Thiết kế một số đồ phân tích kế hoạch bài dạy dựa trên gợi ý trong giai đoạn 1 trên màn hình

11 câu phân tích kế hoạch bài dạy (Tất cả các môn)11 câu phân tích kế hoạch bài dạy môn Khoa họcCâu 1: Sau khi học xong bài học, học sinh làm được gì đểtiếp nhận (chiếm lĩnh) và vận dụng kiến thức, kỹ năngcủa chủ đề?- Nhận biết được các yếu tố cần cho sự sống và phát triển củathực vật (ánh sáng, không khí, nước, chất khoáng và nhiệt độ)thông qua thí nghiệm.- Vận dụng được kiến thức về nhu cầu sống của thực vật để đềxuất việc làm cụ thể trong chăm sóc cây trồng.Câu 2: Học sinh sẽ thực hiện các “Hoạt động học” nàotrong bài học?- Kết nối,nêu vấn đề vào bài học, đặt câu hỏi- Đề xuất cách tiến hành thí nghiệm- Đưa ra dự đoán và thảo luận về cách ghi chép, quan sát trongquá trình tiến hành thí nghiệm- Đưa ra kết luận- Thảo luận cả lớp- Vận dụngCâu 3: Thông qua các “hoạt động học” sẽ thực hiệnnhững “biểu hiện cụ thể” của những phẩm chất năng lựcnào hình thành phát triển cho học sinh?- Năng lực tìm tòi khám phá, làm thí nghiệm về các yếu tố cầncho sự sống và sự phát triển của thực vật- Hình thành đức tính chăm chỉ, trung thựcCâu 4: Khi thực hiện hoạt động để hình thành kiến thứcmới trong bài học, học sinh được sử dụng những thiết bịdạy học / học liệu nào?Học sinh chuẩn bị theo nhóm: 5 cây đậu xanh (hoặc cây kháctùy chọn) được trồng trong chậu nhỏ hoặc cốc nhựa.Câu 5: Học sinh sử dụng thiết bị dạy học/ học liệu nào về(đọc/nghe/nhìn/làm) để hình thành kiến thức mới?Khi thực hiện hoạt động để hình thành kiến thức mới trong bàihọc, học sinh sẽ được sử dụng những thiết bị dạy học/học liệuđể thực hành làm thí nghiệm tưới nước, đưa cây ra ngoài ánhsángCâu 6: Sản phẩm học tập mà học sinh phải hoàn thànhtrong hoạt động để hình thành kiến thức mới là gì?Biết thảo luận nhóm để nêu được các yếu tố cần cho sự sốngcủa cây; giải thích tóm tắt lại tại sao cây cần ánh sáng mặt trời,nước, không khí và đất để phát triển. Đồng thời đưa ra các đềxuất cho khám phá trong các bài học tiếp theo.Câu 7: Giáo viên cần nhận xét, đánh giá như thế nào vềkết quả thực hiện các hoạt động để hình thành kiến thứcmới của học sinh?- GV cần nhận xét đánh giá về kết quả thực hiện hoạt động hìnhthành kiến thức mới cho HS; đánh giá quá trình và kết quả họctập của từng cá nhân và nhóm HS thông qua thái độ, hành vi,việc làm của cá nhân, nhóm. Chốt lại những hành vi, việc làmđúng thể hiện sự tự tin của HS, nhận xét cụ thể theo từng phẩmchất và năng lực HS cần đạt được trong bài học.Câu 8: Khi thực hiện hoạt động luyện tập vận dụng kiếnthức mới trong bài học học sinh sẽ được sử dụng nhữngthiết bị dạy học nào?Khi thực hiện hoạt động luyện tập/vận dụng kiến thức mới trongbài học, học sinh sẽ được sử dụng những thiết bị dạy học/họcliệu: tranh ảnh, sách giáo khoa, phiếu bài tập, các vật dụng,thiết bị mà giáo viên đưa raCâu 9: Học sinh sử dụng thiết bị dạy học như thế nào(đọc/nghe/nhìn/làm) để luyện tập/vận dụng kiến thứcmới.Học sinh dựa vào vốn kiến thức mình tìm được và nội dung giáoviên hướng dẫn hình thành nên khái niệm ban đầu.Tiến hành vận dụng các kiến thức mới vừa học để làm thínghiệmCâu 10: Sản phẩm học tập mà học sinh phải hoàn thànhtrong hoạt động rèn luyện/ vận dụng kiến thức mới là gì?- Làm được thí nghiệm tìm hiểu về các yếu tố cần cho sự sốngvà phát triển của thực vật- Biết đặt câu hỏi, dự đoán, quan sát, nhận xét, giải thích vàlàm việc nhómCâu 11: Giáo viên cần nhận xét đánh giá như thế nào vềkết quả thực hiện hoạt động luyện tập/vận dụng kiếnthức mới của học sinh?+ Khả năng tiếp nhận và sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập:- Các em hiểu được yêu cầu cô đưa ra.- Em tích cực tham gia hoạt động.+ Mức độ tích cực, chủ động, sáng tạo, hợp tác của học sinhtrong việc thực hiện các nhiệm vụ học tập.+ Mức độ tham gia tích cực của học sinh trong trình bày, traođổi, thảo luận về kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập.- Các em trình bày bài to, rõ ràng, đầy đủ ý, đúng nội dung bàitập.- Các em có lắng nghe bạn trình bày và chia sẻ ý kiến bổ sungcủa mình cho bài của nhóm bạn.+ Mức độ đúng đắn, chính xác, phù hợp của các kết quả thựchiện nhiệm vụ học tập của học sinh.- Các nhóm đều hoàn thành yêu cầu của cô.11 câu phân tích kế hoạch bài dạy môn Tin họcCâu 1: Sau khi học xong bài học, học sinh làm được gì đểtiếp nhận (chiếm lĩnh) và vận dụng kiến thức, kỹ năngcủa chủ đề?