Về cấu tạo 4 loại nuclêôtit của ARN giống nhau ở

So sánh ADN và ARN về cấu tạo, cấu trúc và chức năng

  • Khái niệm ADN và ARN
  • So sánh ADN và ARN

Bài tập Sinh học lớp 10: So sánh ADN và ARN về cấu tạo, cấu trúc và chức năng vừa được VnDoc.com tổng hợp và xin gửi tới bạn đọc. Bài viết hỗ trợ các em ôn luyện và nắm vững kiến thức môn Sinh học 10, giúp các bạn nắm rõ được sự giống nhau và khác nhau của ADN và ARN. Hi vọng đây là tài liệu hữu ích giúp bạn đọc học tập tốt hơn. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết và tải về tại đây nhé.

Các em có thể xem:

  • Bài tập sinh học lớp 10: ADN, ARN và protêin
  • Bài tập Sinh học lớp 10: Tế bào nhân thực

Bài tập bám sát nội dung cơ bản về ADN và ARN các em đã được học trong chương trình sách giáo khoa. Với so sánh adn và arn chi tiết đã có, các em có thể tự ôn luyện bài ở nhà và chuẩn bị kiến thức cho những kì thi quan trọng. Các em có thể tham khảo thêm Giải bài tập Sinh học 10 để nâng cao hiệu quả học tập. Mời các em tham khảo chi tiết bài viết dưới đây nhé.

Khái niệm ADN và ARN

ADN là gì?

ADN (DNA - tên khoa học là deoxyribonucleic acid) được xác định là vật liệu di truyền ở đa số các cơ thể sống trong đó có sinh vật và con người. Hiểu một cách đơn giản, ADN chứa đựng các thông tin di truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác nhờ khả năng phân đôi trong quá trình sinh sản và quyết định tất cả các đặc điểm của chúng ta.

ADN có cấu trúc không gian dạng xoắn kép với 2 mạch song song. Thực tế, 2 mạch này xoắn đều xung quanh 1 mạch cố định và theo chiều ngược kim đồng hồ. Cấu trúc xoắn kép ADN của mỗi người là khác nhau, do đó mỗi chúng ta đều có các đặc điểm riêng biệt. Do có tính đặc thù nên nhờ phân tích ADN các nhà khoa học có thể khám phá ra sự phát triển và tiến hóa của mỗi giống loài cũng như tìm ra giải pháp tối ưu để hạn chế, điều trị các căn bệnh do đột biến ADN di truyền.

ARN là gì?

ARN là một đại lượng phân tử sinh học, còn được người dùng biết đến với tên gọi khác là RNA. ARN là bản sao của một đoạn ADN (tương ứng với một gen), ngoài ra ở một số virut ARN là vật chất di truyền.

ARN có cấu trúc mạch đơn: Các ribônuclêôtit liên kết với nhau bằng liên kết cộng hóa trị giữa H3PO4 của ribônuclêôtit này với đường C5H10O5 của ribônuclêôtit kế tiếp. Tạo nên một chuỗi pôli nuclêôtit (kích thước của ARN ngắn hơn rất nhiều so với kích thước của ADN)

Có 3 loại ARN là mARN, tARN và rARN thực hiện các chức năng khác nhau.

- mARN: ARN thông tin: mang thông tin mã hóa cho a.a

- tARN: ARN vận chuyển: mang a.a tham gia quá trình dịch mã.

- rARN: ARN riboxom: tham gia cấu trúc ribxom.

Ngoài ra còn có ARN mạch đơn, kép là vật chất di truyền ở virus, nhiều phân tử ARN rất nhỏ có chức năng điều hoà, ARN có chức năng như 1 enzim (ribozim)

Mỗi loại ARN có cấu trúc, thời gian tồn tại trong tế bào khác nhau phù hợp với chức năng.

So sánh ADN và ARN

* Giống nhau:

a/ Cấu tạo

  • Đều là những đại phân tử, có cấu trúc đa phân
  • Đều được cấu tạo từ các nguyên tố hóa học: C, H, O, N và P
  • Đơn phân đều là các nucleotit. Có cùng 3 trong 4 loại nu giống nhau là: A, G, X
  • Giữa các đơn phân đều có các liên kết cộng hóa trị tạo thành mạch.

b/ Chức năng: Đều có chức năng trong quá trình tổng hợp protein để truyền đạt thông tin di truyền.

