Văn bản Trong lòng mẹ được kể theo ngôi thứ mấy ai là người kể chuyện

Văn bản Trong lòng mẹ được kể theo ngôi thứ mấy ai là người kể chuyện
Tìm điểm giống khác giữa thơ và truyện (Ngữ văn - Lớp 9)

Văn bản Trong lòng mẹ được kể theo ngôi thứ mấy ai là người kể chuyện

5 trả lời

Viết đoạn văn 8-10 câu (Ngữ văn - Lớp 7)

3 trả lời

Tóm tắt văn bản Trong lòng mẹ của Nguyên Hồng để thấy thương và đồng cảm cho nhân vật cậu bé Hồng sống trong hoàn cảnh éo le cùng sự cay nghiệt của họ hàng nhưng rồi cậu cũng tìm lại sự bình yên và hạnh phúc bên mẹ. Một kết thúc có hậu khiến người đọc ấm lòng cho tác phẩm chất chứa đầy tình cảm của nhà văn. Kiến Guru sẽ tóm tắt Trong lòng mẹ một cách ngắn gọn và dễ hiểu nhất dưới đây cho bạn nắm bài nhé.

Giới thiệu sơ lược để tóm tắt văn bản Trong lòng mẹ

1. Tác giả

– Nhà văn Nguyên Hồng (1918 – 1982), tên khai sinh là Nguyễn Nguyên Hồng, ông sinh ra ở Nam Định.

Văn bản Trong lòng mẹ được kể theo ngôi thứ mấy ai là người kể chuyện

Nhà văn Nguyên Hồng (1918 – 1982)

– Nguyên Hồng bắt đầu sự nghiệp viết văn năm 1936 và tác phẩm đầu tay là truyện ngắn “Linh Hồn” được đăng trong Tiểu thuyết thứ 7.

– Năm 1937, là bước ngoặt tạo nên tiếng vang của nhà văn với tiểu thuyết “Bỉ Vỏ”.

– Ông cũng là hội viên đã sáng lập ra Hội nhà văn Việt Nam vào năm 1957.

– Những tác phẩm tiêu biểu của nhà văn: Trời xanh, Bỉ vỏ, Khi đứa con ra đời, Sóng ngầm,…

– Phong cách sáng tác: Nguyên Hồng được mệnh danh trong giới là nhà văn của những người cùng khổ

2. Tác phẩm

Trong lòng mẹ nằm trong chương thứ IV của tác phẩm nổi tiếng Những ngày thơ ấu (gồm 9 chương), tập hồi kí là chuỗi ngày về tuổi thơ cay đắng, ngặt nghèo của tác giả.

Văn bản Trong lòng mẹ được kể theo ngôi thứ mấy ai là người kể chuyện

Trong lòng mẹ được trích từ tập Những ngày thơ ấu

3. Tóm tắt Trong lòng mẹ sơ lược

Chú bé Hồng mất cha, đang thời điểm để tang. Mẹ cậu thì đi biền biệt đã lâu, những ngày này chú càng mong mỏi gặp được mẹ hơn nữa. Không cha, xa mẹ, Hồng phải sống trong sự cay nghiệt, nụ cười giả dối của họ hàng và cay độc nhất là bà cô ruột. Những lời nói có vẻ chứa đựng những yêu thương nhưng lại là vết dao cứa vào lòng chú bé Hồng, để rồi làm cho tâm hồn nhỏ bé ấy rơi lệ. Người mẹ yêu quý của Hồng trong lời kể của người cô là sự xấu xí, nghèo khổ khiến cậu càng căm phẫn sự bất công mà người phụ nữ phải chịu trong xã hội bấy giờ, họ không có quyền lựa chọn hạnh phúc của đời mình. Nhưng may mắn cũng mỉm cười khi cuối cùng chú được gặp lại mẹ trong niềm hanh phúc vô bờ. Không biết cuộc sống sau này của cậu sẽ ra sao nhưng trước mắt cậu đã tìm được sự bình yên thân thuộc trong vòng tay mẹ.

II. Tóm tắt văn bản Trong lòng mẹ ngắn gọn

1. Nhân vật cậu bé Hồng

Cảnh ngộ đáng thương của cậu bé

– Bố Hồng mới mất, đang lúc để tang còn mẹ cậu thì tha hương cầu thực biền biệt đã lâu.

– Mỗi ngày cậu phải sống trong sự cay nghiệt, ghẻ lạnh của người cô – một người thân nhưng cũng là người luôn gieo rắc những suy nghĩ xấu xa về mẹ Hồng vào đầu cậu để từ bỏ người mẹ ấy.

– Sống trong nỗi cô đơn, thiếu thốn sự yêu thương của mẹ nên luôn khát khao được sống trong vòng tay bình yên bên mẹ.

 

Tình cảm Hồng dành cho mẹ

– Lúc nào cậu cũng nghĩ và luôn thông cảm cho mẹ.

– Chưa từng bị những lời cay nghiệt của cô làm dao động, không làm giảm đi tình cảm của cậu dành cho mẹ.

