Vai trò của đạo đức nghề nghiệp ngân hàng

Tăng cường rèn luyện đạo đức nghề giúp ngân hàng bảo đảm hoạt động an toàn, trôi chảy và hiệu quả

Trong những năm qua, các ngân hàng đã tích cực xây dựng nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn và đạo đức nghề nghiệp vừa đáp ứng yêu cầu phát triển của Ngành vừa đảm bảo an toàn, chất lượng hoạt động của hệ thống. Đây cũng là kết quả của quá trình xây dựng và thực hiện Bộ chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp và quy tắc ứng xử của cán bộ ngân hàng đã được Hiệp hội Ngân hàng [Ngân hàng Nhà nước] ban hành năm 2019.

Đại điện Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng [VPBank] cho biết, các chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp luôn được ngân hàng coi trọng, thực hiện bởi từng cán bộ, nhân viên hàng ngày, hàng giờ. Bởi vì khách hàng, đối tác, các cổ đông mong muốn ngân hàng có được những thành công dựa trên các hành vi có đạo đức, phù hợp với chuẩn mực chung.

Mỗi năm, hàng nghìn tấm gương nhân viên ngân hàng gương mẫu, nắm vững được nghiệp vụ, hiểu rõ chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp và ứng xử tốt đã được khen thưởng. Đơn cử như tấm gương của chị Nguyễn Thị Thu Phương, cán bộ Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam [Agribank] chi nhánh Vĩnh Phúc II đã trả lại tiền thừa cho khách hàng. Chị kể, ngay khi giao dịch với khách hàng, phát hiện khách hàng trả tiền thừa thì ý nghĩ đầu tiên trong chị là thông báo để khách hàng đến nhận lại.

Việc trả lại tiền thừa cho khách hàng là trách nhiệm mà mỗi cán bộ ngân hàng như tôi đều phải làm. Hi vọng rằng, hành động nhỏ bé này sẽ góp một phần để khẳng định đạo đức và trách nhiệm của cán bộ viên chức ngân hàng, lan tỏa niềm tin, sự chuyên nghiệp, tận tình và chu đáo, giữ gìn uy tín với khách hàng và đối tác, chị Nguyễn Thị Thu Phương chia sẻ.

Tại hội thảo trực tuyến “Nâng cao đạo đức cán bộ ngân hàng thông qua bộ chuẩn mực đạo đức” diễn ra vừa qua, PGS,TS. Đào Minh Phúc, Chủ tịch Hội đồng Học viện Ngân hàng nhìn nhận, nghiệp vụ ngân hàng chứa đựng nhiều rủi ro từ việc gửi tiền, từ việc cho vay, và từ dịch vụ thanh toán hộ khách hàng. Trong đó, rủi ro đạo đức nảy sinh từ chính hoạt động kinh doanh của ngân hàng và khách hàng sử dụng vốn của ngân hàng và hậu quả của rủi ro đạo đức lại do người gửi tiền và chính ngân hàng phải gánh chịu.

Để kiểm soát các rủi ro đạo đức trong hoạt động ngân hàng, TS. Nguyễn Minh Phong, chuyên gia kinh tế cho rằng, cần đề cao chất lượng công tác tuyển lựa và thanh lọc nhân sự, nhất là trong các khâu quan trọng trong quy trình thu - chi, thanh toán ngân hàng. Áp dụng bộ quy chuẩn đạo đức nghiêm ngặt và nâng cao nhận thức về đạo đức nghề nghiệp; không ngừng nâng cấp, hoàn thiện những yêu cầu và các quy trình nghiệp vụ cụ thể, chi tiết.

Đồng thời, TS. Nguyễn Minh Phòng cho rằng, cần làm rõ quyền hạn và trách nhiệm của từng bộ phận, và tăng cường hoạt động nghiệp vụ giám sát, thanh tra, kiểm tra trong nội bộ và trong toàn hệ thống; đảm bảo sự minh bạch và thông suốt thông tin, khả năng chủ động nhận diện, phát hiện sớm và áp dụng có hiệu lực thực tế các chế tài nghiêm khắc cho các rủi ro, những hành vi vi phạm hoặc những dấu hiệu cảnh báo, nghi ngờ đạo đức nghề nghiệp của cấp trên, đồng nghiệp…

Đặc biệt, rủi ro đạo đức cần được nhận diện sớm, ngăn chặn quyết liệt, liên tục, nghiêm túc và thực chất, với tinh thần “phòng hơn chữa”, mà trách nhiệm trước hết thuộc về từng ngân hàng và các cơ quan quản lý nhà nước về ngân hàng, TS. Nguyễn Minh Phong nói.