* Khác nhau:

a/ Cấu trúc:

  • ADN (theo Watson và Crick năm 1953)
    • Gồm 2 mạch polynucleotit xoắn đều, ngược chiều nhau.
    • Số lượng đơn phan lớn (hàng triệu). Có 4 loại đơn phân chính: A, T, G, X
    • Đường kính: 20Ao, chiều dài vòng xoắn 34Ao (gồm 10 cặp nucleotit cách đều 3,4A)
    • Liên kết trên 2 mạch theo NTBS bằng liên kết hidro (A với T 2 lk, G với X 3 lk)
    • Phân loại: Dạng B, A, C, T, Z
    • ADN là cấu trúc trong nhân
  • ARN
    • Một mạch polynucleotit dạng thẳng hoặc xoắn theo từng đoạn
    • Số lượng đơn phân ít hơn (hàng trăm, hàng nghìn). Có 4 loại đơn phân chính: A, U, G, X.
    • Tùy theo mỗi loại ARN có cấu trúc và chức năng khác nhau.
    • Liên kết ở những điểm xoắn (nhất là rARN): A với U 2 liên kết, G với X 3 liên kết.
    • Phân loại: mARN, tARN, rARN
    • ARN sau khi được tổng hợp sẽ ra khỏi nhân để thực hiện chức năng.

b/ Chức năng:

  • ADN:
    • Có tính đa dạng và đặc thù là cơ sở hình thành tính đa dạng, đặc thù của các loài sinh vật
    • Lưu giữ, bảo quản, truyền đạt thông tin di truyền
    • Quy định trình tự các ribonucleotit trên ARN và quy định trình tự a.a của protein
    • Những đột biến trên ADN có thể dẫn đến biến đổi kiểu hình
  • ARN
    • Truyền đạt thông tin di truyền (mARN)
    • Vận chuyển axit amin tới ribôxôm để tổng hợp prôtêin (dịch mã)
    • Sau quá trình dịch mã, mARN biến mất, không làm ảnh hưởng đến kiểu hình

VnDoc xin giới thiệu tới các em so sánh adn và arn về cấu trúc và chức năng chi tiết và đầy đủ. Qua bài viết chắc hẳn bạn đọc đã nắm được nội dung của bài học rồi đúng không ạ. Bài viết cho ta thấy được khái niệm về ADN và ARN từ đó đi so sánh về sự giống nhau và khác nhau của ADN và ARN về cấu tạo, cấu trúc và chức năng của chúng. Hi vọng đây sẽ là tài liệu hữu ích, hỗ trợ các em ôn luyện đạt kết quả cao. Mời các em tham khảo thêm các tài liệu khác được VnDoc.com biên soạn tại mục Tài liệu học tập lớp 10 do VnDoc tổng hợp như: Trắc nghiệm Tiếng Anh 10, Học tốt Ngữ văn 10, Giải bài tập Toán 10,...

I. AXIT ĐÊÔXIRIBÔNUCLÊIC (ADN)

1. Cấu trúc hóa học của ADN

- ADN được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, gồm nhiều đơn phân là nuclêôtit.

- Cấu tạo của một nuclêôtit: Đường đêôxiribôzơ (C5H10O4), Axit phôtphoric (H3PO4), một trong 4 loại bazơ nitơ (A, T, G, X).

- Các nuclêôtit liên kết với nhau theo một chiều xác định (3’ – 5’) tạo thành chuỗi pôlinuclêôtit.

- 2 chuỗi pôlinuclêôtit liên kết với nhau bằng các liên kết hiđrô:

+ A – T bằng 2 liên kết hiđrô.

+ G – X bằng 3 liên kết hiđrô.

- Trên mỗi mạch có các liên kết hóa trị giữa đường và axit phôtphoric.

2. Cấu trúc không gian của ADN

- ADN có 2 chuỗi pôlinuclêôtit xoắn kép song song quanh trục, tạo nên xoắn kép đều và giống 1 cái cầu thang xoắn.

- Mỗi bậc thang là một cặp bazơ, tay thang là phân tử đường và axit phôtphoric.

- Khoảng cách giữa 2 cặp bazơ là 3,4 A0.

- Mỗi chu kì xoắn gồm 10 cặp nuclêôtit,

- Đường kính vòng xoắn là 20A0.

3. Chức năng của ADN

- Mang, bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền.

- Làm khuôn để tổng hợp ARN.

