Thuật lại lời nói thú nhặt của người cha bằng cách dẫn gian tiếp trong câu chuyện bó đũa

Tuần 14Thứ hai ngàythángnăm 200Tập đọcCâu chuyện bó đũaI.Mục tiêu: Giúp HS:- Đọc trơn được cả bài.- Đọc đúng các từ ngừ: lúc nhỏ, lớn lên, trai, gái, dâu, rể, lần lượt, chia lẻ,..[ MB]- Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.-Hiểu nghĩa các từ mới: va chạm, dâu [ con dâu ], rê [ con rể ], đùm bọc, đoàn kết,chia lể, hợp lại .-Hiểu: Câu chuyện khuyên anh em trong nhà phải đoàn kết, yêu thương nhau.II.Chuẩn bị: -Một bó đũa -Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần luyện đọc.III.Hoạt động dạy học:Tiết 1TG3’Hoạt động của giáo viênA.Kiểm tra bài cũ:Hoạt động của học sinh- Gọi 2 HS lên bảng, kiểm tra bài- HS 1 đọc đoạn 1,2 và trả lời câu hỏi -Bông hoa Niềm vui .HS 2 đọc đoạn 3,4, trả lời câu hỏi- Nhận xét và cho điểm.B.Bài mới;1- Giới thiệu bài:2- Luyện đọc:a- Đọc mẫu.30’b- Luyện đọc:- Đọc từng câu-HS đọc nối tiếp nhau theo bàn hoặc theo.c-Luyện ngắt giọngtổ- Yêu cầu HS tìm cách đọc sau đó- 1 HS khá đọc lại cả bài. Cả lớp theo dõitổ chức cho các em luyện đọc cácvà đọc thầm theo.câu khó ngắt giọng.d-Đọc cả đoạn, bài:trước lớp.-3 HS lần lượt đọc từng đoạn cho đến hết-Luyện đọc trong nhóm.bài.e-Thi đọc giữa các nhóm-Thực hành đọc theo nhóm.g- Đọc đồng thanh.- Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 2Tiết 217’ph 3- Tìm hiểu bài:- Yêu cầu đọc đoạn 1- Hỏi: Câu chuyện có những nhânvật nào?- Các con của ông cụ có yêuthương nhau không ? Từ ngữ nàocho em biết điều đó?- Va chạm có ý nghĩa là gì ?- Yêu cầu đọc đoạn 2- Người cha đã bảo các con mìnhlàm gì ?- Tại sao bốn người con không aibẻ gãy được bó đũa?- Người cha đã bẻ gãy bó đũabằng cách nào?- Yêu cầu 1 HS đọc đoạn 3.- Hỏi: Một chiếc đũa được ngầmso sánh với vì? Cả bó đũa đượcngầm so sánh với gì?Yêu cầu giải nghĩa từ chia lẻ vàhợp lạiYêu cầu giải nghĩa từ đùm bọc vàđoàn kết.- Người cha muốn khuyên các conđiều gì?4- Thi đọc truyện- Tổ chức cho HS thi đọc lại truyệntheo vai hoặc đọc nối tiếp.-Nhận xét và cho điểm.C.Củng cố - Dặn dò-Nêu: Người cha đã dùng truyệnnhẹ nhàng dễ hiểu về bó đũa đểkhuyên các con mình phảiĐạo đức-1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm.-Câu chuyện có người cha, các con cảtrai, gái, dâu, rể.-Các con của ông cụ không yêu thươngnhau. Từ ngữ cho thấy điều đó là họthường hay va chạm với nhau.-Va chạm có nghĩa là cãi nhau vì nhữngđiều nhỏ nhặt.-1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm.-Người cha bảo các con, nếu ai bẻ gãyđược bó đũa ông sẽ thưởng cho một túitiền.-Vì họ đã cầm cả bó đũa mà bẻ.-Ông cụ tháo bó đũa ra và bẻ từng chiếcmột cách dễ dàng.-1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm.-Một chiếc đua so sánh với từng ngườicon. Cả bó đũa so sánh với cả bốn ngườicon.Chia lẻ nghĩa là tách rời từng cái, hợp lạilà để nguyên cả bó như bó đũa.-Giải nghĩa theo chú giải .-Anh em trong nhà phải biết yêu thươngđùm bọc đoàn kết với nhau. Đoàn kết mớitạo nên sức mạnh. Chia rẽ thì sẽ yếu đi.-Các nhóm thực hiện yêu cầu của GV.