Trò chơi rèn khả năng chú ý cho trẻ

Trò Chơi Rèn Luyện Khả Năng Chú Ý - Sân Chơi Trí Tuệ Của Chim Đa Đa [Tái Bản 2020]

Xin tự giới thiệu, tôi tên là chim Đa Đa, một chú chim thông minh và trí tuệ.

Đã từ lâu, tôi luôn ấp ủ ước mơ có thể biên soạn một bộ sách giúp bé từ 3 - 6 tuổi, với sự giúp đỡ của các bậc cha mẹ, anh chị và người thân, vừa học vừa chơi, phát triển, rèn luyện và nâng cao khả năng tổng hợp về nhiều mặt như tư duy, quan sát, chú ý, ghi nhớ, tưởng tượ

Và đến nay mơ ước của tôi đã thành hiện thực, có điều dự định của tôi tuy hay nhưng nếu không có sự phối hợp chặt chẽ, sát sao của các vị thì không thể thành công được. Bởi mỗi tập sách sẽ là một trò chơi rèn luyện một khả năng chính, nhưng trong đó bao giờ cũng kết hợp rèn luyện các khả năng khác, như trong chủ đề rèn luyện khả năng chú ý có kết hợp cả rèn luyện khả năng quan sát và sắp xếp, phân loại. Nào, vì thế hệ tương lai, chúng ta hãy luôn ở bên các bé, giúp các bé trưởng thành, có được những giây phút vui vẻ và đầy ý nghĩa.

Bộ sách gồm các tập:

- Trò chơi rèn luyện khả năng Tưởng tượng

- Trò chơi rèn luyện khả năng Tư duy

- Trò chơi rèn luyện khả năng Chú ý

- Trò chơi rèn luyện khả năng Nhận thức

- Trò chơi rèn luyện khả năng Quan sát

- Trò chơi rèn luyện khả năng Ghi nhớ

Giá sản phẩm trên Tiki đã bao gồm thuế theo luật hiện hành. Bên cạnh đó, tuỳ vào loại sản phẩm, hình thức và địa chỉ giao hàng mà có thể phát sinh thêm chi phí khác như phí vận chuyển, phụ phí hàng cồng kềnh, thuế nhập khẩu [đối với đơn hàng giao từ nước ngoài có giá trị trên 1 triệu đồng].....

Các chuyên gia cho rằng, những trò chơi lành mạnh không chỉ giúp trẻ tăng động giảm chú ý cải thiện tốt về hành vi, cảm xúc, mà còn có thể rèn luyện được nhiều kĩ năng trong cuộc sống. Bởi vậy, bài viết sau sẽ là những gợi ý giúp bạn có thể dễ dàng thực hành cùng với con và giúp con kiểm soát bệnh ngay tại nhà.

Các trò chơi bổ ích dành cho trẻ tăng động giảm chú ý

Ghép tranh

Ghép tranh là một trò chơi đơn giản, nhưng có thể giúp trẻ tăng cường khả năng tập trung, tư duy logic và sự kiên nhẫn. Cha mẹ nên bắt đầu cho trẻ làm quen trước với những bức tranh đơn giản có ít mảnh ghép, sau đó tăng dần kích thước, độ phức tạp của bức tranh để tăng khả năng tư duy, sáng tạo của trẻ.

Ghép tranh có thể giúp trẻ tăng động giảm chú ý cải thiện khả năng tư duy, sự kiên nhẫn

Đồ chơi lego

Với những miếng ghép hình thù, kích thước khác nhau, trò chơi lego buộc trẻ tăng động giảm chú ý phải tư duy để tìm ra cách ghép đúng, từ đó rèn luyện khả năng tư duy logic, nâng cao sự tập trung, ghi nhớ. Chơi lego không hề đơn giản, bởi vậy đa phần trẻ khó có thể thành công trong một vài lần chơi đầu tiên, những lúc này, cha mẹ nên động viên, khích lệ con hoặc đưa ra một số gợi ý để con có thể kiên trì hơn.

Trò chơi câu cá

Lợi ích của trò chơi câu cá là giúp trẻ rèn luyện tính kiên trì, bền bỉ, tăng độ khéo léo cho đôi bàn tay và cải thiện khả năng tư duy, sáng tạo ở trẻ. Đầu tiên bạn có thể khuyến khích con học cách câu cá, sau đó từng bước đưa ra những yêu cầu với mức độ khó tăng dần như: “Thi xem ai là người câu được 5 con cá đầu tiên? Hoặc thi xem ai câu được nhiều cá hơn trong 10 phút?”