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAMBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HCM--------------------------------BÀI TIỂU LUẬN CUỐI KỲMÔN GIỚI THIỆU NGÀNH NGÂN HÀNGĐỀ TÀIĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP TRONG LĨNH VỰC NGÂN HÀNGGiảng viên: ThS. LÊ HOÀI ÂNSinh viên thực hiện: VÕ THÀNH NAMMã số sinh viên: 030134180295Lớp học phần: D01Khóa: 2018 - 2022i tháng 11-2019Tp. Hồ Chí Minh, LỜI MỞ ĐẦUGiá trị của mỗi con người được cấu thành từ hai yếu tố đó là đức và tài. Lúcsinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh có nói “Có tài mà khơng có đức là người vơ dụng,có đức mà khơng có tài thì làm việc gì cũng khó”. Từ câu nói chúng ta có thể thấytầm quan trọng của giá trị đạo đức ở mỗi con người, nếu khơng có tài thì làm việc gìcũng khó nhưng khơng phải là khơng thể. Cịn người khơng có đạo đức thì chính làngười vơ dụng, khơng thể làm được việc gì.Ngày nay đạo đức khơng đơn thuần chỉ là những giá trị chân lý mang tính giáođiều. Đạo đức đã trở thành một chuẩn mực không thể thiếu đối với mọi lĩnh vực trongcuộc sống và nghề nghiệp cũng không ngoại lệ. Đạo đức nghề nghiệp là một chuẩnmực giúp chúng ta làm việc không chỉ dựa vào chuyên môn mà còn dựa vào cái tâmcủa bản thân. Đạo đức nghề nghiệp giúp con người hướng tới giá trị chân, thiện, mỹtrong hoạt động nghề nghiệp của mình.Nghề hàng ngân hàng là một ngành nghề rất nhạy cảm và dễ làm chúng tadính đến tiêu cực. Trong những năm gần đây, chúng ta có thể thấy rằng hàng loạt cácsai phạm, tham nhũng và tiêu cực trong ngành ngân hàng đang tăng đáng kể. Đây làmột hồi chuông báo động cho những người làm nghề ngân hàng về đạo đức nghề củamình. Để giúp chúng ta hiểu rõ hơn về đạo đức nghề nghiệp nhằm tránh khỏi nhữngcám dỗ trong nghề em xin thực hiện bài tiểu luận này với chủ đề “Đạo đức nghềnghiệp trong lĩnh vực ngân hàng”.Bài tiểu luận của em gồm có 3 phần: Phần 1: Tìm hiểu về đạo đức nghề ngân hàng Phần 2: Thực trạng đạo đức nghề ngân hàng ở Việt Nam Phần 3: Nhận xét và đưa ra giải pháp cá nhân cho vấn đề đạo đứcnghề ngân hàng ở Việt Namii LỜI CẢM ƠNĐể thực hiện được tiểu luận này, em xin chân thành cảm ơn giảng viên bộ mônThạc sĩ Lê Hoài Ân – Giảng viên Trường Đại học Ngân hàng Tp.HCM đã giảng dạynhiệt tình và cung cấp rất nhiều kiến thức, kỹ năng và kinh nghiệm làm bài trongmơn học Giới thiệu ngành Ngân hàng.Trong q trình thực hiện bài tiểu luận, với kiến thức chưa thực sự hồn thiệnvà ít kinh nghiệm, bài tiểu luận khơng thể tránh khỏi những sai sót, rất mong nhậnđược sự thơng cảm của Thầy.Em xin chân thành cảm ơn!Sinh viên thực hiệnVõ Thành Namiii LỜI CAM ĐOANEm xin cam đoan bài tiểu luận này là bài của riêng em. Vận dụng kiến thức vàkỹ năng mà Thạc sĩ Lê Hoài Ân đã hướng dẫn để làm bài. Bài tiểu luận trên khôngsao chép hay đạo văn của bất kỳ bài tiểu luận khác.Ngoài ra, trong tiểu luận còn sử dụng một số nhận xét, đánh giá và số liệu củacác cơ quan tổ chức khác đều được trích dẫn và chú thích nguồn gốc rõ ràng.Người cam đoanVõ Thành Namiv MỤC LỤCPHẦN 1:TÌM HIỂU VỀ ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGÂN HÀNG ................................. 61.1Đạo đức nghề nghiệp là gì? ............................................................................. 