-Tìm các câu ca dao, tục ngữ khuyên anhem trong nhà phải đoàn kết, yêu thươngnhau. Ví dụ:Môi hở răng lạnh..Giử gìn trường lớp sạch đẹp [ Tiết1]I.Mục tiêu:-Biết một số biểu hiện cụ thể của việc giữ gìn vệ sinh trường lớp sạch đẹp.-Biết vì sao cần phải giữ gìn trường lớp sạch đẹp.-Đồng tình với việc làm đúng để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.-Không đồng tình ủng hộ với việc làm xấu ảnh hưởng đến trường lớp-Thực hiện một số công việc cụ thể để giữ gìn trường lớp sạch đẹpII.Chuẩn bị:Phiếu sáu hỏi cho hoạt động1 - tiết1III.Hoạt động dạy học:TG3phHoạt động của giáo viênA. Kiểm tra bài cũ:Hoạt động của học sinh- Vì sao cần phải quan tâm giúp đỡ bạn?- Nhận xét và bổ sung cho HS30ph B.Các hoạt động dạy học:1.Hoạt động1:Tham quan trường,lớp học-GV dẫn HS đim tham quan sân trường, vườn-HS di tham quân theotrường, quan sát lớp học.hướng dẫn.-Yêu cầu HS làm phiếu học tập sau khi đi-HS làm phiếu học tậptham quan:và đại diện cá nhân trình-Em thấy sân trường vườn trường mình nhưbày ý kiếnthế nào?-Sau khi quan sát em thấy lớp như thế nào?Ghi lại ý kiến của các em- GV tổng kết dựa trên các kết quả HS lảmtongphiếu học tậpcủa HS-Kết luận:Các em cần phải giữ gìn trường lớpcho sạch đẹp.2. Hoạt động2:Những việc cần làm để giữ gìntrường lớp sạch đẹp.-Yêu cầu các nhóm thảo luận đẻ ghi ra giấynhững việc làm cần thiết đẻ giữ trường lớpsạch đẹp. Sau đó dán phiếu của nhóm mình lênbảng.-HS các nhóm thảo luậnvà ghi kết quả thảo luận-Kết luận :ra giấy khổ to.Muốn giữ trường lớp sạch đẹp, ta có thể làm-Đại diện nhóm trìnhmột số công việc sau :bày -Trao đổi, nhận xét,*Không vứt rác ra sàn lớp.bổ sung giữa các nhóm.*Không bôi bẩn, vẽ bậy ra bàn ghế và trêntường.*Luôn kê bàn ghế ngay ngắn.*Vứt rác đúng nơi quy định.*Quét dọn lớp học hằng ngày…Hoạt động 3 : Thực hành vệ sinh trường lớp-Tùy vào điều kiện cũng như thực trạng thực tếcủa lớp học mà GV cho HS thực hànhChú ý : Những công việc làm ở đây phải đảmbảo vừa sức với lứa tuổi các em[như : nhặt rác bỏ vào thùng, kê bàn ghế ngay-HS thực hànhngắn …]2phC.Củng cố dặn dò:-Nêu tác dụng của việc giữ gìn trường lớp sạch -HS trả lờisẽ?Toán55-8; 56 –7; 37 – 8; 68 – 9I.Mục tiêu:Giúp HS-Biết thực hiện phép trừ có nhớ [trong đó số bị trừ có hai chữ số, số trừ cũng có 2 chữsố]-Củng cố cách tìm số hạng chưa biết trong phép cộng.-Củng cố cách vẽ hình theo mẫu.II.Chuẩn bị:phấn màu và que tính.III.Hoạt động dạy học:TG3’Hoạt động của giáo viênHoạt động của họcsinhA.Kiểm tra bài cũ :- yêu cầu HS chữa bài tập2-3 HS lên bảng chữa bài- Nhận xét và cho điểm- cả lớp nhận xét3o’ B.Bài mới1.GV tổ chức cho HS thực hiện các phép trừ:55 - 8; 56 - 7; 37- 8; 68 - 9-GV yêu cầu thực hiện phép trừ 55 – 8. Sau đónêu cách làm [ không sử dụng que tính] , chỉ- 1 HS khá lên bảng đặt tính vàđặt tính rồi tính, chẳng hạn:tính, rồi nêu cách tính55+ 5 không trừ được 8, lấy 15 trừ 8-8bằng 7, viết 7 nhớ 1.47+ 5 trừ 1 bằng 4, viết 4- 3 HS yếu lên bảng đồng thờiđặt tính và thực hiện phép tính,- GV yêu cầu HS thực hiện các phép trừ cònrồi nêu cách tínhlại- cả lớp đọc lại các phép trừ2. Thực hành:*Bài1: GV cho HS tự làm rồi chữa bài- cả lớp làm bài