- Kiến thức: Học sinh nhận diện và phân tích được hình dạngthường gặp của những máy tính thông dụng và những thànhphần cơ bản của chúng.- Kĩ năng: học sinh nhận ra được những máy tính thông dụngbao gồm máy tính để bàn, máy tính xách tay, máy tinh bảng vàđiện thoại thông minh.- học sinh chỉ ra được các thành phần cơbản của các máy tính trên đây gồm màn hình, thân máy, bànphím và chuộtCâu 2: Học sinh sẽ thực hiện các “Hoạt động học” nàotrong bài học?Hoạt động 1: Khởi độngHoạt động 2: Tìm hiểu các thành phần cơ bản của máy tínhHoạt động 3: Những máy tính thông dụng.Câu 3: Thông qua các “hoạt động học” sẽ thực hiệnnhững “biểu hiện cụ thể” của những phẩm chất năng lựcnào hình thành phát triển cho học sinh?Nla: nhận diện, phân biệt hình dạng và chức năng của các thiếtbị kĩ thuật số thông dụng.Câu 4: Khi thực hiện hoạt động để hình thành kiến thứcmới trong bài học, học sinh được sử dụng những thiết bịdạy học / học liệu nào?- Thiết bị, học liệu - máy tính để bàn hoặc máy tính sách taycủa giáo viên để chỉ cho học sinh biết những thành phần cơ bảncủa chúng- Hình ảnh các đoạn video giới thiệu về lợi ích của máy tính- Hình ảnh và các đoạn video giới thiệu về hình dạng bên ngoàicủa 4 loại máy tính (máy tính để bàn, máy tính xách tay, máytính bảng và điện thoại thông minh) các thành phần cơ bản củachúng (màn hình, thân máy, bàn phím và chuột)Câu 5: Học sinh sử dụng thiết bị dạy học/ học liệu nào về(đọc/nghe/nhìn/làm) để hình thành kiến thức mới?Học sinh quan sát hình ảnh, xem video, đọc tài liệu, sử dụngmáy tính, nghe thầy cô hướng dẫn để hình thành kiến thức mớiCâu 6: Sản phẩm học tập mà học sinh phải hoàn thànhtrong hoạt động để hình thành kiến thức mới là gì?Câu trả lời của học sinh, kết quả nhận dạng của học sinh đối vớicác thành phần cơ bản của mây tính: màn hình, thân máy, bànphím và chuột, học sinh nhận ra chúng thông qua việc quan sáttrực tiếp máy tính hiện hữu hoặc quan sát qua hình ảnh hoặcđoạn phim.Khẳng định của học sinh máy tính mà các em đang nhìn thấy làloại máy tính gì. Phát biểu của học sinh khi so sánh về hìnhthức bên ngoài của bốn loại máy tính thông dụng.Câu 7: Giáo viên cần nhận xét, đánh giá như thế nào vềkết quả thực hiện các hoạt động để hình thành kiến thứcmới của học sinh?Giáo viên nhận xét các câu trả lời của học sinh, nhận xét kếtquả làm việc trong từng hoạt động của cả nhân, của nhóm,đánh giá khả năng quan sát, suy nghĩ, trao đổi với bạn, với giáoviên về những vấn đề mà giáo viên yêu cầu.Câu 8: Khi thực hiện hoạt động luyện tập vận dụng kiếnthức mới trong bài học học sinh sẽ được sử dụng nhữngthiết bị dạy học nào?Thiết bị, học liệu - Máy tính để bàn và máy tính xách tay củagiáo viên. hình ảnh hoặc các đoạn video giới thiệu về lợi ích củamáy tính. Hình ảnh hoặc các đoạn video giới thiệu về hình dángbên ngoài của 4 loại máy tính (máy tính để bàn, máy tính xáchtay, máy tính bảng, điện thoại thông minh)Câu 9: Học sinh sử dụng thiết bị dạy học như thế nào(đọc/nghe/nhìn/làm) để luyện tập/vận dụng kiến thứcmới.Học sinh quan sát hình ảnh, xem video, đọc tài liệu, sử dụngmáy tính, điện thoại thông minh... để vận dụng kiến thức mới.Câu 10: Sản phẩm học tập mà học sinh phải hoàn thànhtrong hoạt động rèn luyện/ vận dụng kiến thức mới là gì?Kết quả nhận dạng của học sinh đối với các thành phần cơ bảncủa máy tính. Những khẳng định của học sinh về các loại máytính phổ biến, phân biệt được những điểm khác nhau giữa máytính xách tay và máy tính bảng, điện thoại thông minh vớinhững máy tính còn lại.Câu 11: Giáo viên cần nhận xét đánh giá như thế nào vềkết quả thực hiện hoạt động luyện tập/vận dụng kiếnthức mới của học sinh?Giáo viên nhận xét, đánh giá các câu trả lời của học sinh, đánhgiá khả năng quan sát, suy nghĩ, trao đổi với bạn, với giáo viêntrong hoạt động vận dụng, thực hành của cá nhân, của nhóm.11 câu phân tích kế hoạch bài dạy môn Lịch sử - Địa lýCâu 1: Sau khi học xong bài học, học sinh làm được gì đểtiếp nhận (chiếm lĩnh) và vận dụng kiến thức, kỹ năngcủa chủ đề?- Xác định vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ (trên bản đồ), mô tảđược hình dạng đất nước.- Nêu tên được một số thành phố tiêu biểu.- Mô tả, nêu được ý nghĩa của Quốc kì, Quốc huy, Quốc ca.