– Đau đớn vô cùng, phẫn uất tột độ khi nghe lời nhục mạ, dèm pha về mẹ, những lời mỉa mai mà người cô dành cho mẹ như xát muối vào trái tim Hồng, cậu thương mẹ hơn bao giờ hết.

– Căm phẫn những hủ tục thời phong kiến.

 

Cảm giác của bé Hồng khi được ở trong lòng mẹ

– Cậu chạy đuổi phía sau xe với cử chỉ lập cập, vội vã và bối rối gọi tiếng “Mợ ơi!”.

Văn bản Trong lòng mẹ được kể theo ngôi thứ mấy ai là người kể chuyện

Cậu bé Hồng gặp lại mẹ

– Chân cậu bước ríu lại, vội lên xe ngồi cạnh bên mẹ, đã lâu lắm rồi cậu không nhận được sự âu yếm vỗ về này của mẹ và rồi òa lên khóc nức nở như chưa từng ⇒ nỗi niềm đan xen giữa chút dỗi hờn mà hạnh phúc, tức tưởi mà mãn nguyện.

⇒ Niềm xúc động vô bờ của Hồng khi được gặp lại mẹ một cách bất ngờ và đột ngột.

– Cảm nhận mẹ vẫn như ngày nào, cảm giác ấm áp cứ mơn man khắp da thịt, niềm ngây ngất sung sướng khi ở trong lòng mẹ và ước ao mình nhỏ lại

⇒ Cảm nhận của bé Hồng về tình mẫu tử thiêng liêng, sâu nặng khi gặp mẹ

Nhân vật người cô

– Đối xử với Hồng một cách không thật lòng:

   + Bên ngoài thì luôn tỏ ra rất, thân mật, dịu dàng: nói nói, cười cười rất ngọt ngào.

   + Lời nói cay độc, mỉa mai mẹ Hồng, làm tổn thương đến tình cảm mẹ con và nhằm gieo rắc vào tâm hồn trong sáng của một đứa trẻ thơ như Hồng những hoài nghi, khinh miệt, ruồng rẫy mẹ mình.

– Là người nham hiểm, thâm độc, luôn gây ra nỗi đau cho người khác.

III. Kết luận sau khi tóm tắt văn bản Trong lòng mẹ

1. Nghệ thuật

– Lời văn được viết nhẹ nhàng, giàu tính gợi hình, gợi cảm.

– Mạch truyện tự nhiên, mạch cảm xúc chân thực.

2. Nội dung

– Đoạn văn “Trong lòng mẹ” của Nguyên Hồng kể lại cảm động và chân thực những cay nghiệt, tủi cực cùng tình yêu thương mãnh liệt của tác giả thời thơ ấu đối với người mẹ đáng thương của mình.

Tóm tắt văn bản Trong lòng mẹ cho ta những cảm nhận chân thực và thấu hiểu hơn Nguyên Hồng – một nhà văn nhiều nỗi ưu tư với tuổi thơ bất hạnh. Văn học từ đời thực mà ra và Trong lòng mẹ cũng đậm chất đời như vậy. Để có thêm những trải nghiệm cảm xúc về văn và về đời, bạn có thể tải app học tập Kiến Guru để tìm đọc thêm nhé.

đoạn chích trong lòng mẹ sử đụng ngoi kể nà

nêu tác dụng của ngôi kể ấy

em hiểu ntn về nx văn N Hồng giàu chất thơ

Câu 2 trang 22 sách bài tập Ngữ Văn lớp 6 Tập 1 - Cánh diều: Người kể trong đoạn trích là ai? Việc tác giả dùng ngôi kể đó có tác dụng gì?

Trả lời:

Trong văn bản, người kể xưng “tôi” – cậu bé Hồng. Tuy nhiên, đây là hồi kí mang tính tự truyện nên hiểu rộng ra, cũng có thể nói người kể ở đây chính là nhà văn Nguyên Hồng.

Việc tác giả kể theo ngôi thứ nhất xưng “tôi” có tác dụng kể và tả chi tiết các sự kiện, sự việc, có điều kiện đi sâu vào tâm tư tình cảm, suy nghĩ của nhân vật chính. Kể theo ngôi xưng “tôi” cũng làm tăng tính xác thực của hồi kí, thể hiện người kể đã chứng kiến, có tham gia vào sự kiện, sự việc đã kể.

Văn bản Trong lòng mẹ được kể theo ngôi thứ mấy ai là người kể chuyện

10 điểm

Tuấn Ngọc

Văn bản"trong lòng mẹ" được kể theo ngôi thứ mấy?Ai là người kể chuyển? Việc lựa chọn ngôi kể như vậy có tác dụng gì?

