Thoái hóa cột sống và gai cột sống

Gai đốt sống cổ là tình trạng thoái hóa tại cột sống cổ gây chứng hẹp ống tủy và đôi khi gây bệnh lý tủy cổ do sự xâm lấn tiến triển tại cột sống phần tủy cổ thấp, đôi khi gây ảnh hưởng tới rễ thần kinh phần tủy cổ thấp [bệnh lý rễ thần kinh]. Chẩn đoán dựa trên MRI hoặc CT. Điều trị có thể bao gồm NSAID và nẹp mềm cột sống cổ hoặc phẫu thuật cắt bỏ cung sau [mở ống sống.

Triệu chứng và Dấu hiệu

Chèn ép tủy thường gây liệt nhẹ co cứng dần dần và/hoặc dị cảm ở bàn tay và bàn chân và có thể gây tăng phản xạ. Những khiếm khuyết thần kinh có thể không đối xứng, không theo tiết đoạn, và nặng hơn khi ho hoặc các động tác Valsalva. Sau chấn thương, các bệnh nhân thoái hóa cột sống cổ có thể xuất hiện hội chứng tủy trung tâm [xem bảng ].

Cuối cùng, teo cơ và liệt mềm có thể xuất hiện ở tứ chi trên khoanh đoạn tổn thương tủy, liệt cứng dưới mức tổn thương tủy.

Chèn ép rễ thần kinh thường sớm gây đau kiểu rễ; sau đó, có thể có biểu hiện liệt, giảm phản xạ, và teo cơ.

  • MRI hoặc CT

Nghi ngờ thoái gai đốt sống cổ khi những triệu chứng thiếu sót thần kinh đặc trưng xảy ra ở người cao tuổi, thoái hóa khớp, hoặc có đau kiểu rễ ở mức C5 hoặc C6.

Chẩn đoán thoái hóa cột sống cổ bằng MRI, CT hoặc CT tủy.

  • Nếu có tổn thương tủy hoặc bệnh lý rễ thần kinh kháng trị, chỉ định phẫu thuật cắt bỏ cung sau cột sống cổ
  • Nếu chỉ có biểu hiện hội chứng rễ, sử dụng NSAID và nẹp cổ mềm

Nếu tủy sống bị chèn ép nghiêm trọng, thủ thuật cắt bỏ cung sau cột sống cổ thường là chỉ định cần thiết; phương pháp tiếp cận phía sau có thể giúp giải phóng chèn ép nhưng lại tạo ra các gai xương gây chèn ép ở phía trước, và có thể dẫn đến mất vững cột sống và gù vẹo. Do đó, phương pháp tiếp cận trước bằng bất động cột sống thường được ưu tiên hơn.

Bệnh nhân chỉ có biểu hiện hội chứng rễ có thể thử điều trị không phẫu thuật với NSAID và nẹp cổ mềm; nếu cách tiếp cận này không có hiệu quả, có thể cần phải giải nén bằng phẫu thuật. Chỉ định phẫu thuật giảm áp bao gồm

  • Đau khó chữa
  • Tổn thương tủy sống [ví dụ, yếu cơ tiến triển, rối loạn chức năng ruột và bàng quang]

Nếu co thắt cơ xảy ra, thuốc giãn cơ [chẳng hạn như baclofen] có thể giúp làm giảm co cứng.

  • Viêm cột sống cổ do thoái hóa khớp, đặc biệt nếu ống cổ tử cung hẹp bẩm sinh, có thể dẫn đến hẹp ống tủy và sự phát triển của xương.
  • Chèn ép tủy sống thường gây ra liệt cứng dần dần và/hoặc dị cảm ở bàn tay và bàn chân và có thể gây ra tăng phản xạ, cuối cùng dẫn đến teo cơ, kèm tho chứng liệt mềm ở các chi trên ở mức độ chèn ép và co cứng dưới mức đó.
  • Chèn ép rễ thần kinh thường gây ra đau lan tỏa ở giai đoạn đầu, đôi khi sau đó là yếu, giảm phản xạ và teo cơ.
  • Chẩn đoán bằng MRI hoặc CT.
  • Nếu tủy sống bị chèn ép nặng, hãy tiến hành thủ thuật cắt bỏ cung sau đốt sống cổ, thường là cách tiếp cận trước; đối với bệnh rễ thần kinh đơn thuần, hãy thử dùng NSAID kết hợp với nẹp cổ mềm, nhưng nếu điều trị này không hiệu quả, hãy cân nhắc giải chèn ép bằng phẫu thuật.

Bản quyền © 2023 Merck & Co., Inc., Rahway, NJ, USA và các chi nhánh của công ty. Bảo lưu mọi quyền.

là tình trạng tại rìa các đốt sống xuất hiện các mỏm xương mọc chồi ra ngoài, chọc vào rễ thần kinh, mô mềm xung quanh gây đau. Nam giới trên 40 tuổi thường có tỷ lệ mắc gai cột sống cao. Ngoài ra, nếu trong gia đình có nhiều người mắc bệnh thì nguy cơ các thế hệ sau bị gai cột sống cũng khá cao.

Gai cột sống xuất hiện do nhiều nguyên nhân khác nhau. Thường bắt nguồn từ sụn khớp và đĩa đệm bị thiếu hụt chất dinh dưỡng, lâu ngày trở nên suy yếu, thoái hóa, dễ bị tổn thương, hình thành các gai xương gây đau và cản trở vận động. Cụ thể:

- Chế độ dinh dưỡng không đầy đủ: Đây là một nguyên nhân dẫn đến gai cột sống. Khi các dưỡng chất cần thiết như canxi, magie, glucosamine, omega-3,... không được cung cấp đủ cho cột sống sẽ đẩy nhanh quá trình thoái hóa sụn khớp và cấu trúc xương đốt sống.