- Tự hào dân tộc, nhắc nhở người thân (bạn bè) giữ gìn hình ảnhđẹp của đất nước, bảo vệ môi trường.Câu 2: Học sinh sẽ thực hiện các “Hoạt động học” nàotrong bài học?Hoạt động 1: Giới thiệu vị trí địa lí nước Việt Nam- HS sẽ có các hoạt động cá nhân: quan sát, đọc và phân tíchthông tin.- Chia sẻ kết quả trong nhóm và báo cáo kết quả của nhómtrước lớp. (sử dụng bản đồ).Hoạt động 2: Tìm hiểu về những thuận lợi và khó khăn do vị tríđịa lí của Việt Nam đem lại- HS sẽ có hoạt động thảo luận nhóm “PP khăn phủ bàn”: HSquan sát, đọc và tìm kiếm thông tin.- Trình bày kết quả thảo luận trong nhóm, nhận xét, bổ sung.Hoạt động 3: Tìm hiểu về phạm vi lãnh thổ của Việt Nam- HS sẽ có hoạt động cá nhân: Quan sát bản đồ, đọc thông tin.- HS liệt kê và ghi chép trình bày kết quả.Hoạt động 4: Tìm hiểu về đơn vị hành chính của Việt Nam- HS sẽ hoạt động nhóm, tham gia một cuộc thi nhỏ (dựa vàokiến thức sẵn có của HS)Hoạt động 5: Tìm hiểu về ý nghĩa của Quốc kì, Quốc huy, Quốcca- HS sẽ thực hiện hoạt động cá nhân: Quan sát Quốc kì, Quốchuy; Tìm kiếm thông tin về Quốc kì, Quốc huy, Quốc ca đượcchính thức sử dụng từ khi nào?Câu 3: Thông qua các “hoạt động học” sẽ thực hiệnnhững “biểu hiện cụ thể” của những phẩm chất năng lựcnào hình thành phát triển cho học sinh?Năng lực:Năng lực chung: Tự chủ và tự học: HS thực hiện theo yêu cầu của GV đểthực hiện chiếm lĩnh kiến thức. Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: HS nắm được đặcđiểm vị trí, ý nghĩa của Quốc kì, Quốc huy, Quốc ca, cáctrung tâm kinh tế, thành phố lớn của cả nước. Năng lực giao tiếp và hợp tác: Giao tiếp trong nhóm vàhợp tác với các thành viên trong nhóm, nhắc nhở mọingười bảo vệ môi trường, giữ gìn hình ảnh đẹp của đátnước.Năng lực đặc thù: Năng lực khoa học, lịch sử, địa lí: Nhận biết hình dạng đấtnước, Quốc kì, Quốc huy, Quốc ca. Năng lực tìm hiểu lịch sử, địa lí: Biết tìm kiếm thông tin,trình bày ý kiến, kết quả làm việc. Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Xác định đượcbiên giới, phân biệt được các biểu tượng của Việt Nam vớicác quốc gia khác.Phẩm chất: Phẩm chất yêu nước, trách nhiệm.Câu 4: Khi thực hiện hoạt động để hình thành kiến thứcmới trong bài học, học sinh được sử dụng những thiết bịdạy học / học liệu nào?Học sinh sẽ được sử dụng những thiết bị dạy học/ học liệu: Bản đồ SGK (đọc và tìm kiếm thông tin)Câu 5: Học sinh sử dụng thiết bị dạy học/ học liệu nào về(đọc/nghe/nhìn/làm) để hình thành kiến thức mới?HS quan sát theo nhóm, đọc tìm hiểu thông tin cá nhân (nhóm)Câu 6: Sản phẩm học tập mà học sinh phải hoàn thànhtrong hoạt động để hình thành kiến thức mới là gì?Sản phẩm học tập mà HS phải hoàn thành: Kết quả học sinhbáo cáo (cá nhân, nhóm).Câu 7: Giáo viên cần nhận xét, đánh giá như thế nào vềkết quả thực hiện các hoạt động để hình thành kiến thứcmới của học sinh? GV quan sát hoạt động của HS, động viên, hướng dẫn kịpthời. Đánh giá thông qua phần trình bày của HS, nhóm. GV chốt kiến thức, tuyên dương, khích lệ.Câu 8: Khi thực hiện hoạt động luyện tập vận dụng kiếnthức mới trong bài học học sinh sẽ được sử dụng nhữngthiết bị dạy học nào? Bản đồ đường giao thông. Bản đồ khu vực Đông Nam Á Dụng cụ để cắt dán Quốc kì, Quốc huy.Câu 9: Học sinh sử dụng thiết bị dạy học như thế nào(đọc/nghe/nhìn/làm) để luyện tập/vận dụng kiến thứcmới. HS dựa vào bản đồ xác định phần đất liền, biển đảo; Cácloại hình giao thông có thể di chuyển ra các khu vực lâncận và ngược lại. Học sinh hoàn thành sản phẩm (Quốc kì hoặc Quốc huy).Câu 10: Sản phẩm học tập mà học sinh phải hoàn thànhtrong hoạt động rèn luyện/ vận dụng kiến thức mới là gì? HS dựa vào bản đồ xác định phần đất liền, biển đảo; Cácloại hình giao thông có thể di chuyển ra các khu vực lâncận và ngược lại. Học sinh hoàn thành sản phẩm (Quốc kì hoặc Quốc huy).Câu 11: Giáo viên cần nhận xét đánh giá như thế nào vềkết quả thực hiện hoạt động luyện tập/vận dụng kiếnthức mới của học sinh? GV quan sát hoạt động thảo luận, động viên, hướng dẫnkịp thời. Đánh giá thông qua phần trình bày nhóm. GV nhận xét, chốt kiến thức, tuyên dương, khích lệ.11 câu phân tích kế hoạch bài dạy môn Toán Tiểu họcCâu 1. Sau khi học bài học, học sinh "làm" được gì đểtiếp nhận (chiếm lĩnh) và vận dụng kiến thức, kỹ năngcủa chủ đề?Sau khi học bài học, học sinh nhận biết được các số có hai chữsố từ 20 đến 50; đọc viết được các số có 2 chữ số từ 20-50.Câu 2. Học sinh sẽ được thực hiện các "hoạt động học"nào trong bài học?Trong bài học, học sinh sẽ được thực hiện các hoạt động:- Khởi động- Nhận biết các số có 2 chữ số- Thực hành, luyện tập- Vận dụng kiến thức, kỹ năng vào thực tiễn.Câu 3. Thông qua các "hoạt động học" sẽ thực hiện trongbài học, những "biểu hiện cụ thể" của những phẩm chất,năng lực nào có thể được hình thành, phát triển cho họcsinh?Thông qua các “hoạt động học” sẽ thực hiện trong bài học cóthể hình thành, phát triển cho học sinh những phẩm chất nănglực sau:- Các phẩm chất: cẩn thận, nhanh nhẹn.