinh tế,việc kinh doanh thay đổi và để cho cơ cấu tổ chức gọn nhẹ hơn.Ngày 12/12/2008, AT&T mua lại Wayport, Inc., một công ty cung cấpcác điểm nóng Internet ở Mĩ. Với việc mua lại này, sự phát triển Wi-Fi racông chúng của AT&T đã tăng vọt lên con số 20000 điểm nóng ở Mĩ, nhiềuhơn bất cứ nhà cung cấp nào.Vào năm 2008, công ty được vinh danh với giải thưởng Emmy về Chếtạo máy và công nghệ cho việc phát triển công nghệ cáp đồng trục cũng nhưviệc công ty đã giữ đúng lời hứa “kết nối thế giới”.+ British TelecomBT Group plc (trước đây được biết đến với cái tên British Telecom vàthỉnh thoảng vẫn được nhắc đến bằng cái tên này), là một công ty viễn thôngcủa Nhà nước Anh đã được tư nhân hóa. Đây là cơng ty cung cấp Internetbăng thông rộng và đường dây viễn thông cố định lớn ở Vương Quốc Anh.BT có mặt ở trên 170 quốc gia và khoảng 1/3 doanh thu của nó thu được từ bộphận dịch vụ toàn cầu. BT cũng là một trong những công ty truyền thông lớnnhất trên thế giới. Kết thúc năm tài chính vào 31/3/2008, doanh thu của BT là20.704 triệu £.Nhãn hiệu British Telecom lần đầu được giới thiệu ra công chúng vàonăm 1980. Vào 1/10/1981, nhãn hiệu này trở thành tên chính thức của PostOffice Telecommunications, một công ty nhà nước độc lập với Post Office.Việc cổ phần hóa diễn ra vào năm 1984, với việc bán 50.2% cổ phầncủa công ty (được sáp nhập vào năm 1984 với cái tên BritishTelecommunications plc) ra công chúng vào tháng 11. Công ty đổi tên thươngmại thành 'BT' vào ngày 2/4/1991. Số cổ phần nhà nước còn lại trong công tyđược bán vào năm 1991 và 1993.Vào những năm 1990, BT thâm nhập vào thị trường viễn thông Ai-lenthông qua liên doanh với Electricity Supply Board, công ty cung cấp nănglượng Nhà nước Ai-len. BT mua lại hoàn tồn cơng ty này năm 1999.Tháng 2 năm 2005, BT mua lại được gã khổng lồ trong ngành viễnthông Infonet có trụ sở tại El Segundo, California, tạo đường cho BT tiến vào43 những vùng địa lí khác. Tháng 4/2005, BT mua lại Radianz, giúp mở rộngmức độ bao phủ của BT trong ngành viễn thông, mang lại những hợp đồngbéo bở và đặc biệt là mở đường cho BT tiến vào thị trường tài chính.Tháng 8/2006, BT mua lại cơng ty bán lẻ điện tử trực tuyến Dabs.comvới giá 30.6 triệu £. BT Home Hub cũng được giới thiệu vào tháng 6/ 2006.Tháng 1/2007, BT mua lại công ty PlusNet, một cơng ty cung cấp dịchvụ Internet có trụ sở tại Sheffield, khiến cho số khách hàng của mình tăngthêm 200.000 người.Năm 2007, BT thông báo công ty đã chấp nhận các điều khoản để mualại công ty dịch vụ mạng lưới toàn cầu (“INS”), nhà cung cấp toàn cầu hàngđầu các giải pháp phần mềm và tư vấn công nghệ thông tin. Trong năm nàyBT cũng mua lại Comsat, công ty cung cấp dịch vụ mạng tới thị trường doanhnghiệp ở Nam Mĩ.Tháng 6/2008, BT mua lại Wire One Communications và bổ sung nóvào BT Conferencing. BT Conferencing giờ đây là nhà cung cấp hàng đầu thếgiới các giải pháp và dịch vụ video conferencing.Ngày 28/7/2008, BT mua lại Ribbit ở Mountain View, California, côngty được coi là "công ty điện thoại đầu tiên của thung lũng Silicon." Ribbitcung cấp Adobe Flash/Flex APIs, cho phép những người phát triển web đưanhững đặc tính của ngành điện thoại vào ứng dụng Software as a Service(SaaS) của họ.II.2.2.Những kẻ khổng lồ bắt tay nhau nhưng…khơng để làm gì44 Bởi British Telecom ngày nay sở hữu Concert (dịch vụ viễn thông