Thể loại văn học truyền kỳ là gì

Mục lục

Thời điểm và nguyên nhânSửa đổi

Theo lời Tựa của Hà Thiện Hán [người cùng thời] viết năm 1547, thì Nguyễn Dữ viết ra tập lục này để ngụ ý trong thời gian ông ẩn cư ở rừng núi xứ Thanh.[2]

Trong Từ điển Văn học [bộ mới], nhà nghiên cứu Bùi Duy Tân cho biết trong thế kỷ 16, tình hình xã hội không còn ổn định như ở thế kỷ trước; mâu thuẫn giai cấp trở nên gay gắt, quan hệ xã hội bắt đầu phức tạp, các tầng lớp xã hội phân hóa mạnh mẽ, trật tự phong kiến lung lay, chiến tranh phong kiến ác liệt và kéo dài, đất nước bị các tập đoàn phong kiến chia cắt, cuộc sống không yên ổn, nhân dân điêu đứng, cơ cực... Muốn phản ánh thực tế phong phú, đa dạng ấy, muốn lý giải những vấn đề đặt ra trong cuộc sống đầy biến động ấy thì không thể chỉ dừng lại ở chỗ ghi chép sự tích đời trước... Cho nên Nguyễn Dư đã dựa vào những sự tích có sẵn, tổ chức lại kết cấu, xây dựng lại nhân vật, thêm bớt tình tiết, tu sức ngôn từ... tái tạo thành những thiên truyện mới. Truyền kỳ mạn lục vì vậy, tuy có vẻ là những truyện cũ nhưng lại phản ánh sâu sắc hiện thực thế kỷ 16...

Đặc điểm cơ bản nhất của thể loại truyền kỳ là gì?

18/08/2020 475

Câu hỏi Đáp án và lời giải
Câu Hỏi:
Đặc điểm cơ bản nhất của thể loại truyền kỳ là gì?
A. Dùng yếu tố hoang đường, kỳ ảo làm phương thức nghệ thuật để phản ánh đời sống hiện thực.
B. Lựa chọn những sự kiện lịch sử của quá khứ để phản ánh hiện thực.
C. Có giá trị hiện thực và nhân đạo cao.
D. Truyền bá niềm tin vào những điều tốt đẹp cho nhân dân.
Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm bài Tổng quan văn học Việt Nam
Đáp án và lời giải
đáp án đúng: A
Đặc điểm cơ bản nhất của thể loại truyền kỳ là dùng yếu tố hoang đường, kỳ ảo làm phương thức nghệ thuật để phản ánh đời sống hiện thực.

Điền Chính Quốc [Tổng hợp]

Báo đáp án sai Facebook twitter

Em hiểu gì về truyện truyền kì ? Chỉ ra và nêu tác dụng của yếu tố kì " trong tác phẩm chuyện người con gái Nam Xương"

Video liên quan

Chủ Đề