- Quá trình lão hóa: Theo thời gian, đĩa đệm và cột sống bị thoái hóa, hao mòn dần, mặt xương gồ ghề do sự bù đắp canxi không đều, từ đó hình thành gai xương.

- Một số nguyên nhân khác dẫn đến gai cột sống như thoái hóa cột sống, chấn thương, thừa cân, béo phì, lupus ban đỏ, nghiện rượu bia, thuốc lá, viêm khớp dạng thấp…

Thoái hóa cột sống là nguyên nhân chính dẫn đến gai cột sống

Dấu hiệu của gai cột sống

Gai cột sống khi đã có biểu hiện rõ ràng thì hầu hết các trường hợp đều ở giai đoạn nặng, đã có sự chèn ép rễ thần kinh với những biểu hiện:

- Cơn đau có thể âm ỉ hoặc dữ dội kèm tê cứng cột sống.

- Cơn đau tăng hoặc cảm giác nhói, buốt chạy dọc cột sống khi cử động.

- Gai cột sống cổ thường gây ra chứng đau cứng cổ, khó quay, cúi cổ rồi lan xuống vai, cánh tay, bàn tay. Gai cột sống thắt lưng khiến người bệnh bị đau lưng dưới gần mông. Lâu ngày dẫn đến đau thần kinh tọa.

- Gai cột sống có thể gây hẹp ống sống, tăng áp lực lên tủy sống. Một số trường hợp nặng có thể gây mất thăng bằng, đại tiểu tiện không tự chủ, teo cơ tứ chi, vận động khó khăn.

Đốt sống cổ và thắt lưng là những vị trí dễ hình thành gai cột sống

Cách hỗ trợ cải thiện tình trạng gai cột sống

Phác đồ điều trị gai cột sống hiện nay chủ yếu là dùng thuốc giảm đau trong các giai đoạn cấp tính kết hợp thay đổi lối sống.

- Dùng thuốc làm dịu các cơn đau tức thời: Trường hợp gai xương chèn ép vào thần kinh gây đau, người bệnh cần nghỉ ngơi và uống thuốc giảm đau, thuốc giãn cơ. Một số loại thuốc thường được sử dụng có thể kể đến như ibuprofen, naproxen, acetaminophen. Nếu các thuốc này không hiệu quả, bác sĩ có thể cân nhắc tiêm steroid.

- Luyện tập thể dục thể thao, kết hợp vật lý trị liệu: Người bệnh nên tìm hiểu và thực hiện các bài tập phục hồi chức năng, áp dụng massage, vật lý trị liệu để cải thiện các triệu chứng của gai cột sống.

- Phẫu thuật: Đây là phương pháp cuối cùng khi các phương pháp khác không mang lại hiệu quả hoặc trường hợp gai xương đã quá to, dài chèn ép nghiêm trọng rễ thần kinh, tủy sống ảnh hưởng đến hoạt động. Tuy nhiên, sau phẫu thuật, gai xương vẫn có thể mọc lại ở vị trí cũ, do đó người bệnh cần duy trì lối sống lành mạnh, chú ý tư thế khi làm việc để ngăn ngừa tái phát.

Ngoài ra, người bệnh cũng nên thiết lập chế độ dinh dưỡng phù hợp, bổ sung đủ dưỡng chất cho cột sống giúp phòng ngừa và hỗ trợ cải thiện bệnh hiệu quả.

Giải pháp từ thiên nhiên hỗ trợ người bệnh gai cột sống

Hiện nay, ngoài việc sử dụng thuốc theo hướng dẫn của bác sĩ, kết hợp vật lý trị liệu, người bệnh thường lựa chọn các sản phẩm từ thiên nhiên trong hỗ trợ phòng ngừa và hỗ trợ giảm sự tiến triển của bệnh. Trong đó là Cốt Thoái Vương với thành phần chính chiết xuất từ dầu vẹm xanh [một loài sò lưỡi xanh ở biển]. Hiệu quả của dầu vẹm xanh đã được chứng minh qua nghiên cứu tại Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam năm 2007 cho thấy giúp giảm đau và bổ sung dinh dưỡng cần thiết cho xương khớp. Khi dầu vẹm xanh kết hợp cao thiên niên kiện, nhũ hương, canxi,... trong sản phẩm Cốt Thoái Vương sẽ giúp:

- Hỗ trợ làm giảm các triệu chứng do viêm thoái hóa khớp, đau nhức khớp do khô khớp, tăng cường sự chắc khỏe của xương khớp.

- Dùng cho người bị thoái hóa đốt sống, thoát vị đĩa đệm, viêm khớp.

Sản phẩm đã được nghiên cứu lâm sàng và chứng minh tác dụng hỗ trợ giảm đau lưng do thoái hóa cột sống, gai cột sống, thoát vị đĩa đệm hiệu quả tại bệnh viện Trung ương Quân đội 108, trường Đại học Y Hà Nội.

Cốt Thoái Vương - Hỗ trợ tăng cường sự chắc khỏe xương khớp

Việc hiểu thêm những thông tin về gai cột sống là vô cùng quan trọng để người bệnh có thể phát hiện sớm và có giải pháp khắc phục kịp thời. Ngoài ra, để hỗ trợ cải thiện tình trạng bệnh và phòng ngừa gai cột sống bạn nên kết hợp sử dụng thêm thực phẩm bảo vệ sức khỏe Cốt Thoái Vương mỗi ngày

Chủ Đề