cungcấp khả năng kết nối toàn cầu một cách dễ dàng tới các tập đoàn đa quốc gia),và vẫn muốn xâm nhập vào thị trường Bắc Mĩ, cơng ty cần có một đối tácmới. Trước đây sự lựa chọn AT&T/BT đã được thảo luận qua, nhưng phảidừng lại ở vòng điều chỉnh do sự độc quyền của mỗi bên trên thị trường nộiđịa của mình. Đến năm1996, sự độc quyền củamỗi bên đã giảm xuốngđến mức hai bên có thểbắt tay hợp tác vớinhau. "Đám cưới” diễnra khá linh đình vàonăm 1998, với mộtkhoản “tiền hồi môn”khổng lồ: 10 tỷ USD vàsự hậu thuẫn tán thànhnhiệt tình của đơng đảocơng chúng. Tuy nhiên,sự độc quyền cũ lại va chạm với nhau trong quản lí và văn hóa hai cơng ty và liên minh này chưa bao giờ có thể thực sự hoạt động kể từ khi ra đời. Sựhợp tác thương hiệu giữa AT&T và BT, thực chất là việc đòi lại quyền cungcấp một loạt các sản phẩm toàn cầu của hai công ty cạnh tranh với nhau. Haicông ty này – vốn chỉ tìm cách ăn cắp doanh thu của Concert và lơ là quản lí– đã phá vỡ mối quan hệ hợp tác giữa đơi bên.Mạng lưới quản lí Concert đã trực tiếp vươn tới 800 thành phố ở 52quốc gia, và được kết nối với 240 mạng lưới khác để mở rộng đường dẫn đến1300 thành phố ở 130 quốc gia. Mặc dù hệ thống Concert tiếp tục có thêmkhách hàng nhưng tốc độ tăng trưởng doanh thu của nó đã chậm lại, do đóđến năm 1990, David Dorman được bầu làm CEO nhằm tái sinh lại hệ thốngnày.Vào cuối năm 2000, hội đồng quản trị của BT và AT&T lục đục dokhoản nợ quá mức của mỗi bên, và kết quả là giải thể hoàn toàn ban quản trịdo khoản thua lỗ hàng năm của Concert là 800 triệu đô. AT&T nhận ra rằngConcert là một mối đe dọa đối với tham vọng của công ty nếu khơng từ bỏ nó,và thế là họ đã thương lượng việc chia Concert ra làm hai vào năm 2001: khuvực bắc Mĩ và Đơng Á thuộc về AT&T, còn phần còn lại của thế giới cùng với45 400 triệu Đơ la thuộc về BT. Phần tài sản Concert còn lại của BT được sápnhập vào BT Ignite, và sau đó là nhóm giải pháp tồn cầu BT (BT GlobalSolutions group).AT&T và British Telecom – 2 công ty thuộc loại hàng đầu trong ngànhviễn thông quốc tế đã phải chia tay nhau do bất tuân nguyên tắc co-branding.Chỉ 2 năm sau khi kí kết hợp tác với nhau, mọi việc gần như đổ bể hoàn toàn,khiến cho người ta bắt đầu nghi ngờ về giá trị và lợi ích của co-branding vàcác hình thức liên doanh quốc tế khác.Nguyên nhân thật đơn giản: 2 thương hiệu nổi danh tìm đến với nhaunhưng khơng biết… để làm gì? Phải chăng AT&T đang cố gắng tạo ra mộtmạng lưới viễn thơng tồn cầu? Phải chăng đó là phương thức BritishTelecom thực hiện tham vọng xây dựng thương hiệu bá chủ thế giới ? Hay cảhai đang chung sức hướng tới chiến lược nhằm thiết kế một sản phẩm hồntồn mới, ví dụ số điện thoại sử dụng toàn cầu? AT&T và British Telecom chỉlàm ra vẻ bắt tay nhau nhằm tranh giành những miếng mồi trên thị trườngviễn thông quốc tế mà không hề tính đến những giá trị mà khách hàng của họcó thể được hưởng. Cũng như họ chỉ hướng tới cái lợi trước mắt là doanh thucủa Concert mà không hề nghĩ đến việc sắp xếp quản lí, dung hòa lợi ích đểcó thể tiến xa hơn trong mối quan hệ giữa đơi bên. Hay đơn giản đó chỉ là mộtkiểu lăng-xê giống như bao cuộc tình thoảng qua trong thế giới Holywood?Dù sao thì cho đến nay câu trả lời vẫn là một… ẩn số - không ai biết, và cũngkhơng ai giải thích cuộc hơn nhân này nhằm mục đích gì.III. BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO CÁC DOANH NGHIỆP VIỆTNAM1.Lựa chọn đối tác phù hợpBarnes&Noble và Starbuck đã lựa chọn được cho mình một người bạnđồng hành phù hợp. Tương tự như vậy là việc Microsoft và Starbucks chấpnhận ở chung để khách hàng có thể truy cập Internet vô tuyến tại các cửa hiệuStarbucks. Kết quả cuộc kết hợp này cũng tốt đẹp không kém. Kế đến là việcbắt tay giữa Wal-Mart- nhà bán lẻ tạp hóa lớn nhất của Mĩ và AOL-AmericaOnline, là một công ty cung cấp dịch vụ Internet tồn cầu có trụ sở tại HoaKỳ. Đây cũng có thể xem là một sự kết hợp thành cơng, thể hiện được khảnăng nhanh chóng nắm bắt được thói quen mua sắm của người Mỹ cả onlinevà offline.Tuy nhiên vẫn có một số thương hiệu cần phải xem xét kỹ lưỡng vềmình và đối tác hơn trước khi bắt tay ký kết “hợp đồng hôn nhân”. Ví dụ dễ46 thấy nhất của việc cần phải tìm hiểu chính mình và đối tác trước khi bước vàoquan hệ hợp tác là sự bùng nổ của các công ty dot-com diễn ra trước khi hiệntượng này nguội dần. Internet có thể giữ một vị trí nhất định trong sự pháttriển của nền kinh tế nhưng khơng phải mơ hình thương hiệu nào cũng có thểkết hợp được với Internet. Lẽ ra trước đó, các thương hiệu nên dành thêmchút thời gian nữa để xác định chính mình, đối tượng khách hàng và những gìhọ có thể mang lại cho khách hàng.Rõ ràng là một thương hiệu tên tuổi nổi danh tồn cầu khó có thể hòahợp lâu dài với nhãn hiệu sản phẩm mà đông đảo người tiêu dùng chưa mộtlần nhìn mặt nghe tên. Thêm nữa, khả năng tương thích về nội dung của cácthương hiệu kết hợp cũng rất quan trọng. Thử nghĩ xem, nếu một ngày kiadầu nhớt BP được “tác thành" cho… thức ăn nhanh Mc Donald thì kết cụcchia ly có lẽ khơng phải là điều khó đốn. Một số liên minh thương hiệu cóthể làm cho bạn lúng túng. Như là mối quan hệ đối tác của Coca-Cola vàL'Oreal đã được đưa tin gần đây. Theo tờ Brandweek, 2 thương hiệu này sẽgiới thiệu một "loại thức uống dinh dưỡng" được gọi là Lumaé. Giả sử là,thức uống sẽ bao gồm những thành phần "sẽ giúp phụ nữ chăm sóc làn da củahọ". Thương hiệu này theo như đưa tin là sẽ được tiếp thị như là một thươnghiệu dành cho phái đẹp, khơng phải là thức uống nhẹ và nó sẽ được bán trongnhững cửa hàng cao cấp như Saks Fifth Avenue. Liệu khách hàng sẽ tin tưởngvào tín nhiệm của sự cặp đơi thương hiệu này?Do đó, nên nhớ rằng kết hợp những thương hiệu với cá tính khơngthích hợp sẽ khiến khách hàng bị rối trí trước những thơng điệp khác nhau.Để tìm được người bạn đồng hành thích hợp, trước hết, các thương hiệucần phải hiểu được đích xác mình là ai, nói cách khác là hiểu được bản sắcthương hiệu của mình, những gì người khác nhìn nhận và tin tưởng về mình.Sau đó mới có thể tìm được đối tác thích hợp. Với các giám đốc thương hiệuthơng minh, họ còn có thể sớm nhìn ra những gì thương hiệu có thể phát triểntiếp trong tương lai khi tìm hiểu được bản sắc của thương hiệu.Tiếp đó doanh nghiệp cần lên kế hoạch tìm kiếm đối tác. Tìm đượcđồng minh tốt cũng khó gần bằng việc tìm được bạn đời tốt. Lập kế hoạchtrước, lựa chọn đồng minh sau. Bạn phải biết chính xác đặc điểm mà liênminh của bạn cần có trước khi bạn bắt đầu tìm kiếm đồng minh. Nơi dễ tìmđược đồng minh là trong số các khách hàng, nhà cung cấp, đối thủ cạnh tranhvà các hiệp hội nghề nghiệp khác. Hãy kiểm tra mức độ xếp hạng tín dụng,báo cáo tài chính và uy tín trong ngành của người đồng minh tiềm năng,47