- Các năng lực:+ Năng lực đặc thù: Năng lực giao tiếp toán học; năng lực sửdụng công cụ và phương tiện học toán; năng lực tư duy và lậpluận toán học.+ Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếpvà hợp tác.Câu 4. Khi thực hiện hoạt động để hình thành kiến thứcmới trong bài học, học sinh sẽ được sử dụng những thiếtbị dạy học/học liệu nào?Khi thực hiện hoạt động để hình thành kiến thức mới trong bàihọc, học sinh sẽ được sử dụng những thiết bị dạy học/ học liệu:Phiếu học tập, các bó que tính và các que tính rời.Câu 5. Học sinh sử dụng thiết bị dạy học/học liệu như thếnào (đọc/nghe/nhìn/làm) để hình thành kiến thức mới?Học sinh sử dụng thiết bị dạy học/ học liệu để hình thành kiếnthức mới* Học sinh “làm” các thao tác sau:- HS nhìn rồi lấy một số que tính như dòng đầu tiên trong sách(23 que)- HS đếm rồi bó thành từng bó gồm 10 que tính.- HS xác định có bao nhiêu bó, bao nhiêu que tính rời.* Học sinh viết, đọc số: 23, 21, 24, 25.* Học sinh làm tương tự với các số 36, 42.Câu 6. Sản phẩm học tập mà học sinh phải hoàn thànhtrong hoạt động để hình thành kiến thức mới là gì?Sản phẩm học tập mà học sinh phải hoàn thành trong hoạtđộng để hình thành kiến thức mới là:- Nhìn tranh, lập được các số có hai chữ số bất kỳ từ 21 đến 50.- Nhận biết được cấu tạo các số từ 21 đến 50, biết được vị trícủa các số từ 21 đến 50 trong dãy số tự nhiên- Thông qua các thao tác với que tính trong từng trường hợp đểtạo lập số có hai chữ số từ 21 đến 50.- HS đếm nhẩm nhanh, đếm số bạn trong lớp mình, đếm sốbàn, số ghế có trong lớp học rồi viết được các số đó.Câu 7. Giáo viên cần nhận xét, đánh giá như thế nào vềkết quả thực hiện hoạt động để hình thành kiến thức mớicủa học sinh?Giáo viên cần nhận xét, đánh giá về kết quả thực hiện hoạtđộng để hình thành kiến thức mới của học sinh là: Dựa vào địnhhướng chung về đánh giá kết quả giáo dục trong chương trìnhgiáo dục phổ thông tổng thể, dựa vào mục tiêu cần đạt. Đánhgiá của giáo viên, đánh giá giữa học sinh với học sinh. Đánh giáthông qua trả lời miệng, đánh giá thông qua thao tác của họcsinh. Đánh giá về chữ viết, về kỹ năng trình bày qua hoạt độnghọc của học sinh.Câu 8. Khi thực hiện hoạt động luyện tập/vận dụng kiếnthức mới trong bài học, học sinh sẽ được sử dụng nhữngthiết bị dạy học/học liệu nào?Khi thực hiện hoạt động luyện tập/vận dụng kiến thức mới trongbài học sinh sẽ được sử dụng những thiết bị dạy học/học liệunhư: sách giáo khoa, phiếu bài tập, các băng giấy, số bàn ghếtrong lớp học, số học sinh nam trong lớp học, số học sinh nam,số học sinh nữ.Câu 9. Học sinh sử dụng thiết bị dạy học/học liệu như thếnào (đọc/nghe/nhìn/làm) để luyện tập/vận dụng kiếnthức mới?Học sinh sử dụng thiết bị dạy học/ phiếu bài tập, các băng giấyđể luyện tập vận dụng kiến thức mới:* Phiếu bài tập: Học sinh nhìn, đếm theo chục rồi viết số theomẫu. Từ đó học sinh xác định được số chục, số đơn vị và đọc sốđó.* Băng giấy: Học sinh củng cố nhận biết về các số trong phạmvi 50.Câu 10. Sản phẩm học tập mà học sinh phải hoàn thànhtrong hoạt động luyện tập/vận dụng kiến thức mới là gì?Sản phẩm mà học sinh phải hoàn thành trong hoạt động luyệntập/ vận dụng kiến thức mới là học sinh biết đếm, đọc, viết cácsố từ 1- 50. Xác định được số chục, số đơn vị trong mỗi số.Câu 11. Giáo viên cần nhận xét, đánh giá như thế nào vềkết quả thực hiện hoạt động luyện tập/vận dụng kiếnthức mới của học sinh?Kết hợp đánh giá quá trình và đánh giá tổng kết, đánh giá địnhtính và định lượng, đánh giá bằng cách sử dụng các công cụkhác nhau như câu hỏi, bài tập. Đánh giá tổng kết thông quamức độ đạt được các yêu cầu tiết học. Thông qua học sinh trảlời các câu hỏi qua quan sát các em thực hiện các hoạt độnghọc.11 câu Phân tích kế hoạch bài dạy môn Tiếng Việt TiểuhọcCâu 1. Sau khi học bài học, HS làm được gì đề tiếp nhận(chiếm lĩnh) và vận dụng KT-KN:- Đọc: Đọc đúng và rõ ràng các từ, các câu trong bài thơ, đảmbảo tốc độ 60 tiếng/1 phút; biết ngắt hơi ở chỗ kết thúc mỗidòng thơ; trả lời các câu hỏi của bài Thuyền lá; bước đầu nhậnbiết được các hoạt động của từng nhân vật trong bài dựa vàogợi ý của GV.