tập1*Bài2:-3 HS lên bảng điền kết quả vàGV cho HS tự làm rồi chữa bàicác phép tính, cả lớp nhận xétx+ 9 = 277 + x = 35x = 27- 9x = 35- 7X = 18X = 28x + 8 =46x = 46- 8X = 38- cả lớp làm bài tập 2 và lênbảng thi giải toán nhanh- cả lớp bình chọn- HS lên bảng nối các điểm*Bài3:- HS khác nhận xétHướng dẫn HS cách vẽ mẫu. chẳng hạn: trướchết chấm các điêm cần nối vào vở[ theoSGK], sau đó dùng bút và thước nối lại đểđược hình theo mẫu.4phC.Củng cố dặn dò:- Muốn tìm SH chưa biết ta làm tn?- Nêu cách tính phép trừ dạng 55 – 8…56 -7 ..- HS giỏi trả lờiTự nhiên và xã hộiPhòng tránh ngộ độc khi ở nhàI.Mục tiêu: Sau bài học, HS có thể :-Nhận biết một số thứ sử dụng trong gia đình có thể gây ngộ độc;-Phát hiện được 1 số lí do khiến chúng ta có thể bị ngộ độc qua đường ăn uống;-Ý thức được những việc bản thân và người lớn trong gia đình có thể làm để phòngtránh ngộ độc;-Biết cách ứng xử khi bản thân hoặc người lớn bị ngộ độc.II.Chuẩn bị: -Hình vẽ trong SGK trang 30, 31.-Một vài vỏ hộp hóa chất hoặc chất tây.- III.Hoạt động dạy học:TGHoạt động của GV10ph *Hoạt động 1 : Quan sát hình vẽ và thảo luậnHoạt động của HS: những thữ có thể gây ngộ độcBước 1 : Động não-Kể tên những thứ có thể gây ngộ độc quađường ăn uống.Bước 2 : Làm việc theo nhóm- Trong những thứ các em đã kể trên thì thứnào thường được cất giữ trong nhà.- HS thảo luận và đại diện- Quan sát các hình 1, 2, 3 SGK 30 và tìmnhóm trả lời câu hỏicác lí do làm cho chúng ta có thể bị ngộ độc.Ví dụ :+Nhóm 1 :: Nếu bạn trong hình ăn bắp ngôthì điều gì sẽ xảy ra? Tại sao?+Nhóm 2 ::*Trên bàn đang có những thứ gì?- các nhóm quan sát và trả lời*Nếu em bé lấy được lọ thuốc và ăn phảicâu hỏinhũng viên thuốc thì điều gì sẽ xảy ra?+Nhóm3 : - Nơi góc nhà đang để những thứgì?- nếu để lẫn lộn dầu hỏa, thuốc trừ … thìđiều gì sẽ xảy ra?- HS khác nhận xét và bổ sung* Kết luận:- Một số thức ăn có thể gây ngộ độc là: thuốc- HS nghe và ghi nhớtrừ sâu, dầu hỏa, thuốc tây, thức ặn ôi thiuhay thức ăn có dầu đậu vào,…10ph *Hoạt động 2: quan sát hình vẽ và thảo luận:- HS quan sát và trả lời, cáccần làm gì để phòng tránh ngộ độc.nhóm khác nhận xét và bổ-GV yêu cầu HS quan sát tranh 4,5,6 trongsungSGK trang 31 và trả lời câu hỏi:+ Chỉ và nói mọi người đang làm gì?+Nêu tác dụng của việc làm đó.-những thứ mà cvó thể gây ngộ độc được cấtgiữ ở đâu?*Kết luận:- HS nhắc lại những điều màĐể phòng tránh ngộ độc chúng ta cần:GV vừa chốt lại-sắp xếp gọn gàng ngăn nắp những thứ …..14ph *Hoạt động 3: Đóng vai- GV nêu nhiệm vụ : Các nhóm sẽ đưa ra tìnhhuống để tạp ứng xử khi bản thân hoặc người- HS nêu tình huống và đóngkhác bị ngộ độc.vai*Kết luận: Khi bị ngộ độc cần báo cho ngườilớn biết và gọi cấp cứu. nhớ đem ….1phC. Củng cố dặn dò:Khi bị ngộ độc chúng ta cần xử lý như thếnào?