ADN tự sao → ARN → Prôtêin → Tính trạng

II. AXIT RIBÔNUCLÊIC (ARN)

1. Cấu trúc hóa học của ARN

- Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân. Đơn phân là các ribônuclêôtit.

- Cấu tạo của một ribônuclêôtit: Đường ribôzơ (C5H10O5), Axit phôtphoric (H3PO4), một trong 4 loại bazơ nitơ (A, U, G, X).

- Các nuclêôtit liên kết với nhau theo một chiều xác định (3’ – 5’) tạo thành chuỗi pôliribônuclêôtit.

- Chuỗi pôliribônuclêôtit có các liên kết hóa trị giữa đường và axit phôtphoric.

2. Cấu trúc không gian ARN

- Gồm một mạch pôliribônuclêôtit.

- ARN gồm có 3 loại: mARN, tARN, rARN.

3. Cấu trúc và chức năng của các loại ARN

a) ARN thông tin (mARN)

- Dạng mạch thẳng gồm một chuỗi pôliribônuclêôtit.

- Truyền thông tin di truyền từ ADN đến ribôxôm.

b) ARN vận chuyển (tARN)

- Có cấu trúc với 3 thùy, 1 thùy mang bộ 3 đối mã, 1 đầu đối diện là vị trí gắn kết axit amin → giúp liên kết với mARN và ribôxôm.

- Vận chuyển axit amin đến ribôxôm để tổng hợp prôtêin.

c) ARN ribôxôm (rARN)

- Chỉ có một mạch, nhiều vùng các nu liên kết bổ sung với nhau tạo nên các vùng xoắn cục bộ.

- Cùng prôtêin tạo nên ribôxôm. Là nơi tổng hợp prôtêin.


Câu hỏi: Đơn phân của ADN và ARN giống nhau ở?

A. Đường

B. Nhóm phôtphat

C.Cách liên kết giữa các nucleotit

D.Cấu trúc không gian

Lời giải:

Đáp án đúng: B.Nhóm phôtphat

Giải thích:

Đơn phân của adn và arn giống nhau ở cấu trúc không gian của một đơn phân. Đơn phân đều là các nucleotit bao gồm Axit phôtphoric (H3PO4) hay gốc photphat . Có cùng 3 trong 4 loại nu giống nhau là: A, G, X

Về cấu tạo 4 loại nuclêôtit của ARN giống nhau ở

Kiến thức mở rộng:

I. Tìm hiểu về Axit Đêôxiribônuclêic (ADN)

1. Cấu trúc hóa học của ADN

- ADN được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, gồm nhiều đơn phân là nuclêôtit.

Bạn đang xem: Các loại đơn phân giống nhau giữa arn và adn

- Cấu tạo của một nuclêôtit: Đường đêôxiribôzơ (C5H10O4), Axit phôtphoric (H3PO4), một trong 4 loại bazơ nitơ (A, T, G, X).

- Các nuclêôtit liên kết với nhau theo một chiều xác định (3’ – 5’) tạo thành chuỗi pôlinuclêôtit.

- 2 chuỗi pôlinuclêôtit liên kết với nhau bằng các liên kết hiđrô:

+ A – T bằng 2 liên kết hiđrô.

+ G – X bằng 3 liên kết hiđrô.

- Trên mỗi mạch có các liên kết hóa trị giữa đường và axit phôtphoric.

2. Cấu trúc không gian của ADN

- ADN có 2 chuỗi pôlinuclêôtit xoắn kép song song quanh trục, tạo nên xoắn kép đều và giống 1 cái cầu thang xoắn.

- Mỗi bậc thang là một cặp bazơ, tay thang là phân tử đường và axit phôtphoric.

- Khoảng cách giữa 2 cặp bazơ là 3,4 A0.

- Mỗi chu kì xoắn gồm 10 cặp nuclêôtit,

- Đường kính vòng xoắn là 20A0.

3. Chức năng của ADN

- Mang, bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền.

- Làm khuôn để tổng hợp ARN.

ADN tự sao → ARN → Prôtêin → Tính trạng

II. Tìm hiểu về Axitribônuclêic (ARN)

1. Cấu trúc hóa học của ARN

- Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân. Đơn phân là các ribônuclêôtit.

- Cấu tạo của một ribônuclêôtit: Đường ribôzơ (C5H10O5), Axit phôtphoric (H3PO4), một trong 4 loại bazơ nitơ (A, U, G, X).

- Các nuclêôtit liên kết với nhau theo một chiều xác định (3’ – 5’) tạo thành chuỗi pôliribônuclêôtit.