61.2Đạo đức nghề ngân hàng.................................................................................. 71.3Trách nhiệm của nhân viên ngân hàng với thị trường ..................................... 71.4Trách nhiệm của nhân viên ngân hàng với khách hàng ................................... 71.5Trách nhiệm của nhân viên ngân hàng với ngân hàng mình làm việc ............ 81.6Trách nhiệm đối với bản thân .......................................................................... 9PHẦN 2:2.1THỰC TRẠNG ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGÂN HÀNG Ở VIỆT NAM ..... 10Thực trạng chung trong xã hội ....................................................................... 102.1.1Thực trạng về đào tạo sinh viên ngân hàng ........................................... 102.1.2Thực trạng về nhân viên ngân hàng ....................................................... 10PHẦN 3: NHẬN XÉT VÀ ĐƯA RA GIẢI PHÁP CHO VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨCNGHỀ NGÂN HÀNG Ở VIỆT NAM ....................................................................... 123.1Nhận xét ......................................................................................................... 123.2Giải pháp ........................................................................................................ 133.2.1Từ mỗi cá nhân ....................................................................................... 133.2.2Từ gia đình và nhà trường ...................................................................... 14TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................................... 15v PHẦN 1:TÌM HIỂU VỀ ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGÂN HÀNG1.1 Đạo đức nghề nghiệp là gì?Con người chúng ta từ khi sinh ra, mọi hành vi và ý thức đều được uốn nắntheo hai chuẩn mực cơ bản đó là đạo đức và pháp luật. Đạo đức là một chuẩn mựcchúng ta đã được chỉ dạy từ khi còn rất nhỏ. Cịn pháp luật chúng ta chỉ được dạy khiđã có được nhận thức. Vậy nên có thể thấy đạo đức là một giá trị rất quan trọng vàbao quát hơn pháp luật rất nhiều, vì đơn giản đạo đức là thứ chúng ta dành cả đời đểhọc còn pháp luật nó chỉ gói gọn trong những văn bản qui phạm. Đạo đức có tầm ảnhhưởng rộng hơn pháp luật rất nhiều, nó bao quát mọi lĩnh vực của thế giới tinh thần.Đạo đức nghề nghiệp là một phạm trù của đạo đức, bao gồm những quy tắc vàchuẩn mực hành vi đạo đức xã hội đòi hỏi con người phải tn theo trong hoạt độngnghề nghiệp, có tính đặc trưng nghề nghiệp. Giá trị đạo đức nghề nghiệp giúp chúngta trở thành con người hết lịng vì nghề và sống vì nghề của mình. C.Mac có viết rằng“nếu ta chọn một nghề trong đó ta có thể làm việc được nhiều hơn cho nhân loại, thìta khơng cịng lưng dưới gánh nặng của nó, bởi vì đó là sự hy sinh vì mọi người.Những việc làm của ta sẽ sống một cuộc sống âm thầm nhưng mãi mãi có hiệu quả,và trên thi hài của chúng ta sẽ nhỏ xuống những giọt nước mắt nóng bỏng của nhữngcon người cao q”[1].Thời phong kiến nói về nghề nghiệp thì có tư tưởng “vạn ban giai hạ phẩm,duy hữu độc thư cao”. Tư tưởng này mang ý nghĩa coi trọng tầng lớp lao động trí óchơn và xem nhẹ những người lao động sản xuất để tạo ra vật chất. Với quan điểmnày, hành nghề suy cho cùng chỉ vì lợi ích cá nhân mà thôi. Do bị ảnh hưởng của đạođức phong kiến