- Có rất nhiều trường hợp bị ngộ độc khácnhau, trong mỗi trường hợp cụ thể,- HS nhắc lại nội dung bài họcHướng dẫn họcHoàn thiện kiến thức tong ngày thứ 2I.Mục tiêu:-Củng cho HS kiến thức các môn học trong ngày:+ Tiếng Việt: Tập đọc “ Câu chuyện bó đũa”+ Toán:55 –8: 56 – 7; 37 – 8; 68 – 9+ Các môn khác: Đạo đức, Tự nhiên và xã hội-Rèn HS yếu nắm chắc cá kỹ năng cơ bản-GD học sinh tính chăm học và biết chắt lọc kiến thức sau mỗi bài học , ngày học.II.Chuẩn bị:Tìm hiểu các bài tập còn lại từ buổi sángIII.Hoạt động dạy họcTGHoạt động của giáo viên10ph 1.Tập đọc: luyện đọc bài “ Câu chuyện bóHoạt động của họcsinhđũa”- HS luyện đọc đoạn , cả-GV yêu cầu học sinh đọc đoạn và sửa ngọng,lớp theo dõi và nhận xétđọc thể hiện tình cảmbạn đọc+ Đoạn1: giọng đọc bình thản, nhẹ nhàng- HS khá, giỏi đọc diễn+ Đoạn2: giọng đọc hơi buồn, lời cha nói chậm cảm, khàn và buồn.- cả lớp đọc đồng thanh+Đoạn3: giọng người con thản nhiên, giọngcha nhẹ nhàng và nhấn giọng ở nhứng từ ngữ:đúng, chia lẻ, hợp lại .18ph 2.Toán: hoàn thành bài tập số5của buổi sáng- GV chấm bài cho hs- yêu cầu HS làm thêm bài toán sau:- HS tự hoàn thiện bàiMột trại chăn nuồi có 65 con lợn, người ta đãtập số5 của buổi sángbán đi một số lợn, trong trại còn 37 con. Hỏitrại chăn nuôi đã bán đi bao nhiêu con lợn?-HS đọc đề bài và trả lờ- Lúc đầu trại chăn nuôi có bao nhiêu con, saucâu hỏi tìm hiểu đềkhi bán thì còn lại bao nhiêu con?- HS nêu cáh làm và làm- muốn biết trại chăn nuôi đã bán bao nhiêubài, 1 HS lên bảng làmcon lợn ta làm phép tính gì?bài , cả lớp nhận xét và- GV chấm bài và chữa bàichữa bàiBài giảiTrại chăn nuối đó đã bán7ph3.Tự nhiên và xã hội, đạo đứcsố con lợn là:GV hướng dẫn HS thực hành bài học của buổi65 – 37 = 28 [ con]sáng.Đáop số: 28 con lợn-HS thực hànhThứ ba ngàythángnăm 200Kể chuyệnCâu chuyện bó đũaI.Mục tiêu:-Nhìn tranh minh họa và gợi ý kể lại từng đoạn và toang bộ câu chuyện “ Câu chuyệnbó đũa”-Phối hợp lời kể. nét mặt, điệu bọ, cử chỉ, ngôn ngữ phù hợp.-Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.II.Chuẩn bị:-Tranh minh họa-Một bó đũa, 1 túi đựng như túi tiền trong truyện.III.Hoạt động dạy học:TG5phHoạt động của giáo viên1. Kiểm tra bài cũ :Hoạt động của họcsinh-Gọi 4 HS lên bảng yêu cầu kể nối tiếpcâu chuyện “ Bông hoa niềm vui”-Nhận xét và cho điểm HS2.Dạy - học bài mới34ph * Hướng dẫn HS kể từng đoạn truyện- Treo tranh minh họa, gọi 1 HS nêu y/cNêu nọi dung từng tranhHS quan sát tranh và nêu nội dung từng+ Tranh1: các con cái nhautranh[ tranh vẽ cảnh gì?]khiến người cha rất buồn vàđau đầu.+ Tranh2: người cha gọi cáccon đến và đó các con ai +Tranh3: Từng người cố gắnghết sức để bẻ bó đũa+ Tranh4: Người cha tháo bóđũa và bẻ từng cái một cáchdễ dàng.+ Tranh5:Những người conhiểu ra lời khuyên của cha.- Yêu cầu kể trong nhóm.- Lần lượt từng HS kể trongnhóm, cac bạn trong nhómtheo dõi và bổ sung.- Yêu cầu kể trước lớp.- Đại diện các nhóm kểchuyện theo tranh. Mỗi HSchỉ kể lại nội dung của một-Yêu cầu nhận xét sau mỗi làn bạn kể.tranh.* Kể lại nội dung cả câu chuyện- HS nhận xét bạn kể và bổ- Yêu cầu HS kể theo vai từng tranh. Lưusung cho bạn.Ý: Khi kể nội dung teanh 1 các em có thể3’thêm vài câu cãi nhau . khi kể nội dung-nhận vai : 2 HS nam đóngtranh 5 có thể thêm lời các con hứa vớihai con trai, 2 HS nữ đóngcha.vai 2 con gái, 1 HS nam đóng- Kể lần1: GV làm người dẫn chuyên.vai ngườim cha, 1 HS đóng- Kể lần2: HS tự đóng kịchvai người dẫn chuyện- Nhận xét sau mỗi lần HS kể- HS nêu: anh em trong một3.Củng cố dặn dògia đìng thì phải biết yêu- Tổng kết chung về giừo họcthương đoàn kết lẫn nhau, có+ Qua câu chuyện này, các con rút ranhư vậy thì mới có sức mạnhđược bài học gì ?gia đình.