Tìm hình giống nhau

Bạn có thể cùng trẻ thi xem ai lật được nhiều hình giống nhau nhất. Nếu trẻ ít tập trung, hãy đặt những thẻ đáp án gần nhau. Khi đã quen dần, có thể tăng mức độ khó bằng cách tăng số lượng hình hoặc đặt các thẻ trùng khớp xa nhau hơn. Trò chơi này giúp trẻ tăng động nâng cao sự tập trung và cải thiện trí nhớ.

Truy tìm kho báu

Mỗi bước đi trong chò trơi này sẽ khó có thể đoán được bởi nó phụ thuộc vào việc tung xúc xắc của trẻ. Do đó, trò chơi truy tìm kho báu sẽ giúp trẻ tăng động giảm chú ý thích ứng nhanh với mọi hoàn cảnh, đồng thời rèn luyện kĩ năng tổ chức, sắp xếp công việc. Trò chơi này thường sẽ chơi cùng nhiều người, vì vậy bạn có thể mời bạn bè của trẻ đến chơi cùng, điều này sẽ giúp con có thêm cơ hội để cải thiện khả năng giao tiếp.

Xoay khối rubic

Đây là một trò chơi trí tuệ không chỉ giúp trẻ nhận biết và phân biệt màu sắc, khối hình mà còn góp phần tăng cường khả năng tư duy, sự sáng tạo ở trẻ. Để chơi được rubic, trẻ nhất định phải kiên trì, bởi việc tính toán để các mặt khối đồng màu không hề dễ dàng.

Xoay khối rubic giúp trẻ tăng động giảm chú ý cải thiện tư duy và sự kiên trì

Nếu con bạn không may mắc phải chứng tăng động giảm chú ý và bạn đang tìm kiếm giải pháp điều trị hiệu quả. Hãy gọi điện thoại hoặc liên hệ với chúng tôi qua số 0962.620.043 để được hỗ trợ tư vấn trực tiếp.


Giải đố sudoku

Đây là một trò chơi đòi hỏi mức độ tư duy logic cao, với manh mối là các con số đã hiện hữu trên ô vuông, trẻ sẽ phải tìm kiếm đúng số cho các ô còn lại nhưng vẫn phải tuân thủ quy luật của trò chơi.

Giải pháp giúp trẻ tăng động giảm chú ý cải thiện hành vi hiệu quả

Bên cạnh những trò chơi bổ ích, phụ huynh cũng nên thực hiện giáo dục hành vi cho con bằng cách:

- Xây dựng thời gian biểu cụ thể, chi tiết, trong đó có từng mốc thời gian cho từng nhiệm vụ và yêu cầu trẻ thực hiện theo. Điều này giúp trẻ tăng cường sự tập trung và rèn luyện kĩ năng tổ chức, sắp xếp công việc.

- Dành những lời khen ngợi, khích lệ mỗi khi trẻ làm được một việc tốt hoặc thể hiện xuất sắc khi chơi các trò chơi. Đây sẽ là động lực giúp trẻ tiếp tục cố gắng để làm nhiều việc đúng đắn hơn nữa.

- Đưa ra những hình phạt chính đáng và áp dụng ngay khi trẻ có hành vi sai trái. Việc làm này sẽ giúp trẻ tự nhìn nhận lại bản thân, tránh tái phạm sai lầm ở những lần sau.

- Khuyến khích trẻ tham gia các môn thể dục, thể thao như đá bóng, cầu lông, đạp xe,… để nâng cao sức khỏe, cải thiện kĩ năng giao tiếp.  

- Dành thời gian trò chuyện cùng trẻ để hiểu rõ những khó khăn mà trẻ đang gặp phải từ đó đưa ra những lời khuyên hữu ích giúp trẻ giải quyết mọi tình huống trong cuộc sống.

- Cho trẻ sử dụng cốm thảo dược Egaruta để nâng cao hiệu quả điều trị. Nhờ sự kết hợp từ bộ đôi thảo dược Câu đằng, An tức hương cùng các dưỡng chất bổ não GABA, Taurine, Magie, cốm Egaruta có tác dụng trấn an tâm thần, ổn định hoạt động điện não, nhờ đó giảm bớt biểu hiện nghịch ngợm, hiếu động, bốc đồng, tăng cường sự tập trung, và cải thiện tư duy, trí nhớ ở trẻ.