nên ngày nay chúng ta khơng khó khi bắt gặp quá nhiều hiện tườnghành nghề chỉ vì lợi ích bản thân, bỏ qua tất cả lợi ích của xã hội, của khách hàng,của công ty.6 1.2 Đạo đức nghề ngân hàngNghề ngân hàng của như bao ngành nghề khác, đều có những chuẩn mực đạođức riêng của nó. Những chuẩn mực này giúp cho cá nhân hay tổ chức hoạt độngtrong lĩnh vực ngân hàng có thể tránh các hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh, tăngcường chất lượng dịch vụ, bảo đảm uy tín nhằm góp phần xây dựng Hiệp hội Ngânhàng nói riêng và hệ thống ngân hàng Việt Nâm nói chung phát triển lạnh mạnh, ổnđịnh và bền vững.1.3 Trách nhiệm của nhân viên ngân hàng với thị trườngCác ngân hàng là các tổ chức tài chính hoạt động theo mạng lưới tất cả đềuliên kết với nhau. Vì vậy, việc đảm bảo sự ổn định cho mạng lưới ngân hàng là mộtđiều rất quan trọng, một ngân hàng sụp đổ sẽ kéo theo nhiều ngân hàng khác suy sụptheo do cách hoạt động liên kết của nó. Điều này cũng làm tăng trách nhiệm của mỗinhân viên hoạt động trong lĩnh vực ngân hàng vì chỉ cần một hành động nhỏ làm lũngđoạn thị trường sẽ kéo theo rất nhiều hậu quả lớn.Để đảm bảo được điều này, đòi hỏi tiên quyết đối với các cá nhân làm tronglĩnh vực ngân hàng đó là tuân thủ pháp luật. Nhà nước sẽ có các quy định, chính sáchvà phương hướng để hoạch định nền kinh tế, các cá nhân bắt buộc phải tuân theonhững quy định này. Trong bộ quy tắc đạo đức nghề nghiệp của Hiệp hội Ngân hàngViệt Nam, tuân thủ pháp luật là quy tắc đầu tiên. Điều này cho thấy rằng việc tuânthủ theo pháp luật và các quy định nhằm bảo vệ thị trường là một yêu cầu rất quantrọng và mang ý nghĩa to lớn trong hoạt động ngân hàng.1.4 Trách nhiệm của nhân viên ngân hàng với khách hàngCác ngân hàng thương mại hoạt động chủ yếu dựa trên lợi nhuận. Khoảng lợinhuận này sinh ra từ các hoạt động huy động vốn và cho vay. Điều này đã cho thấyrằng, vai trò của khách hàng trong hoạt động kinh doanh ngân hàng là vô cùng lớn.Sự hài lòng của khách hàng sẽ tỷ lệ thuận với chất lượng hoạt động ngân hàng. Vì7 vậy, mỗi cá nhân hoạt động trong lĩnh vực ngân hàng cần thể hiện trách nhiệm vớikhách hàng của mình một cách cao nhất và trân trọng nhất.Để thực hiện tốt trách nhiệm này, mỗi cá nhân làm việc trong lĩnh vực ngânhàng cần phải nêu cao tinh thần trung thực. Luôn xử lý công việc tận tâm, khôngmang tâm lý phân biệt đối xử đối với khách hàng của mình. Đặc biệt phải biết giữ antồn bảo mật thơng tin của khách hàng đồng thời không để xảy ra hiện tượng đòi hỏihối lộ để làm việc.1.5 Trách nhiệm của nhân viên ngân hàng với ngân hàng mình làm việcĐối với khách hàng thì lấy tín làm đầu cịn với ngân hàng mình làm việc thìphải lấy trung làm đầu. Mỗi nhân viên, khi đã được tuyển dụng vào một ngân hàngnhất định điều này có nghĩa chúng ta đang đại diện cho uy tín, danh tiếng, hình ảnh,lợi ích và các giá trị cốt lõi của ngân hàng mà mình làm việc. Điều này cho thấy rằngtrách nhiệm của chúng ta rất lớn.