- Nói: Hỏi và trả lời câu hỏi đơn giản về việc giúp đỡ bạn- Phẩm chất: Góp phần hình thành phẩm chất nhân ái (biết giúpđỡ bạn bè)Câu 2. HS sẽ thực hiện các hoạt động học trong bài:- Đọc- Trả lời các câu hỏi tìm hiểu bài- Nhận biết các hoạt động của từng nhân vật trong bài dựa vàogợi ý của GV- HÐ nhóm, đóng vai, phỏng vấn (Hỏi đáp về việc giúp đỡ bạn)Câu 3. Thông qua các HÐ học sẽ thực hiện trong bài,những biểu hiện cụ thế của những PC, NL có thể đượchình thành và phát triển cho HS:- NL: đọc, nói, nghe. NL ngôn ngữ, NL văn học- PC: PC nhân ái (biết giúp đỡ bạn)Câu 4. Khi thực hiện HĐ đề hình thành kiên thứctrong bài học, HS sẽ sử dụng thiết bị dạy học/liệu: sách, phiếu bài tập đọc hiểu, tranh, ảnh minh họa bàicác slide của GVCâu 5. HS sử dụng thiết bị dạy học/ học(đọc/nghe/nhìn/làm) đề hình thành kiến thức mới:mớihọcđọc,liệu- Quan sát tranh minh họa (nhìn)- Nghe GV đọc mẫu- Đọc bài thơ- Làm việc với phiếu bài tậpCâu 6. Sản phẩm học tập mà HS hình thành trong HĐ đểhình thành kiến thức mới là:- Đọc đúng và rõ ràng các từ các câu trong bài thơ, tốc độ 60tiếng trong 1 phút, biết ngắt hơi ở cuối mỗi dòng thơ- Trả lời được các câu hỏi về nội dung bài Thuyền lá- Bước đâu nhận biết được các hoạt động của từng nhân vậtdựa vào gợi ý của GVCâu 7. GV cần nhận xét, đánh giá về kết quả thực hiệnHĐ đẻ hình thành kiến thức mới của HS- Nhận xét, đánh giá về đọc- Nhận xét, đánh giá về việc trả lời câu hỏi đơn giản về nội dungvăn bản.- Nhận xét, đánh giá về việc nhận biết HĐ của từng nhân vậttrong bàiCâu 8. Sau khi thực hiện HĐ luyện tập/ vận dụng kiếnthức mới trong bài học, HS sẽ sử dụng những thiết bịdạy học/ học liệu:- Tranh ảnh để mở rộng vốn từ, tranh luyện nói- Phiếu bài tập- Các slide đề luyện đọcCâu 9. HS sử dụng thiết bị dạy học/ học liệu như thế nào(đọc, nghe, nhìn, làm) đề luyện tập/ vận dụng kiến thứcmới- Quan sát tranh, ảnh để mở rộng vốn từ; tranh dạy luyện nói- Hoàn thành phiếu bài tập- Luyện đọc theo các slideCâu 10. Sản phẩm học tập mà HS phải hoàn thành trongluyện tập; vận dụng kiến thức mới- Hỏi và trả lời câu hỏi về việc giúp bạn- Hoàn thành phiếu bài tập- Hình thành phẩm chất nhân ái (biết giúp đỡ bạn bè)Câu 11. GV cần nhận xét, đánh giá về kết quả thực hiệnHĐ luyện tập/ vận dụng kiến thức mới- Nhận xét, đánh giá về hoạt động nghe - nói- Nhận xét, đánh giá về việc mở rộng vốn từ11 câu phân tích kế hoạch bài dạy môn Tự nhiên - Xã hộiTiểu họcCâu 1: Sau khi học bài học, học sinh "làm" được gì đểtiếp nhận (chiếm lĩnh) và vận dụng kiến thức, kỹ năngcủa chủ đề?Sau khi học bài học, để tiếp nhận (chiếm lĩnh) và vận dụng kiếnthức, kỹ năng của chủ đề học sinh cần phải làm: Chỉ ra hoặc nêu tên được một số đồ dùng, thiết bị trongnhà nếu không sử dụng cẩn thận có thể gây nguy hiểmcho bản thân hoặc người khác Biết ứng phó xử lí tình huống nguy hiểm khi sử dụng cácđồ dùng trong nhà. Biết cách sử dụng đồ dùng an toàn và nhắc nhở mọi ngườicất giữ những thứ có thể gây nguy hiểm ở nhà cẩn thận. Có tinh thần trách nhiệm, rèn tính ngăn nắp và cẩn thận. Biết vệ sinh nhà ở sạch sẽ, gọn gàng, ngăn nắp. Biết quan sát tranh ảnh để làm theo những hành vi đúngvà phê phán với hành vi sai trái, gây nguy hiểm cho bảnthân và những người xung quanh.Câu 2: Học sinh sẽ được thực hiện các "hoạt động học"nào trong bài học?Học sinh sẽ được thực hiện các hoạt động học: Phát hiện một số đồ dùng, thiết bị trong nhà nếu sử dụngkhông cẩn thận có thể làm bản thân hoặc người khác gặpnguy hiểm: HS kể tên một số đồ dùng trong nhà nếu sửdụng không cẩn thận có thể làm bản thân hoặc ngườikhác gặp nguy hiểm và sắp xếp, phân loại chúng thànhcác nhóm: đồ vật gây đứt chân tay, gây bỏng, gây điệngiật. Tìm xem trong trường hợp nào, những đồ dùng, thiết bịtrong nhà có thể gây nguy hiểm: HS được quan sát tranhảnh để tìm ra các đồ vật thuộc các nhóm vừa liệt kê vàgiải thích rõ từng trường hợp. Báo cáo kết quả khảo sát nơi cất giữ một