- về nhà kể lại câu chuyện này cho mọingười cùng nghe.Toán65 – 38; 46 – 17;57 – 28; 78 – 29I.Mục tiêu:Giúp HS:-Biết thực hiện các phép tính trừ có nhớ [SBTcó hai chữ số, số trừ có một chữ số ]-Củng cố cách tìm số hạng chưa biết trong phép cộng.-Củng cố cách hình theo mẫu.II.Chuẩn bị:III.Hoạt động dạy học:TGHoạt động của GVA. Kiểm tra bài cũ :Hoạt động của HS-GV yêu cầu HS lên bảng chữa bài tập3-3 HS lên bảng chữa bài- Nhận xét và cho điểm- cả lớp nhận xétB.Hoạt động dạy học1. GV tổ chức cho HS thực hiện các phép trừ:* GV hướng dẫn HS thực hiện phép trừ65 – 38:GV yêu cầu HS nêu cách thưc hiện phéptrừ[đặt tính rồi tính], sau đó cho HS vừa nói- 1 HS khá lên bảng đặt tínhvà tính, rồi nêu cách tínhvừa viết như trong baì học .* GV cho HS thực hiện tiếp các phép trừ còn-lại, vừa nói, vừa viết như tronh bài học.* GV yêu cầu HS đọc lại các phép trừ vừathực hiện.2. Thực hành:3 HS yếu lên bảng đồng thời* bài1: cho HS tự làm rồi chữa bài, lưu ý HSđặt tính và thực hiện phépcách viết phép trừ thẳng cột đơn vị và cộttính, rồi nêu cách tínhchục- cả lớp đọc lại các phép trừlàm bài -3 HS lên bảng điềnkết qủa, cả lớp nh xét- Cả lớp làm bài tập 2 và lênbảng thi giải toán nhanh* Bài2: GV hướng dẫn HS tự nêu cách làm- cả lớp binh chọn- Cho HS tự viết như SGK hoặc 86 - 6 - 10 =..hoặc tính nhẩm, khi tính nên nêu rõ: 86 trừ 6bằng 80, viết số 80 vào ô trống; lấy 80 trừ 10bằng 70, viết số 70 vào ô trống tiếp theo…Cho HS tự làm rồi chữa tiếp bài.* Bài3: GV cho HS tự làm bài ở lớp rồi chữa- HS đọc đè bài và nêu cáchtiếp bài:làmBài giải- 1 HS lên bảng trình bày lờiSố tuổi của mẹ năm nay là:giải65 –27 = 38 [ tuổi]- HS khác nhận xétĐáp số: 38 tuổi- HS giỏi trả lờiC.Củng cố dặn dố:-Con có nhận xét gì về các phép trừ của bàihọc hôm nay với các phép trừ của bài họchôm qua ?Thø ba ngµy th¸ng n¨m 200Chính tảCâu chuyện bó đũaI.Mục tiêu:-Nghe và viết chính xác đoạn “ Người cha liền bảo…..đến hết”.-Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt l/ n; i/ iê; ăt/ ăc.II.Chuẩn bị: bảng phụ ghi nội dung các bài tập đọc.III.Hoạt động dạy học:TG4phHoạt động của giáo viên1 Kiểm tra bài cũ :- GV đọc các trườn hợp chính tả cần phânHoạt động của họcsinh- viết các từ ngữ: câubiệtcủa tiết trước, yêu cầu 2 HS len bảng viết, chuyện, ên lặng, dungcả lớp viết bảng con.dăng dung dẻ, nhà giời …- nhận xét và cho điểm HS .30ph 2. Bài mớia. giới thiệu bàib.Hướng dẫn viết chính tả:* Ghi nhớ nội dung đoạn viết- 1 HS đọc thành tiếng, cả- GV đọc đoạn văn cuối trong bài” câulớp theo dõi.chuyện bó đũa” và nyêu cầu HS đọc lại- là lời của cha nói vớu+ Đây là lời nói của ai?các con.+ người cha nói gì với các con?