Hiệu quả của sản phẩm không chỉ được các chuyên gia đánh giá cao mà còn được minh chứng qua những trải nghiệm của hàng ngàn trẻ tăng động giảm chú ý. Cùng lắng nghe chia sẻ của phụ huynh các bé tại đây để hiểu rõ hơn về những lợi ích tích cực của cốm Egaruta:

Kinh nghiệm trị tăng động giảm chú ý cho trẻ hiệu quả

Xem thêm:

Cốm Egaruta có tốt không? Cùng tìm hiểu để tin dùng!

Trẻ tăng động giảm chú ý nên ăn gì, kiêng gì để máu chóng cải thiện?

Đọc đến đây, chắc hẳn các bậc phụ huynh đã hiểu rõ hơn về những trò chơi tốt nhất cho trẻ tăng động giảm chú ý, đồng thời biết cách định hướng, giáo dục trẻ khi chơi nhằm giảm bớt biểu hiện bốc đồng, thiếu suy nghĩ, tăng cường sự tập trung và rèn luyện khả năng tổ chức, sắp xếp công việc hiệu quả hơn.

DS. Thủy Tiên

Nguồn tham khảo:

//pridereadingprogram.com/5-best-games-for-adhd-kids/

//www.additudemag.com/focus-games-for-children-with-adhd-attention-problems/

Chủ đề làm gì giúp trẻ tập trung, phương pháp dạy trẻ kém tập trung đã được blog dạy con hay chia sẻ khá nhiều, chắc hẳn các bạn nếu tìm hiểu và đọc sẽ có được kiến thức tổng quan trong việc rèn luyện sự tập trung cho trẻ từ đó xây dựng lộ trình phát triển sự tập trung của trẻ.

Như các bạn đã biết, mỗi trẻ có khả năng tập trung khác nhau, nó phụ thuộc vào độ tuổi, sự rèn luyện, tính cách…. Vì vậy, hướng dẫn luyện tập trung cho trẻ cần biết mức độ tập trung trẻ tới đâu để đưa ra các bài tập phù hợp.

Bài viết dưới đây sẽ giới thiệu cho các bạn một số bài tập giúp trẻ tập trung.

Trước khi đi vào các bài tập hướng dẫn luyện sự tập trung cho trẻ, các bạn cần hiểu rõ vì sao trẻ mất tập trung qua bài viết chi tiết “Nguyên nhân gây ra mất tập trung ở trẻ”. Như đã nói từ đầu việc tập trung của trẻ phụ thuộc vào nhiều yếu tố,  tùy theo vào từng độ tuổi thì khả năng tập trung của trẻ phải phù hợp với độ tuổi đó. Theo thời gian thì khả năng tập trung của trẻ phải tăng lên rất nhiều vì đã được rèn luyện qua môi trường, qua học tập.

Ví dụ khi còn độ tuổi mầm non trẻ chỉ tập trung trong khoảng 5 – 7 phút và các hoạt động chính chỉ là vui chơi. Còn khi trẻ bước vào tiểu học thì việc học là hoạt động chính chứ không còn được tung tăng vui chơi như mẫu giáo. Nếu trẻ không được rèn luyện thì việc mất tập trung ảnh hưởng lớn tới quá trình học tập và trau dồi kiến của của trẻ, các bạn có thể theo dõi bài viết chi tiết chia sẻ về  “Biểu hiện của việc mất tập trung ở trẻ ”.

Từ những phân tích trên các bạn nên cố gắng rèn luyện sự tập trung cho trẻ càng sớm càng tốt.

Bạn cần lưu ý gì khi thực hiện các bài tập rèn luyện sự tập trung cho trẻ:

  • Các trò chơi, bài tập phát triển tập trung cho trẻ cần được diễn ra trong một không gian yên tĩnh, thoáng mát. Nếu bạn nhận thấy con thuộc nhóm mất tập trung thì bạn nên hạn chế những đồ vật màu mè, đồ chơi của trẻ rất thích vì chúng sẽ gây phân tán sự tập trung của trẻ trong lúc diễn ra bài tập. Đã có bài viết giải thích vì sao như vậy, các bạn xem thêm tại “Nguyên nhân gây ra mất tập trung ở trẻ”
  • Nâng cao thử thách cho trẻ để tránh hiện tượng nhàm chán khi thực hiện ở những lần tiếp theo. ví dụ: Hôm đầu tiên các bạn dạy trẻ vẽ có thể trẻ chỉ chú ý nghe các bạn trong khoảng thời gian 3 phút, thì ngày tiếp theo chúng ta sẽ kéo dài thời gian hơn 1 chút 5 phút, áp dụng quy trắc 20mm mỗi ngày cố gắng thêm 1 chút.
  • Nếu lỡ may trẻ không nghe lời và thực hiện các yêu cầu [chuyện này thường xảy ra] thì các bạn chớ nên la mắng, áp đặt trẻ phải thực hiện cho xong bài tập, trò chơi. Làm như vậy sẽ gây ra tác dụng phụ và ảnh hưởng tới tâm lý của mẹ.

Xong rồi, chúng ta cùng nhau tìm hiểu một số trò chơi gợi ý giúp trẻ rèn luyện tập trung nào:

Trò chơi vẽ hình – đoán chữ

1. Trò chơi: “vẽ hình – đoán chữ” rèn luyện tập trung chú ý cho trẻ

Chuẩn bị: tờ giấy trắng, bút màu hoặc bút bi nhiều màu.

Cách thực hiện:

Đầu tiên các bạn nên nghĩ mình sẽ nghĩ về chủ đề gì và sắp xếp các ý tưởng trong đầu trước khi chơi trò này với trẻ. [Ví dụ: Bạn muốn vẽ một ngôi nhà, hãy phân chia ngôi nhà thành nhiều bộ phận để vẽ dần dần]

Tiếp theo bạn vẽ 1 bộ phận của ngôi nhà như 1 hình chữ nhật, bạn hỏi trẻ “đố con mẹ vẽ cái gì?” trẻ sẽ đoán đủ thứ nào là vẽ ô tô, vẽ cuốn sách. Bạn tiếp tục vẽ thêm những ô cửa sổ trong ngôi nhà đó và hỏi lại trẻ “mẹ vẽ thành hình gì nữa đây?”. Trí tưởng tượng của trẻ rất phong phú nên trẻ có thể đoán bạn đang vẽ 1 hình siêu nhân hoặc người ngoài hành tinh. Hãy nhớ rằng sau khi bạn vẽ xong chi tiết nào đó hãy hỏi trẻ “mẹ đang vẽ hình gì nhỉ” bạn hãy đặt câu hỏi để trẻ chú ý vào nét vẽ, nhớ vẽ thật chậm và thay đổi màu sắc của nét vẽ. Bạn nên sử dụng bút nhiều màu để cho hình ảnh thêm sinh động.

2. Trò chơi “thỏ con tìm đường về” Hướng dẫn cách rèn luyện sự tập trung cho trẻ

Chuẩn bị: Một hình vẽ bạn có thể tự tay vẽ hoặc download trên mạng và in ra, 01 cây bút bi nhiều màu.

Trò chơi thỏ con tìm đường về

Cách chơi:

Đầu tiên bạn hãy lấy đồ chơi xếp thành hình ngôi nhà, lấy 1 chú thỏ đồ chơi để phía đầu đoạn đường.

Tiếp theo mẹ hướng dẫn con tìm đường cho chú thỏ xinh xinh này về nhà bằng cách lấy bút để chỉ đường cho chú qua cách vẽ đường lên trên sơ đồ mà bạn đã chuẩn bị. Trên đường đi bạn sẽ để những con đường có thể về tới nhà và những con đường dẫn tới ngõ cụt. Đối với trẻ mẫu giáo ban đầu bạn chỉ cho 2 đường, ngắn, sau đó tăng lên dài, tăng lên 3 đường, 5 đường cho bé chọn lựa nhá.

3. Trò chơi “truy tìm đồ vật” cách giúp trẻ rèn luyện khả năng tập trung.

Trò chơi này cho trẻ có khả năng quan sát, tăng cường khả năng tập trung tốt hơn

Chuẩn bị: Một số hình ảnh quen thuộc với trẻ, bạn có thể lên mạng để tìm hình ảnh sau đó in màu hoặc chọn hình ảnh trong mô hình.

Cách chơi 1:

Bạn hãy giới thiệu cho trẻ trò chơi gồm có 3 vòng thi đấu. Qua mỗi vòng thì con sẽ được tặng một đồng xu vàng.[Sau trò chơi nếu bé thắng và được 1 số xu vàng nhất định thì bạn có thể tích điểm đổi quà cho trẻ]

Vòng 1: Ban đầu sử dụng 2 -3 hình, sau đó yêu cầu trẻ quan sát thật kỹ [khoảng 10 -15s] sau đó cho trẻ nhắm mắt lại, mẹ giấu đi 1 đồ vật đi và hỏi trẻ “con xem mất đồ vật nào?”. Nếu trẻ đoán đúng hãy thưởng trẻ 1 đồng xu vàng để khích lệ trẻ.

Các vòng 2 và vòng 3 bạn sẽ tăng lên lần lượt 4, 5, 6… hình khi trẻ đã làm tốt.

Trò chơi truy tìm đồ vật

Cách chơi 2:

Bạn cũng giới thiệu cho trẻ trò chơi gồm có 3 vòng thi đấu. Qua mỗi vòng thì con sẽ được tặng một đồng xu vàng.[Sau trò chơi nếu bé thắng và được 1 số xu vàng nhất định thì bạn có thể tích điểm đổi quà cho trẻ]

Vòng 1: Bạn sắp xếp thứ tự 2 -3 hình rồi sau đó cho trẻ quan sát một lúc và yêu cầu trẻ nhắm mặt lại [nhớ đánh số thứ tự cho các hình nhá]. Sau đó bạn xáo trộn 2 -3 hình đó [ví dụ: Ô tô đang ở vị trí 1 thì các bạn để vị trí 2; xe máy đang ở vị trí 2 bạn đảo sang vị trí 3] và yêu cầu trẻ sắp xếp lại. Nếu trẻ sắp xếp đúng hãy thưởng trẻ 1 đồng xu vàng để khích lệ trẻ.

Các vòng 2 và vòng 3 bạn tăng lên lần lượt 4, 5, 6… hình khi trẻ đã làm tốt

4. Bài tập quân đội “Canh giữ biên cương” giúp trẻ rèn luyện sự tập trung cho trẻ.

Bạn cần chuẩn bị: Giấy trắng, hộp bút màu.

Cách chơi:

Bạn hãy giới thiệu trẻ chính là một chiến sĩ biên phòng và đang giữ trọng trách lớn là không được cho kẻ thù sang biên giới [Nếu trẻ nhỏ hơn bạn có thể lấy về một siêu nhân đang bảo vệ trái đất] tương ứng với việc đó hãy mô tả cho trẻ cách chơi nếu trẻ tô màu ra ngoài bức tranh thì tức là kẻ thù đang qua được biên giới [Biên giới chính là giới hạn của bức vẽ].

Bạn có thể lấy một số hình cho trẻ chọn để tô dễ dàng trước ví dụ như: hình tròn, vuông, mặt trời, … rồi dần dần cho trẻ chọn các hình phức tạp hơn như con gà, con cá, con công…. Trong trò chơi vui nhộn này các mẹ nên chọn hình mà bé thích và có nhiều màu sắc để bé tự do sáng tạo.

5. Trò chơi “Xâu hạt” giúp trẻ phát triển vận động và khả năng tập trung.

Có thể bạn đã nghe qua trò chơi “Xâu hạt” không những hoạt động giúp phát triển vận động ngón tay linh hoạt kích thích phát triển vận động tinh, ngoài ra nó còn rèn luyện sự tập trung cho trẻ rất tốt. Chúng ta cùng nhau xem trò chơi này cần những gì nào?

Trò chơi xâu hạt

Chuẩn bị: Bộ xâu hạt [được bán nhiều ngoài nhà sách và thiết bị trường học hoặc nơi bán văn phòng phẩm, đồ chơi trẻ em]

Cách chơi:

Đầu tiên bạn đưa ra số hạt [hạt tròn, vuông,..] yêu cầu trẻ xâu hạt vào hết vào sợi dây đi kèm sản phẩm [ví dụ: 5 hạt], sau đó tăng dần số hạt càng nhiều càng tốt. Để tăng khả năng sáng tạo của trẻ ta sẽ hướng dẫn trẻ xâu hạt xen kẽ [ví dụ: 1 màu xanh, 1 màu đỏ, hoặc 1 con cá, 1 con vịt…]

Qua những bài tập, trò chơi rèn luyện sự tập trung cho trẻ mình mong rằng sẽ giúp bạn có thêm những bài tập để phát triển khả năng tập trung của trẻ. Hãy rèn luyện thói quen tập trung cho trẻ hàng ngày đều đặn cho tới khi trẻ đang làm việc gì đó [có thể học bài, chơi trò chơi, nói chuyện với ai đó…] mà trẻ vẫn tập trung tốt vào công việc của mình dù có bị bất cứ tác động xung quanh khác xen vào.

Video liên quan

Chủ Đề