số đồ dùng, thiếtbị trong nhà có thể gây nguy hiểm: HS được thảo luậntheo nhóm để tìm nơi cất những đồ vật gây nguy hiểm vànêu được các biện pháp ngăn ngừa tai nạn, giữ an toànkhi ở nhà. HS được đóng vai để xử lí các tình huống có thể sẽ xảy ratrong cuộc sống hàng ngày.Câu 3: Thông qua các "hoạt động học" sẽ thực hiện trongbài học, những "biểu hiện cụ thể" của những phẩm chất,năng lực nào có thể được hình thành, phát triển cho họcsinh?Thông qua các "hoạt động học" sẽ thực hiện trong bài học cóthể hình thành, phát triển những năng lực phẩm chất sau:1. Về phẩm chất: Bài học góp phần bồi dưỡng tinh thần tráchnhiệm, cụ thể đã khơi dậy ở HS:- Nghiêm túc, tích cực trong học tập- Tích cực tham gia thảo luận trong nhóm để hoàn thành yêucầu của GV đưa ra.2. Về năng lực: Bài học góp phần hình thành, phát triển cácnăng lực sau đây:3. Năng lực chung- Năng lực tự chủ và tự học: Biết sưu tầm tranh ảnh phục vụ bàihọc- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết phân công, hợp tác trongnhóm để thực hiện các yêu cầu GV đưa ra.4. Năng lực đặc thù- Biết thực hiện vệ sinh nhà cửa gọn gàng, ngăn nắp., cẩn thận- Biết quan sát tranh ảnh và cách xử lí tình huống có thể xảy ratrong thực tế.- Thực hiện được nội dung và hiểu nội dung của bài.Câu 4: Khi thực hiện hoạt động để hình thành kiến thứcmới trong bài học, học sinh sẽ được sử dụng những thiếtbị dạy học/học liệu nào?Khi thực hiện hoạt động để hình thành kiến thức mới trong bàihọc, học sinh sẽ được sử dụng những thiết bị dạy học/học liệusau: tranh ảnh vẽ hình một số đồ dùng/ thiết bị trong nhà nếusử dụng không cẩn thận có thể gây đứt tay, bỏng và điện giật,minh họa bài dạy. các tình huống cho hoạt động đóng vai.Câu 5: Học sinh sử dụng thiết bị dạy học/học liệu nhưthế nào (đọc/nghe/nhìn/làm) để hình thành kiến thứcmới?- Học sinh về nhà tự tìm tòi tranh ảnh các clip liên quan tới kiếnthức mới trên mạng internet, sách giáo khoa, phương tiệntruyền thông .... theo sự hướng dẫn của giáo viên từ tiết trước.- Học sinh báo cáo kết quả tìm được theo nhóm. thảo luận rútra kết quả- Lắng nghe giáo viên nhận xét- Quan sát Tranh ảnh, video mà giáo viên đưa ra- Theo dõi giáo viên phân tích từng tình huống.- Lắng nghe bổ sung, nhận xét của giáo viên, bạn bè để chỉnhsửa lỗi sai cho mình từ đó rút ra được kết luận chính xác- Quan sát các tranh ảnh trong bài để noi theo các hành viđúng, và phê phán các hành vi sai trái, cảnh báo cho mọi ngườicác tình huống có thể gây nguy hiểm.Câu 6: Sản phẩm học tập mà học sinh phải hoàn thànhtrong hoạt động để hình thành kiến thức mới là gì?Sản phẩm học tập mà học sinh phải hoàn thành trong hoạtđộng để hình thành kiến thức mới là:- Biết sưu tầm tranh ảnh phục vụ bài học- Biết phân công, hợp tác trong nhóm để thực hiện các nhiệmvụ mà GV phân công.- Biết thực hiện vệ sinh nhà cửa, lớp học..- Biết quan sát tranh ảnh và nhập vai xử lí các tình huống màGv đưa ra cũng như trong thực tế.- Hiểu và thực hiện được nội dung bài học Sử dụng an toàn đồdùng trong nhà.Câu 7: Giáo viên cần nhận xét, đánh giá như thế nào vềkết quả thực hiện hoạt động để hình thành kiến thức mớicủa học sinh?Để nhận xét, đánh giá thực hiện kết quả hình thành kiến thứcmới của học sinh:- Đánh giá, nhận xét thường xuyên và kịp thời- Phải căn cứ vào mục tiêu và các yêu cầu cần đạt đối với từnglớp học, cấp học trong chương trình môn Tự nhiên và Xã hội.- Đánh giá phải bảo đảm toàn diện, khách quan, có phân hóa;kết hợp giữa đánh giá thường xuyên và định kì; kết hợp giữađánh giá của giáo viên, tự đánh giá và đánh giá của các bạn,đánh giá của cha mẹ học sinh.- Đánh giá phải coi trọng sự tiến bộ của học sinh về năng lực,phẩm chất và ý thức học tập; có tác dụng thúc đẩy và hỗ trợhọc sinh phát triển các phẩm chất và năng lực; tạo được hứngthú và khích lệ tinh thần học tập của học sinh, qua đó khuyếnkhích học sinh tham gia các hoạt động ở trong và ngoài nhàtrường, để HS khám phá và thêm yêu thích môn học.