Đức tính trung thành sẽ là một đức tính vơ cùng quan trọng trong hành vi đảmbảo trách nhiệm của nhân viên ngân hàng với ngân hàng mình làm việc. Vì chỉ khichúng ta trung thành với tổ chức, chúng ta mới có thể bảo vệ tổ chức của mình mộtcách tồn tâm. Ở trách nhiệm này, có hai điều vơ cùng quan trọng bắt buộc chúng taln nhớ đó là bảo mật thơng tin và bảo vệ thương hiệu.Bảo mật thông tin dù đang trong quá trình làm việc hay đã nghỉ việc là nghĩavụ của chúng ta đối với ngân hàng. Vì những thơng tin mật sẽ ảnh hưởng rất lớn đếnhoạt động kinh doanh của ngân hàng. Trong q trình làm việc, có thể chúng ta đượctiếp cận với các thông tin này và việc đảm bảo thông tin được bảo mật chỉ dựa vào sựtin tưởng và trách nhiệm. Vậy nên mỗi nhân viên ngân hàng cần nghiêm túc thựchiện việc này, đây cũng được coi như thước đo uy tín của bản thân một người làmviệc trong lĩnh vực ngân hàng.8 Bảo vệ thương hiệu là một việc làm rất quan trọng trong lúc chúng ta làm việctại ngân hàng. Vì khi làm việc với ngân hàng là khi khách hàng đang trao niềm tincho ngân hàng. Việc ngân hàng đảm bảo niềm tin của khách hàng là thông qua hoạtđộng bảo vệ thương hiệu của mình. Vì lí do đó khi mỗi nhân viên khốc lên mìnhđồng phục hay bảng tên của ngân hàng mình đang cơng tác là lúc chúng ta đang đạidiện thương hiệu cho Ngân hàng của mình. Hãy hành động thật tinh tế và có tráchnhiệm với những giá trị mà mình đại diện.1.6 Trách nhiệm đối với bản thânKhi mỗi chúng ta mang trên mình một trách nhiệm đối với một ai khác là khichúng ta đang có trách nhiệm với chính bản thân mình. Ngân hàng là một lĩnh vựcmang bên mình rất nhiều rũi ro và nhạy cảm. Điều này bắt buộc mỗi cá nhân làm việctrong ngành ngân hàng cần phải để cao tinh thần trách nhiệm với bản thân. Chỉ khichúng ta có trách nhiệm với chính mình thì chúng ta mới có thể mang giá trị đến chongười khác.Chúng ta cần luôn nâng cao và trao dồi giá trị “nhân, lễ, nghĩa, trí, tín”. Lnđiều chỉnh hành vi của mình theo chuẩn mực đạo đức xã hội, đạo đức nghề nghiệp.Thượng tôn pháp luật, hãy là một nhân viên uy tín với khách hàng, trung thành vớingân hàng và có trách nhiệm với nền kinh tế.9 PHẦN 2:THỰC TRẠNG ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGÂN HÀNG Ở VIỆT NAM2.1 Thực trạng chung trong xã hội2.1.1 Thực trạng về đào tạo sinh viên ngân hàngTheo một nghiên cứu của chuyên trang báo về tài chính, kinh tế Cafebiz. ViệtNam hiện có hơn 200 trường đại học, học viện và cao đẳng trong số này chiếm 1/3 làgiảng dạy khối ngành kinh tế, tài chính, ngân hàng và một điều đáng nói là con sốnày bao gồm cả những trường khơng hề có thế mạnh đạo tạo vẫn mở rộng giảng dạyvề ngành này. Điều này làm cho số lượng sinh viên ra trường ngày càng tăng nhưngchất lượng thì không mấy cải thiện.Ở trường, sinh viên chỉ được dạy những lý thuyết cơ bản, chưa cập nhật vớinhững thay đổi của nền kinh tế. Nhiều sinh viên ra trường không vững kiến thức,thiếu kỹ năng mềm, thái độ với nghề chưa được trao dồi. Điều này cũng làm chonguồn nhân lực của ngành ngân hàng nói riêng và các ngành thuộc khối kinh tế nóichung lâm vào tình trạng vừa thừa vừa thiếu.Thực trạng trên chúng ta có thể thấy sinh viên ra trường khi bàn về đạo đứcngành nghề còn thiếu rất nhiều, điều này cũng là một thực trạng đáng lo ngại cho thếhệ sinh viên những năm gần đây. Khi mà nhu cầu của nền kinh tế ngày càng cao, đòihỏi nhiều kỹ năng và kinh nghiệm nhưng sinh viên ra trường đa phần không đáp ứngđược.2.1.2 Thực trạng về nhân viên ngân hàngTrước khi bàn về những thông tin về sai phạm, tham nhũng hay lợi ích nhómtrong lĩnh vực ngân hàng. Chúng ta khơng thể khơng nhìn nhận những mặt tích cựcmà