- Người cha khuyên các- Lời người cha được viết sau dấu câu gì?con phải biết đoàn kết.c.Hướng dẫn viết từ khó:Đoàn kết mới có sức- GV đọc, HS viết các từ khó. Theo dõi vàmạnh . chia lẻ sẽ khôngchỉnh sứa lỗi cho HS.có sức mạnh.d.Viết chính tả- HS viết các từ: liền bảo,- GV đọc chú ý mỗi cụm từ đọc 3 câu.chia lẻ, hợp lại, thươnge.Soát lỗiyêu, sức mạnh…..g.chấm bàih.Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:*Tiến hành-Gọi HS đọc yêu cầu của bài- HS đọc yêu cầu và làm-Yêu cầu HS làm bài tập, 1 HS làm bài trênbàibảng lớpNhận xét và tự kiểm tra-Gọi HS nhận xét bài của bạn trên bảngbài làm của mình-Yêu cầu cả lớp đọc các từ trong bài tập đã- HS đọc bàiđiền đúng.*Lời giảiBài2: a. lên bảng, nên người, ăn no, lo lắngb.mải miết, hiểu biết, chim sẻ, điểm,mườiBài3: a. ông bà nội, lạnh, lạ.b. hiền, tiên, chínc. dắt, bắc, cắt4ph3.Củng cố dặn dò:Trò chơi:Thi tìm tiếng có i/ iê.- cách tiến hành: GV chia lớp thành 4 đội,cho các đội thi tìm. Đội nào tìm được nhiềutừ hơn là đội đó thắng cuộc.- Ví dụ về lời giải: lim, tìm hiểu, kìm, phímđàn, con nhím, chúm chím, bím tóc, in ấn,nhìn, vin cành, … tiên , hiền, liền, nghiền,chùa chiền, viền, liềnmạch, tiến lên, tiếngđàn, viếng thăm…- cả lớp tham gia trò chơiThứ tư ngàythángnăm 200Tập đọcNhắn tinI.Mục tiêu:1- Đọc:-Đọc trơn được cả bài-Đọc đúng cácc từ ngữ: Quà sáng, lồng bàn, quét nhà, que chuyển, quyển…-Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ2- Hiểu: -Hiểu nội dung 2 tin nhắn trong bài.-Hiểu cách viết một tin nhắn [ ngắn gọn, đủ ý]II.Chuẩn bị: Bảng phụ ghi nội dung cần luyện đọc.III.Hoạt động dạy học;TGHọat động của giáo viên3,5’ A.Kiểm tra bài cũ-Gọi 3 HS lên bảng kiểm tra bài Câu- HS1: Đọc đoạn 1, 2 và trả lời câu hỏi:chuyện bó đũaHS 2: Đọc đoạn 2,3 và trả lời câu hỏi HS- Nhận xét và cho điểm HS.30’Hoạt động của học sinh3: Đọc cả bài nêu nội dgB.Bài mới1- Giới thiệu bài-Trong bài tập đọc này, các em sẽđược đọc hai mẩu tin nhắn..2- Luyện đọc:a. Đọc mẫu:, b. Luyên phát âm:- 2 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm.-GV cho HS đọc các từ cần chú ýphát âm đã ghi trên bảng.-Yêu cầu đọc nối tiếp từng câu trong - Đọc từ khó, dễ lần. 3 đến 7 em đọc cátừng mẩu tin nhắn.nhân. Lớp đọc đồng thanh.c- Hướng dẫn ngắt giọng:- Mỗi HS đọc 1 câu. Lần lượt đọc hết tin-yêu cầu HS luyện ngắt giọng 2 câunhắn thứ nhất đến tin nhắn thứ hai.dài trong 2 tin nhắn đã ghi trên bảng-5 đến 7 HS đọc cá nhân. Cả lớp đọcphụ.đồng thanh.:d- Đọc tin nhắn:Em nhớ quét nhà, / học thuộc hai khổ-Yêu cầu đọc lần lượt từng tin nhắnthơ/ và làm ba bài tập toán/ chị đã đánhtrước lớp.dấu.//-Chia nhóm và yêu cầu luyện đọcMai đi học,/ bạn nhớ mang quyển bài háttrong nhóm.cho tớ mượn nhé,//e- Thi đọc giữa các nhóm.g- Đọc đồng thanh.- 4 HS đọc Cả lớp đọc đồng thầm.3- Tìm hiểu bài:- Chị Nga và bạn Hà nhắn tin cho Linh.- Yêu cầu HS đọc bài.Nhắn bằng cách viết lời nhắn vào 1 tờ- Hỏi: Nhứng ai nhắn tin cho Linh?giấy.Nhắn tin bằng cách nào?- Vì lúc chị Nga đến nàh Linh thì Linh- Vì sao chi Nga và Hà phải nhắnkhông có nhà.tin cho Linh bằng cách ấy?- Yêu cầu đọc lại mẩu tin thứ nhất.- 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm.- Chị nhắn Linh, quà sáng chị để...- Chị Nga nhắn tin Linh những gì?