- Chuyển từ chủ yếu đánh giá kiến thức, kĩ năng sang đánh giánăng lực của người học. Tức là chuyển trọng tâm đánh giá chủyếu từ ghi nhớ, hiểu kiến thức... sang đánh giá năng lực vậndụng, giải quyết những vấn đề của thực tiễn, đặc biệt chú trọngđánh giá các năng lực vận động có sự tư duy sáng tạo ở họcsinh.Câu 8: Khi thực hiện hoạt động luyện tập/vận dụng kiếnthức mới trong bài học, học sinh sẽ được sử dụng nhữngthiết bị dạy học/học liệu nào?Khi thực hiện hoạt động luyện tập/vận dụng kiến thức mới trongbài học, học sinh sẽ được sử dụng những thiết bị dạy học/họcliệu: tranh ảnh, sách giáo khoa, tài liệu trên mạng internet, cácphương tiện truyền thông, các vật dụng, thiết bị mà giáo viênđưa raCâu 9: Học sinh sử dụng thiết bị dạy học/học liệu nhưthế nào (đọc/nghe/nhìn/làm) để luyện tập/vận dụng kiếnthức mới?Học sinh dựa vào vốn kiến thức mình tìm được và nội dung giáoviên hướng dẫn hình thành nên khái niệm ban đầu.Tiến hành vận dụng các kiến thức mới vừa học để áp dụng vàocuộc sống thực tiễn: biết cách ngăn ngừa, phòng tránh các tìnhhuống gây nguy hiểm cho bản thân và cho người khác.Áp dụng kiến thức thường xuyên trong cuộc sống: nâng caocảnh giác với những đồ dùng gây nguy hiểm, rèn tính ngăn nắp,cẩn thận, gọn gàng.Câu 10: Sản phẩm học tập mà học sinh phải hoàn thànhtrong hoạt động luyện tập/vận dụng kiến thức mới là gì?Sản phẩm học tập mà học sinh phải hoàn thành trong hoạtđộng luyện tập/vận dụng kiến thức mới là: Giúp học sinh hình thành và phát triển những phẩm chấtchủ yếu với các biểu hiện cụ thể như: Tham gia thảo luậnnhóm một cách tự giác, tích cực rèn luyện tính tự giáctrong học tập, tư thế, tác phong nghiêm túc trong họctập. Thể hiện sự yêu thích môn học, ham học hỏi, tìm tòi, khámphá, có tinh thần trách nhiệm cao. Giúp học sinh bước đầu hình thành các năng lực chungnhư: Học sinh thực hiện các hoạt động tìm tòi, khám phá,tra cứu thông tin và thực hiện các kiến thức mới vàotrong cuộc sống hằng ngày. Môn Tự nhiên và xã hội còn tạo cơ hội cho học sinh thườngxuyên được trao đổi, trình bày, chia sẻ và phối hợp thựchiện ý tưởng trong các bài thực hành, tăng sự đoàn kếttrong tập thể. Giúp học sinh bước đầu hình thành, phát triển năng lựcphẩm chất như: năng lực tìm hiểu môi trường tự nhiên vàxã hội xung quanh, năng lực vận dụng kiến thức kĩ năng,năng lực khoa học.Câu 11: Giáo viên cần nhận xét, đánh giá như thế nào vềkết quả thực hiện hoạt động luyện tập/vận dụng kiếnthức mới của học sinh?Về kết quả thực hiện hoạt động luyện tập/vận dụng kiến thứcmới của học sinh giáo viên cần nhận xét, đánh giá:Giáo viên phải luôn thể hiện sự quan tâm, động viên của mìnhđối với học sinh, để các em không e ngại khi chưa làm đúng,giúp các em mạnh dạn trao đổi, đặt câu hỏi với giáo viên và vớibạn cùng nhóm với mình để cùng nhau tìm các giải pháp, câutrả lời chính xác.Đặc biệt chú ý đặc trưng của môn học Tự nhiên và xã hội là sựcoi trọng nguyên tắc đối xử cá biệt trong quá trình giảng dạy.Luôn nhắc và yêu cầu học sinh tập trung quan sát, lắng nghegiáo viên hướng dẫn để vận dụng vào bài học cũng như trongcuộc sống.Để học sinh có thể hoàn thành lượng bài tập mà học sinh khôngbị ức chế, nhàm chán dẫn đến không tập trung và không thíchhọc tập, người giáo viên phải vận dụng linh hoạt, phong phúcác hình thức tổ chức học tập: Thảo luận nhóm đôi, nhóm 4; Chia nhiệm vụ theo tổ, tổ chức các trò chơi học tập.... .GV luôn luôn quan sát,lắng nghe, hướng dẫn, giúp đỡ, nêu gợi ýcho các nhóm trong quá trình thảo luận nếu cần.11 câu phân tích kế hoạch bài dạy môn Mỹ thuật TiểuhọcCâu 1. Sau khi học bài học, học sinh “làm” được gì đểtiếp nhận (chiếm lĩnh) và vận dụng kiến thức, kỹ năngcủa chủ đề?Trả lời:Học sinh biết làm việc theo nhóm, tranh luận phản hồi, thựchành làm ra sản phẩm và tự đánh giá sản phẩm.HS được bồi dưỡng đức tính đoàn kết, trách nhiệm, tiết kiệm,chăm chỉ, yêu nước.HS được hình thành và phát triển các năng lực: Quan sát vànhận xét thẩm mĩ, sáng tạo và ứng dụng thẩm mĩ, phân tíchđánh giá thẩm mĩ, tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, năng lựcngôn ngữ, năng lực tính toán.Câu 2. Học sinh sẽ thực hiện các “hoạt động học” nàotrong bài học?Trả lời: Hoạt động sưu tầm (Chuẩn bị của HS) Hoạt động khởi động quan sát (Hoạt động khởi động) Hoạt động quan sát, làm việc nhóm, trình bày kết quảthảo luận nhóm (Hoạt động quan sát và nhận thức thẩmmĩ) Hoạt động thực hành sáng tạo, ứng dụng (Hoạt động sángtạo, ứng dụng) Hoạt động trưng bày, viết bài chia sẻ sản phẩm, tranh luậnphản hồi và tự đánh giá sản phẩm. (Hoạt động phân tích,đánh giá) HS quan sát, lắng nghe (Hoạt động mở rộng)Câu 3. Thông qua các “hoạt động học” sẽ thực hiệntrong bài học, những “biểu