ngành ngân hàng đang cố gắng làm và đã đạt được trong thời gian qua như việcnâng cao chất lượng dịch vụ phục vụ cho khách hàng, luôn nâng cao chất lượng nhânviên thơng qua việc nâng chuẩn tuyển dụng để có được những nhân viên chất lượng.Có thể những thay đổi này là nhỏ nhưng đây chính là tín hiệu tốt cho việc thanh lọc10 nhân sự trong ngành ngân hàng, những sai phạm sẽ chấm dứt khi ngân hàng được vậnhành bởi những cá nhân có tâm và có tầm.Nói về tiêu cực trong vấn đề nhân sự ngân hàng. Không thể không nhắc đếntiêu cực trong việc cơ cấu nhân sự không công bằng. Điều này thể hiện ở các vị tríquan trọng nhưng nhân sự được đề bạt thường là những người thân tín với lãnh đạomà kiến thức hoặc kỹ năng nghề thật sự chưa đủ chín mùi để đảm nhận chức vụ. Hiệntượng này chính là mầm mống của tiêu cực lợi ích nhóm gây thiệt hại rất lớn cho nềnkinh tế.Trong những năm gần đây, có một hiện tượng đáng báo động là các đại ántrong lĩnh vực ngân hàng liên tục được phát hiện. Những đại án này làm thiệt hại chonền kinh tế vô cùng lớn, con số đã được tính bằng đơn vị nghìn tỉ đồng. Đây là mộthồi chuông cảnh tỉnh cho việc thực hiện chuẩn mực đạo đức ngành nghề đối với cáccán bộ ngân hàng. Vì đa phần những vụ án này đều có cùng lí do là cán bộ trongngành chỉ quan tâm tới lợi ích cá nhân.Nguồn: VietnambizHình 1. Tóm tắt vụ án Phạm Công Danh - GĐ 211 Chúng ta có thể thấy, những giá trị đạo đức tưởng chừng như rất đơn giản thếnhưng khi đi ngược lại với những giá trị ấy sẽ gây ra các hậu quả vô cùng to lớn.Thực trạng về đạo đức ngành ngân hàng của nước ta phản ánh rằng chúng ta cần thậtsự tâm huyết hơn đối với nghề của mình. Thực hiện nghiêm túc những chuẩn mựcđạo đức cũng như pháp luật đã quy định về nghề ngân hàng.PHẦN 3:NHẬN XÉT VÀ ĐƯA RA GIẢI PHÁP CHO VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨCNGHỀ NGÂN HÀNG Ở VIỆT NAM3.1 Nhận xétSau khi đi qua những vấn đề về thực trạng đạo đức nghề ngân hàng ở ViệtNam, chúng ta có thể thấy vấn đề ở đây cần phải giải quyết đó là chất lượng đào tạotừ thời còn là sinh viên và thái độ về đạo đức ngành nghề khi làm việc.Thực trạng về chất lượng đào tạo đã cho chúng ta thấy rằng, chất lượng sinhviên ngành ngân hàng nói riêng và sinh viên khối ngành kinh tế nói chung đang rấtđáng lo ngại. Vì đạo đức sẽ hình thành từ q trình chúng ta luyện tập cũng như mơitrường sống và học tập hằng ngày, mà từ khi còn là sinh viên chúng ta không tiếp thuđược những giá trị cốt lỗi này thì khó mà ni dưỡng và phát triển khi đã trưởngthành và đi làm.Ngoài tác nhân khách quan kể trên ra thì dường như vấn đề cũng xuất phát từchính sinh viên khối ngành kinh tế. Vì thời gian học tập ở trường của các sinh viênkinh tế thường rất ít so với các sinh viên thuộc ngành khác. Khoảng thời gian rãnh rỗicịn lại thay vì dành cho hoạt động tự học và trao dồi thêm kĩ năng và kinh nghiệm đaphần các bạn đã sữ dụng vào việc khác. Nhưng đáng lo ngại là những công việc màcác bạn sinh viên thường làm trong khoảng thời gian rãnh rỗi này lại không mangnhiều ý nghĩa phát triển bản thân mà đa phần là kéo sự phát triển của các bạn đixuống nhiều hơn.12 Đối với thực trạng về những nhân viên hoặc cán bộ đang làm việc trong lĩnhvực ngân hàng thì đa số đều xuất phát từ việc quá xem trọng lợi ích cá nhân, cố tìnhđưa lợi ích cá nhân