- Hà đến chơi nhưng Linh không có nhà,- Hà nhắn Linh những gì?Hà mang cho- Bài tập 5 yêu cầu em làm gì?- Viết tin nhắn.- Vì sao em phải viết tin nhắn?- Vì bố mẹ đi làm, chị đi chợ chưa về..- Nội dung tin nhắn là gì?- Yêu cầu HS viết tin nhắn gọi một- Viết tin nhắn.số em đọc. Nhận xét, khen.C.Củng cố - Dặn dò-Hỏi: Tin nhắn dùng để làm gì?-Nhận xét chung về tiết học. Dặn dòHS khi viết tin nhắn phải viết ngắn..ToánLuyện tậpI.Mục tiêu:Giúp HS:-Củng cố về 15,16,17,18 trừ đi một số và về kĩ thuật thực hiện phép trừ có nhớ.-Củng cố về giải bài toán và thực hành xếp hình.II.Chuẩn bị:4 hình tam giác vuông cân như hình vẽ trong SGKIII.Hoạt động dạy họcTGHọat động của GVHoạt động của HS4phA. Kiểm tra bài cũ :- yêu cầu HS chữa bài tập số4-HS lên bảng làm bài, HS- Nhận xét và cho điểm HSkhác nhận xét và bổ sung35ph B.GV hướng dẫn HS tự làm các bài tậprỗi chữa bài. Chẳng hạn:Bài 1: Tổ chức cho HS thi đua nêu nhanh- HS yếu nêu kết quả, HSkết quả tính nhẩm. GV nên gọi nhiều HSkhác bổ sungtính nhẩm theo các thứ tự khác nhau [ chẳghạn: HS thứ nhất nêu kq tính nhẩm ở cộttính đầu tiên bên trái; HS thứ hai nêu kq tínhnhanhở dòng đầu tiên kể từ trên xuống…]Bài 2: Cho HS tính nhẩm rồi chữa bài theotừng cột tính. Khi chữa bài nên giúp HS tự3 HS lên bảng làm bài, cảnhận ra được, chẳng hạn: 15 – 5- 1 cũnglớp làm bài vào vở, HS khábằng 15 – 6[ vì cùng bằng 9 hoặc vì trừ đi 5giỏi nhận xét và bổ sungrồi trừ tiếp cho 1 tức là trừ đi 5 + 1 = 6,…]Bài 3: Cho HS đặt tính[ở trong vở ] rồi tính.- HS lên bảng tính và nêuKhi chữa bài nên nêu yc HS kiểm tra xem đã cách tínhđặt tính và viết các chữ số của hiệu thẳng cộtchưa và nên cho HS nêu cách tính.Bài 4: Cho HS nêu tóm tắt bài tóan rồi giải- HS đọc đề bài và nêuvà chữa bài. chẳng hạn:cách giải bài toánTóm tắtBài giảiMẹ vắt:50 lítChị vắt được số lít sữa là:Chị vắt: ít hơn mẹ 18 lít50 – 18 = 32 [ lít]Chị vắt? lít.Đáp số: 32 lít sữa bòBài 5: Cho HS tự ghép hình theo mẫu trongSGK. GV gọi một số HS lên bảng làm. HSnhận xét, GV tổng kết.-HS thi đua ghép hình1phC. Củng cố dặn dòLuyện từ và câuTừ ngữ về tình cảm gia đìnhI.Mục tiêu-Mở rộng, hệ thống vốn từ về tình cảm.-Rèn kĩ năng sắp xếp các từ cho trước thành câu theo mẫu: Ai là gì?-Rèn kĩ năng sử dụng dấu chấm và dấu chấm hỏi.Mục tiêuII.Chuẩn bị-Bảng phụ kẻ khung ghi nội dung bài tập 2; nội dung bài tập 3.III.Hoạt động dạy họcTGHoạt động củaA..Kiểm tra bài cũHoạt động của hs-Gọi 3 HS lên bảng, yêu cầu mỗi em đạt mộtcâu theo mẫu: Ai làm gì?-Nhận xét và cho điểm.B,Hướng dẫn làm bài tậpBài 1:-Gọi HS đọc đề bài- Hãy tìm 3 từ nói về tínhcảm thương yêu giữa anh-Yêu cầu HS suy nghĩ và lần lượt phát biểu.chị em.nghe HS phát biểu và ghi các từ không trùng- Mỗi HS nói 3 từ. Ví dụ:nhau lên bảng.giúp đỡ, chăm sóc, chămlo, chăm chút, nhường-Yêu cầu HS đọc các từ đã tìm được sau đónhịn, yêu thương, quýchép vào vở bài tập.mến…Bài 2- Làm bài tập vài Vở bài-Gọi HS đọc đề bài sau đó đọc câu mẫu.tập-Gọi 3 HS làm bài. Yêu cầu cả lớp làm vàonháp.- Gọi HS nhận xét bài bạn trên bảng.- Đọc đề bài.-Yêu cầu HS bổ sung các câu mà các bạn trênbảng chưa sắp xếp được.