- Chuỗi pôliribônuclêôtit có các liên kết hóa trị giữa đường và axit phôtphoric.

Xem thêm: Giải Bài 14 Sgk Toán 9 Tập 2 Trang 72 Sgk Toán 9 Tập 2, Giải Bài 14 Trang 72 Sgk Toán 9 Tập 2

2. Cấu trúc không gian ARN

- Gồm một mạch pôliribônuclêôtit.

- ARN gồm có 3 loại: mARN, tARN, rARN.

3. Cấu trúc và chức năng của các loại ARN

a/ ARN thông tin (mARN)

- Dạng mạch thẳng gồm một chuỗi pôliribônuclêôtit.

- Truyền thông tin di truyền từ ADN đến ribôxôm.

b/ ARN vận chuyển (tARN)

- Có cấu trúc với 3 thùy, 1 thùy mang bộ 3 đối mã, 1 đầu đối diện là vị trí gắn kết axit amin → giúp liên kết với mARN và ribôxôm.

- Vận chuyển axit amin đến ribôxôm để tổng hợp prôtêin.

c/ ARN ribôxôm (rARN)

- Chỉ có một mạch, nhiều vùng các nu liên kết bổ sung với nhau tạo nên các vùng xoắn cục bộ.

- Cùng prôtêin tạo nên ribôxôm. Là nơi tổng hợp prôtêin.

III. So sánh đơn phân của AND và ARN:

1. Giống nhau:

a/ Cấu tạo:

- Đều là những đại phân tử, có cấu trúc đa phân

- Đều được cấu tạo từ các nguyên tố hóa học: C, H, O, N và P

- Đơn phân đều là các nucleotit. Có cùng 3 trong 4 loại nu giống nhau là: A, G, X

- Giữa các đơn phân đều có các liên kết cộng hóa trị tạo thành mạch.

b/ Chức năng: Đều có chức năng trong quá trình tổng hợp protein để truyền đạt thông tin di truyền.

2. Khác nhau:

a/ Cấu trúc:

* ADN :

- Gồm 2 mạch polynucleotit xoắn đều, ngược chiều nhau.

- Số lượng đơn phan lớn (hàng triệu). Có 4 loại đơn phân chính: A, T, G, X

- Đường kính: 20Ao, chiều dài vòng xoắn 34Ao (gồm 10 cặp nucleotit cách đều 3,4A)

- Liên kết trên 2 mạch theo NTBS bằng liên kết hidro (A với T 2 lk, G với X 3 lk)

- Phân loại: Dạng B, A, C, T, Z

- ADN là cấu trúc trong nhân

* ARN:

- Một mạch polynucleotit dạng thẳng hoặc xoắn theo từng đoạn

- Số lượng đơn phân ít hơn (hàng trăm, hàng nghìn). Có 4 loại đơn phân chính: A, U, G, X.

- Tùy theo mỗi loại ARN có cấu trúc và chức năng khác nhau.

- Liên kết ở những điểm xoắn (nhất là rARN): A với U 2 liên kết, G với X 3 liên kết.

- Phân loại: mARN, tARN, rARN

- ARN sau khi được tổng hợp sẽ ra khỏi nhân để thực hiện chức năng.

b/ Chức năng:

* ADN:

- Có tính đa dạng và đặc thù là cơ sở hình thành tính đa dạng, đặc thù của các loài sinh vật

- Lưu giữ, bảo quản, truyền đạt thông tin di truyền

- Quy định trình tự các ribonucleotit trên ARN và quy định trình tự a.a của protein

- Những đột biến trên ADN có thể dẫn đến biến đổi kiểu hình

* ARN:

- Truyền đạt thông tin di truyền (mARN)

- Vận chuyển a.a đến nơi tổng hợp protein (dịch mã)

- Sau quá trình dịch mã, mARN biến mất, không làm ảnh hưởng đến kiểu hình kết với X.

Xem thêm: Bao Hoạt Dịch Có Loại Khớp Nào Dưới Đây ? Bao Hoạt Dịch Có Ở Loại Khớp Nào Dưới Đây

Như vây, Đơn phân của adn và arn giống nhau ở cấu trúc không gian của một đơn phân. Đơn phân đều là các nucleotit bao gồm Axit phôtphoric (H3PO4) hay gốc photphat . Có cùng 3 trong 4 loại nu giống nhau là: A, G, X.