hiện cụ thể” của nhữngphẩm chất, năng lực nào có thể được hình thành, pháttriển cho học sinh?Trả lời:a. Về phẩm chất: Góp phần bồi dưỡng đức tính chăm chỉ, siêngnăng, trung thực, cần cù, tiết kiệm ở HS, cụ thể qua một sốbiểu hiện: Sưu tầm được đồ vật phế thải, vệ sinh sạch sẽ vật liệu tìmkiếm được, chuẩn bị đồ dùng học tập, tiết kiệm, tái chếvật liệu phế thải bảo vệ môi trường. Biết tôn trọng sản phẩm của mình, của bạn, của thợ thủcông/ nghệ nhân làm ra. Chia sẻ chân thực suy nghĩ của mình có tính xây dựngtrong trao đổi, nhận xét sản phẩm.b. Về năng lực: Góp phần hình thành, phát triển ở học sinhnhững năng lực sau:* Năng lực đặc thù: Năng lực quan sát và nhận thức thẩm mĩ Năng lực sáng tạo và ứng dụng thẩm mĩ. Năng lực phân tích và đánh giá thẩm mĩ* Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học Năng lực giao tiếp và hợp tác* Năng lực đặc thù khác: Năng lực ngôn ngữ Năng lực tính toánCâu 4. Khi thực hiện hoạt động để hình thành kiến thứcmới trong bài học, học sinh sẽ được sử dụng những thiếtbị dạy học/ học liệu như thế nào?Trả lời:Học sinh sẽ được sử dụng những thiết bị dạy học:Một số đồ vật trực quan:+ 1 số loại bưu thiếp có hình dạng và cách trang trí khác nhau.+ Chuẩn bị một số giấy màu, bìa màu, màu vẽ, kéo, hồ dán,băng dính hai mặt và một số vật liệu khác- Máy tính, máy chiếu.- Một số dụng cụ thực hành: kéo, màu vẽ, súng bắn keo…HS sử dụng các học liệu:- SGK- Các tài liệu liên quan trên sách, báo, internet…Câu 5. Học sinh sử dụng thiết bị dạy học/ học liệu nhưthế nào (đọc/ nghe/ nhìn/ làm) để hình thành kiến thứcmới?Trả lời:Đọc/Nghe/ Nhìn/ Làm.Câu 6. Sản phẩm học tập mà học sinh phải hoàn thànhtrong hoạt động để hình thành kiến thức mới là gì?Trả lời:Sản phẩm hoạt động nhóm:- HS đưa ra được các ý tưởng tạo sản phẩm cái bưu thiếp …(Ởhoạt động khởi động)- HS nhận xét được đặc điểm, hình dáng, chất liệu, trang trí….Của cái bưu thiếp…- Nêu được sự khác biệt giữa bưu thiếp làm từ giấy với bưuthiếp có sử dụng đồ vật tái chế. (Ở hoạt động quan sát và nhậnthức thẩm mĩ)- HS tìm ra được ý tưởng sáng tạo cho sản phẩm. HS sáng tạođược sản phẩm theo cá nhân/ nhóm theo yêu cầu của GV. (Ởhoạt động sáng tạo, ứng dụng)Câu 7. Giáo viên cần nhận xét, đánh giá như thế nào vềkết quả thực hiện hoạt động để hình thành kiến thức mớicho học sinh?Trả lời:GV nhận xét trên cơ sở sự hiểu biết, chia sẻ, kết quả hoạt độngnhóm của học sinh:- Về thái độ học tập: Sự chuẩn bị, quá trình tham gia hoạt độngchủ đề của HS.- Về năng lực: quá trình tham gia hoạt động chủ đề của HS, sảnphẩm HS.Câu 8. Khi thực hiện hoạt động luyện tập/ vận dụng kiếnthức mới trong bài học, học sinh sẽ được sử dụng nhữngthiết bị dạy học/ học liệu nào?Trả lời:- Các bước hướng dẫn làm ra sản phẩm.- Hình ảnh trực quan để giúp HS hình thành ý tưởng.- Các đồ dùng, nguyên vật liệu làm ra sản phẩm. (giấy màu, bìamàu, màu vẽ, kéo, hồ dán, băng dính hai mặt và một số vật liệukhác).Câu 9. Học sinh sử dụng thiết bị dạy học/ học liệu nhưthế nào (đọc/ nghe/ nhìn/ làm) để luyện tập/ vận dụngkiến thức mới?Trả lời: Đọc - Nghe - nhìn - làm.Câu 10. Sản phẩm học tập mà học sinh phải hoàn thànhtrong hoạt động luyện tập/ vận dụng kiến thức mới là gì?Trả lời:Học sinh sử dụng giấy màu hoay kết hợp đồ dùng tìm được đểtạo ra bưu thiếp theo ý thích của mình.Câu 11. Giáo viên cần nhận xét, đánh giá như thế nào vềkết quả thực hiện hoạt động luyện tập/ vận dụng kiếnthức mới của học sinh?Trả lời:Giáo viên nhận xét, đánh giá trên cơ sở nhận biết, thông hiểuvà vận dụng của học sinh theo từng mức độ.11 câu phân tích kế hoạch bài dạy môn Hoạt động trảinghiệm Tiểu họcCâu 1: Sau khi học xong bài học, học sinh làm được gì đểtiếp nhận (chiếm lĩnh) và vận dụng kiến thức, kỹ năngcủa chủ đề?Sau khi học bài học thông qua việc thực hiện các hoạt động họcsinh biết:- Giới thiệu được những đặc điểm, những việc làm đáng tự hàovề bản thân mình.- Biết làm cho mình có ý nghĩa với người thân và mọi ngườixung quanh có suy nghĩ tích cực.- Biết ước mơ về những điều tốt đẹp và lập kế hoạch rèn luyệnđể hoàn thiện bản thân.- Biết điều chỉnh cảm xúc và suy nghĩ của bản thân trong mộtsố tình huống đơn giản.Câu 2: Học sinh sẽ thực hiện các “Hoạt động học” nàotrong bài học?Học sinh được thực hiện các “Hoạt động học” trong bài học là:1, Hoạt động 1: Khởi động - Kết nối chủ đề: