Tình hình kinh tế Tây Âu 1950 1973 như thế nào

1950 - 1973 tình hình kinh tế các nước Tư bản chủ yếu ở Tây Âu?

1950 - 1973 tình hình kinh tế các nước Tư bản chủ yếu ở Tây Âu?

A. Bị chiến tranh tàn phá nặng nề.

Show

B. Kinh tế phát triển nhanh chóng

C. Kinh tế phát triển thần kỳ.

D. Dựa vào viện trợ Mỹ để phục hồi nền kinh tế..

Mục 1

1. Kinh tế

- Từ 1950 - 1970, kinh tế Tây Âu phát triển nhanh chóng. [Đức trở thành cường quốc công nghiệp thứ ba, Anh thứ tư và Pháp thứ năm thế giới].

- Đến đầu thập niên 70, Tây Âu trở thành một trong ba trung tâm kinh tế - tài chính lớn của thế giới với trình độ khoa học - kỹ thuật cao.

* Nguyên nhân:

- Áp dụng thành công những thành tựu khoa học - kĩ thuật để nâng cao chất lượng, hạ giá thành sản phẩm.

- Nhà nước có vai trò rất lớn trong việc quản lí, điều tiết, thúc đẩy nền kinh tế.

- Tận dụng tốt các cơ hội bên ngoài như viện trợ Mỹ; nguồn nguyên liệu rẻ của các nước thế giới thứ ba; hợp tác có hiệu quả trong khuôn khổ EC…

Mục 2

2. Về chính trị

- Giai đoạn 1950 - 1973 đánh dấu sự tiếp tục phát triển của nền dân chủ tư sản ở Tây Âu.

- Tuy nhiên, tại một số quốc gia cũng có sự biến động trong đời sống chính trị:

+ Ở Pháp, trong những năm 1946 - 1958 đã thay đổi tới 25 nội các. Tháng 4 - 1969, Tổng thống Đờ-gôn phải từ chức.

+ Ở Cộng hòa Liên bang Đức, năm 1968, Đảng Cộng sản ra hoạt động công khai.

+ Ở Italia, quần chúng nhân dân tổng bãi công, góp phần làm thất bại cuộc đảo chính phản động của các tổ chức phát xít mới [1960].

Mục 3

3. Về đối ngoại

- Một mặt liên minh chặt chẽ với Mỹ [Anh, Đức, Ý] mặt khác cố gắng đa phương hóa quan hệ đối ngoại [Pháp, Thụy Điển, Phần Lan].

+ Chính phủ một số nước ủng hộ cuộc chiến tranh xâm lược của Mỹ ở Việt Nam, ủng hộ Israel chống Ả-rập, CHLB Đức gia nhập NATO [5/1955] …

+ Pháp phản đối trang bị vũ khí hạt nhân cho CHLB Đức, chú ý phát triển quan hệ với Liên Xô và các nước XHCN khác, rút khỏi Bộ chỉ huy NATO và buộc Mỹ rút các căn cứ quân sự… ra khỏi đất Pháp.

+ Pháp, Thụy Điển, Phần Lan đều phản đối cuộc chiến tranh của Mỹ ở Việt Nam.

- Từ năm 1950 đến 1973: nhiều thuộc địa tuyên bố độc lập, đánh dấu thời kỳ “phi thực dân hóa” trên phạm vi thế giới.

Mục 4

4. Mở rộng: Vai trò của các nước thế giới thứ ba đối với sự phát triển kinh tế Tây Âu từ năm 1950 - 1973:

- Trong bối cảnh Chiến tranh lạnh, trên thế giới có sự phân chia:

+ Thế giới thứ nhất bao gồm Mĩ và các đồng minh TBCN như Tây Âu, Nhật Bản,...

+ Thế giới thứ hai gồm Liên Xô và các nước XHCN Đông Âu,...

+ Trong khi đó, thế giới thứ ba bao gồm tất cả các quốc gia khác không tích cực liên kết với một trong hai phía trong cuộc Chiến tranh Lạnh. Đây thường là những nước thuộc địa cũ nghèo của châu Âu, bao gồm gần như tất cả các quốc gia châu Phi, Trung Đông, Châu Mỹ Latinh và châu Á.

- Vì vậy, các nước Tây Âu đã tận dụng được nguồn nguyên liệu rẻ tiền từ các quốc gia này. => Đây là điều kiện khách quan thuận lợi cơ bản đưa đến sự phát triển kinh tế Tây Âu sau Chiến tranh thế giới thứ hai.

ND chính

- Những nét chung về tình hình kinh tế, chính trị, đối ngoại của các nước Tây Âu giai đoạn 1950 - 1973.

- Vai trò của các nước thế giới thứ ba đối với sự phát triển kinh tế Tây Âu từ năm 1950 - 1973.

Sơ đồ tư duy Tây Âu

Loigiaihay.com

  • Tây Âu từ năm 1973 đến năm 1991

    Tóm tắt mục III. Tây Âu từ năm 1973 đến năm 1991. Về kinh tế, do tác động của cuộc khủng hoảng năng lượng thế giới,

  • Tây Âu từ năm 1991 đến năm 2000

    Tóm tắt mục IV. Tây Âu từ năm 1991 đến năm 2000. Về kinh tế, bước vào thập kỉ 90, sau khi trải qua một đợt suy thoái ngắn

  • Liên minh châu ÂU [EU]

    Tóm tắt mục V. Liên minh châu ÂU [EU]. Ngày 18-4-1951, “Cộng đồng than-thép châu Âu” thành lập

  • Lý thuyết Tây Âu [1945-2000]

    Lý thuyết Tây Âu [1945-2000]

  • Trình bày khái quát về tình hình chính trị ở Tây Âu sau Chiến tranh thế giới thứ hai [1945-1950]

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 47 SGK Lịch sử 12

  • Nêu nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm của Cách mạng tháng Tám năm 1945

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 120 SGK Lịch sử 12

  • Miền Nam chiến đấu chống chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" của đế quốc Mĩ [1961-1965]

    Tóm tắt mục V. Miền Nam chiến đấu chống chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" của đế quốc Mĩ [1961-1965]

  • Những khó khăn của cách mạng nước ta sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 đã được Đảng và Chính phủ Cách mạng giải quyết như thế nào ? Nêu kết quả và ý nghĩa

    Những khó khăn của cách mạng nước ta sau Cách mạng tháng Tám được Đảng và Chính phủ cách mạng giải quyết như thế nào? Nêu kết quả và ý nghĩa. 2

  • Tình hình nước ta sau cách mạng tháng Tám năm 1945 có những thuận lợi và khó khăn gì?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 122 SGK Lịch sử 12

  • Mục 1

    1. Về kinh tế

    - Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Tây Âu bị tổn thất nặng nề:

    + Nhiều thành phố, nhà máy bị tàn phá nền sản xuất bị suy giảm.

    + Hàng triệu người chết, mất tích hoặc tàn phế,...

    - Các nước Tây Âu nhận viện trợ của Mĩ thông qua “Kế hoạch Mácsan”, [17 tỉ USD không hoàn lại].

    => Nền kinh tế Tây Âu cơ bản phục hồi, đạt mức trước chiến tranh [1950].

    Mục 2

    2. Chính trị

    a] Chính sách đối đội:

    - Củng cố chính quyền của giai cấp tư sản.

    - Ổn định tình hình chính trị - xã hội, hàn gắn vết thương chiến tranh, phục hồi nền kinh tế.

    b] Chính sách đối ngoại:

    - Liên minh chặt chẽ với Mĩ. Năm 1949, tham gia khối quân sự Bắc Đại Tây Dương [NATO] do Mĩ thành lập, nhằm chống lại Liên Xô và các nước Xã hội chủ nghĩa.