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Từ nào có thể thay thế từ “chững chạc” trong câu “Bộ tóc giả và lông đính mũ có được chững chạc không?” ? A. sang trọng C. đẹp đẽ B. ngay ngắn D. đường hoàng
  • Xác định kiểu câu của hai câu sau: (1)“Trẫm muốn dựa vào sự thuận lợi của đất ấy để định chỗ ở.(2) Các khanh nghĩ thế nào?”.
  • Ý nghĩa của văn bản “Trong lòng mẹ” là gì?
  • Đoạn kết bài Hịch tướng sĩ tác giả đã vạch rõ ranh giới giữa 2 con đường đó là con đường nào? Để thuyết phục tướng sĩ, tác giả biểu lộ thái độ như thế nào?
  • Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi: Em nghe thầy đọc bao ngày Tiếng thơ đỏ nắng xanh cây quanh nhà Mái chèo nghiêng mặt sông xa Bâng khuâng nghe vọng tiếng bà năm xưa Nghe trăng thở động tàu dừa Rào rào nghe đổ cơn mưa giữa trời (Trần Đăng Khoa) Xác định thể thơ của đoạn văn bản trên? Cho biết phương thức biểu đạt ở đây là gì?
  • Câu văn “Từ xưa các bậc trung thần nghĩa sĩ bỏ mình vì nước, đời nào không có?” có phải là câu nghi vấn không? A. Có B. Không
  • 4. Trái tim tôi đã đến đó trước! Người đàn ông nọ quyết định thực hiện một chuyến hành hương đến một ngôi đền trên đỉnh Himalaya vào mùa đông. Bất chấp thời tiết lạnh giá, ông vẫn kiên trì thực hiện chuyến đi của mình. Trên đường đi, ông gặp một người khách bộ hành khác. Hai người vừa đi vừa trò chuyện. Sau khi nghe mục đích chuyến đi của ông, người kia can ngăn: - Anh bạn ơi! Làm sao anh có thể đến được ngôi đền ấy trong thời tiết giá lạnh như thế này? Người hành hương nhìn người bộ hành rồi vui vẻ trả lời: - Không đâu anh bạn ạ! Tôi sẽ đến được đó rất dễ dàng vì trái tim tôi đã đến đó trước rồi! (Trích từ Thái độ sống tạo nên tất cả, J.P.Vaswani, NXB Tổng hợp TP HCM, 2019, tr.16) Suy nghĩ của em về bài học cuộc sống em nhận được từ câu chuyện trên.
  • Đọc văn bản sau: Canh dưa cải nấu lạc Nguyên liệu: - Dưa cải muối: 1 kg - Hành hoa: 0,5 kg - Lạc nhân: 0,2 kg - Nước mắm, muối, mì chính. Cách làm: - Dưa cải rửa sạch cho bớt chua, để ráo nước, nếu là dưa muối nén cả cây thì cắt khúc dài 3 cm. - Lạc nhân giã dập, hành hoa nhặt rửa sạch, thái nhỏ. - Cho dưa, nước mắm, muối vào nồi đun lên, đảo đều cho ngấm mắm muối. Cho lạc vào khoảng 3 lít nước vào dưa, đậy vung, đun nhỏ lửa, để sôi âm ỉ cho dưa chín mềm, nêm lại mắm muối vừa ăn. Bắc ra, cho hành hoa, mì chính. Hãy cho biết, văn bản trên thiếu nối dung nào ? A. Điều kiện B. Cách thức C. Trình tự D. Yêu cầu thành phẩm
  • Chỉ ra hai biện pháp tu từ được tác giả sử dụng trong đoạn thơ "Tạ ơn cây"
  • Đọc đoạn văn sau rồi trả lời câu hỏi: Tình yêu thương là điều đầu tiên cũng là điều sau cùng tồn tại trên thế giới này. Tình yêu thương nuôi dưỡng trong chúng ta một tâm hồn trẻ trung đầy sức sống, một điểm tựa tinh thần vững chắc không gì phá nổi, và hơn cả là đưa con người gần lại nhau hơn trong vòng tay thân thiết. Cuộc sống có lẽ không còn tồn tại nếu không có sự yêu thương, những tâm hồn héo úa hư hao sẽ chết dần trong cô độc. Bạn có biết bao nhiêu điều kỳ diệu trong cuộc sống mang tên "tình yêu thương" không?Hãy mở lòng ra với mọi người, dù đó chỉ là một người qua đường, bạn sẽ cảm nhận được niềm hạnh phúc mênh mang trong tâm hồn mình. 1 xác định phương thức biểu đạt chính và nội dung của đoạn trích trên. 2 xét theo hành động nói các câu sau thuộc kiểu câu gì? Chúng Thực hiện hành động nói nào? Cách thực hiện hành động nói? - Bạn có biết bao nhiêu điều kỳ diệu trong cuộc sống mang tên"tình yêu thương" không? -Hãy mở lòng với mọi người, dù đó chỉ là một người qua đường, Bạn sẽ cảm nhận được niềm hạnh phúc mênh mang trong tâm hồn mình. 3 ghi lại hai cụm danh từ có trong đoạn trích. Giúp mình với mình đang cần gấp😢.

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 8 hay nhất

xem thêm