lên trên những lợi ích khác. Điều này là hồn tồn trái với nhữngqui định về đạo đức, pháp luật được quy định về ngành ngân hàng. Bên cạnh nhữngnguyên nhân từ các cá nhân sai phạm cũng không thể không nhắc đến nguyên nhândo pháp luật hoặc quy định chưa chặt chẽ, tạo điều kiện cho kẻ xấu lợi dụng luồn láchđể gây ra tiêu cực.Bên cạnh những mặt tiêu cực trên chúng ta không thể không kể đến những đổimới, chuyển mình trong ngành ngân hàng đó là việc các ngân hàng đang ngày càngnâng chuyển tuyển dụng. Điều này đang giúp thúc đẩy cải tạo lại bộ mặt của ngànhngân hàng ở Việt Nam qua đó tạo động lực thúc đấy nhiều hơn cho sinh viên nghiêmtúc học hành và trao dồi đạo đức, phẩm chất nghề nghiệp thật vững vàng và chắcchắn.3.2 Giải pháp3.2.1 Từ mỗi cá nhânMọi nguyên nhân sai phạm đều bắt nguồn từ sự lười biếng, tham lam và ích kỷ củabản thân từ một số bộ phân sinh viên, cán bộ, nhân viên hoạt động trong lĩnh vựcngân hàng. Vậy nên giải pháp cốt lõi và tiên quyết nhất là thay đổi chính tư duy cũngnhư kiến thức của cá nhân hoạt động trong lĩnh vực ngân hàng.Sức người vốn có hạn, khi mà giới hạn về đạo đức, về kiến thức và kĩ năng nghề quákém cõi thì đấy là lúc sự sai phạm lên ngồi. Vậy nên mỗi cá nhân dù là đang học tậphay làm việc trong lĩnh vực ngân hàng đều cần thật sự có trách nhiệm với chính mìnhhơn. Chẳng có ai sinh ra đã là một con người hoàn hảo, thế nên tất cả đều cần phảitrải qua sự rèn luyện thật sự tâm huyết và cô gắng mới có thể thay đổi được vấn đề.13 Tập cho bản thân tinh thần kiên định trước những cám dỗ. Dám nhận lỗi trước mọisai phạm, ngày càng nâng cao uy tín, thái độ và kiến thức về nghề. Lan tỏa những giátrị tốt đẹp đến nhiều người hơn. Sống thật có tâm và có tầm.Trao dồi khả năng tự học cho bản thân, luôn học hỏi và bổ sung kiến thức để có thểlàm việc tốt hơn. Cập nhật những đổi mới về quy định cũng như phương hướng pháttriển của nền kinh tế. Điều này giúp chúng ta có nhiều kiến thức để tư vấn cho kháchhàng cũng như đóng góp ý kiến phát triển đơn vị mình đang cơng tác.3.2.2 Từ gia đình và nhà trườngNhư từ đầu bài tiểu luận đã nhắc đến, giá trị đạo đức đến từ khi chúng ta còn rất nhỏ.Vậy nên hãy tập tuân thủ theo quy định, chuẩn mực của đạo đức và pháp luật khichung ta còn nhỏ. Góp phần xây dựng một gia đình chuẩn mực, mỗi gia đình sẽ lànhững hạt nhân góp phần tạo nên một xã hội mang nhiều giá trị giúp con người pháttriển tốt hơn.Đối với nhà trường nên xem trọng việc đào tạo kỹ năng cũng như giáo dục thái độcho học sinh, sinh viên từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường. Việc này sẽ hình thànhnên thói quen và tuân thủ theo chuẩn mực đạo đức, pháp luật sẽ là một khái niệmbình thường mà ai cũng phải làm.Chúng ta không thể thay đổi được sự thật đã xảy ra, nhưng chúng ta có thể thay đổitư duy. Cái chúng ta đang gặp phải là tư duy sai lệch vậy nên hãy thôi đổi tư duy mọivấn đề sẽ được giải quyết.14 TÀI LIỆU THAM KHẢO[1] C.Mác - Sức sống mùa xuân. Nxb Thanh niên, Hà Nội, 1983, tr.4.[2] Giáo trình Văn hóa kinh doanh, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân[3] Bộ quy tắc đạo của của Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam[4] Bộ quy ứng xử và đạo đức nghề nghiệp của ngân hàng VPBank[5] Báo online Cafebiz[6] Báo online Vietnambiz15

Video liên quan

Chủ Đề