- Làm bài. Chú ý viết tất-Cho cả lớp đọc các câu sắp xếp được.cả các câu mà em sắp xếpđược.- Nhận xét .- Phát biểu.- Đọc bài .Lời giảiAnh thương yêu em. Chị chăm sóc em.Em thương yêu anh. Em giúp đỡ chị. chị emnhường nhịn nhau. Chị em giúp đõ nhau.Anh em thương yêu nhau. chị em giúp đỡnhau. Chị nhường nhịn em. Anh nhường nhịnem…-Lưu ý: Các câu: Anh em nhường nhịn anh, chịem nhường nhịn em, …là những câu khôngđúng.Bài 3-Gọi 1 HS đọc đề bài và đọc đoạn văn cần điền - 1 HS đọc thành tiếng. cảdấu.lớp đọc thầm.-Yêu cầu HS tự làm bài. Sau đó chữa bai .- Làm bài, điến dấu chấm-Hỏi: Tại sao lại điền dấu chấm hỏi vào ô trống vao ô trống thứ nhất vàthứ 2 ?thứ ba. Điền dấu chấm hỏi-Nêu: Vì đây là một câu hỏi .vào ô trống thứ hai.C,Củng cố - Dặn dò- Vì đây là câu hỏi .- Tổng kết tiết học.- Dặn dò HS luyện tập đặt câu theo mẫu: Ailàm gì?Mĩ thuật tăng cườngHoàn thành bài vẽ trang trí : Vẽ tiếp họa tiết vào hình vẽ màuI.Mục tiêu:HS hoàn thành bài vẽ “ Vẽ tiếp họa tiết vào hình vẽ màu”-HS có sản phẩm đẹp- GD HS yêu thích môn học, và có ý thức ăn mặc và trang trí cuộc sống có thẩm mỹ.II.Chuẩn bị:Một số tranh vẽ của HSIII.Hoạt động dạy học:TGHoạt động của giáo viênHoạt động của họcsinh1ph1.Kiểm tra bài cũ : HS hát- HS chuẩn bị đồ dùng- kiểm tra đồ dùng của HS33ph 2.Bài mới:a.Quan sát và nhận xét :-GV treo tranh bài vẽ của HS đã hoàn thành“Bài vẽ đẹp”- HS quan sát bức tranh-Con thấy bài vẽ này bố cụ như thế nào? Cáccủa bạn thật cận thận rồihọa tiết được sắp xếp ở vị trí phù hợp chưa?nhận xétTheo con có cần phải sửa gì về bố cụckhông?-Hình vẽ trong tranh như thế nào?-Màu sắc của tranh có gì đẹp?-Con đánh gia như thế nào về bức vẽ củabạn?-HS nghe GV nhận xét* GV tóm tắt: bức tranh của bạn là bức tranhđẹp vì bố cục đẹp, hợp lí, hình vẽ chính xáccân đối, màu sắc b.Thực hành1ph-GV quan sát học sinh vẽ , chỉnh sửa, nhắc-HS thực hành khẩnnhở những HS vẽ chậm và chưa khéo léo.chương và chăm chú vẽ3.Nhận xét và đánh giá:Hướng dẫn họcHoàn thiện kiến thức trong ngày thứ 4I.Mục tiêu:-Củng cho HS kiến thức các môn học trong ngày:+ Tiếng Việt: luyện đọc bài “ nhắn tin”+ Toán: luyện tập-Rèn HS yếu nắm chắc cá kỹ năng cơ bản-GD học sinh tính chăm học và biết chắt lọc kiến thức sau mỗi bài học , ngày học.II.Chuẩn bị:tìm hiểu các bài tập còn lại từ buổi sángIII.Hoạt động dạy họcTGHoạt động của giáo viên12ph 1. Luyện đọc: Nhắn tinHoạt động của họcsinh- khi đọc bài “ Nhắn tin” giọng đọc như thế- HS luyện đọc, HS khácnào?nhận xét- tập viết nhắn tin với nội dung:- HS viết đoạn nhắn tin“Đã đến giờ đi học mà chị chưa về nhà, muốn vào nháp, và đọc cho cảnhắn tin cho chị biết: trưa nay nấu cả cơmlớp nghe, cả lớp nhận xétcủa bố”20ph 2.Toán: luyện tập*Bài1: Khoanh vào chữ trước câu trả lờiđúng32 + 4 + 5 = ?A. 77B.41- 3 HS yếu lên bảng thiC.86D. 92giải toán nhanh*Bài2: Hai số có tổng bằng 46. Nếu giữ- HS đọc đề bài và thảonguyên số hạng tứ nhất và thêm vào số hạngluận để tìm ra cách giảithứ hai 8 đơn vị thì tổng mới bằng bao nhiêu? - HS trả lời- khi tăng số hạng thứ nhất thì tổng sẽ thayđổi như thế nào?- vậy khi tăng số hạng thứ nhất lên 8 đơn vị

Video liên quan

Chủ Đề