    - Xâm lược trở lại các thuộc địa cũ [ví dụ: Pháp xâm lược trở lại Đông Dương, Anh trở lại Miến Điện và Mã lai; Hà Lan trở lại Inđônêxia,...].

    ND chính

    Những nét cơ bản về tình hình kinh tế, chính trị, xã hội các nước Tây Âu giai đoạn 1945 - 1950.

    Sơ đồ tư duy Tây Âu

    Loigiaihay.com

    • Tây Âu từ năm 1950 đến năm 1973

      Tóm tắt mục II. Tây Âu từ năm 1950 đến năm 1973. Về kinh tế, sau giai đoạn phục hồi

  • Tây Âu từ năm 1973 đến năm 1991

    Tóm tắt mục III. Tây Âu từ năm 1973 đến năm 1991. Về kinh tế, do tác động của cuộc khủng hoảng năng lượng thế giới,

  • Tây Âu từ năm 1991 đến năm 2000

    Tóm tắt mục IV. Tây Âu từ năm 1991 đến năm 2000. Về kinh tế, bước vào thập kỉ 90, sau khi trải qua một đợt suy thoái ngắn

  • Liên minh châu ÂU [EU]

    Tóm tắt mục V. Liên minh châu ÂU [EU]. Ngày 18-4-1951, “Cộng đồng than-thép châu Âu” thành lập

  • Lý thuyết Tây Âu [1945-2000]

    Lý thuyết Tây Âu [1945-2000]

  • Nêu nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm của Cách mạng tháng Tám năm 1945

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 120 SGK Lịch sử 12

  • Miền Nam chiến đấu chống chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" của đế quốc Mĩ [1961-1965]

    Tóm tắt mục V. Miền Nam chiến đấu chống chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" của đế quốc Mĩ [1961-1965]

  • Những khó khăn của cách mạng nước ta sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 đã được Đảng và Chính phủ Cách mạng giải quyết như thế nào ? Nêu kết quả và ý nghĩa

    Những khó khăn của cách mạng nước ta sau Cách mạng tháng Tám được Đảng và Chính phủ cách mạng giải quyết như thế nào? Nêu kết quả và ý nghĩa. 2

  • Tình hình nước ta sau cách mạng tháng Tám năm 1945 có những thuận lợi và khó khăn gì?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 122 SGK Lịch sử 12

  • 1. kinh tế:
    - Sau chiến tranh thế giới thứ hai Tây Âu bị tổn thất nặng, nhiều thành phố, nhà máy bị tàn phá, sản xuất bị suy giảm.
    - Với sự cố gắng của từng nước và viện trợ Mỹ qua “Kế hoạch Mác san” => đến năm 1950, kinh tế các nước Tây Âu được phục hồi.
    2. Chính trị.
    a. Chính sách đối đội:
    - Củng cố chính quyền của giai cấp tư sản.
    - Ổn định tình hình chính trị - xã hội, hàn gắn vết thương chiến tranh, phục hồi nền kinh tế.
    b. Chính sách đối ngoại:
    - Liên minh chặt chẽ với Mĩ.
    - Xâm lược trở lại các thuộc địa cũ [ví dụ: Pháp xâm lược trở lại Đông Dương, Anh trở lại Miến Điện và Mã lai; Hà lan trở lại Inđônêxia,...].

    - Sau Chiến tranh thế giới thứ hai Tây Âu bị tổn thất nặng, nhiều thành phố, nhà máy bị tàn phá nên sản xuất bị suy giảm.

    - Từ năm 1945 - 1950 Tây Âu nhận viện trợ Mĩ qua "Kế hoạch Mácsan”, nên kinh tế phục hồi.

    2. Về đối ngoại

    - Nhiều nước Tây Âu như Anh, Pháp, Bồ Đào Nha... gia nhập Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương [NATO] do Mĩ đứng đầu.

    - Pháp xâm lược trở lại Đông Dương; Anh trở lại Miến Điện và Mã Lai; Hà Lan trở lại Inđônêxia...

    Video liên quan