Tập the dục sau bao lâu thì uống nước

Khi tập luyện thể dục thể thao, phải đảm bảo có lượng nước trước, trong và sau khi tập thể dục. Vậy đâu là Công thức vàng bổ sung nước cho người tập thể thao?

Việc tham gia chơi các môn thể thao không những giúp cơ thể khỏe về thể chất mà còn khỏe về tinh thần. Khi tập luyện thể dục thể thao, phải đảm bảo có lượng nước trước, trong và sau khi tập thể dục. Nước điều chỉnh nhiệt độ cơ thể, bôi trơn các khớp xương và giúp vận chuyển các chất dinh dưỡng để cung cấp năng lượng và sức khỏe. Nếu không uống nước đầy đủ, sẽ không thể phát huy tối đa sức mạnh chơi thể thao của mình, và có thể cảm thấy mệt mỏi, bị chuột rút, chóng mặt hoặc các triệu chứng khác nghiêm trọng hơn. Vậy đâu là Công thức vàng bổ sung nước cho người tập thể thao?

1. Hậu quả của mất nước khi chơi thể thao

Ai cũng biết tập thể dục rất tốt cho sức khỏe, nhưng nếu lạm dụng có thể nguy hiểm đến tính mạng. Tập luyện quá sức xảy ra do rối loạn hoạt động thần kinh có liên quan đến mệt mỏi quá mức kéo dài. Sự rối loạn trạng thái cơ năng này của hệ thần kinh gây nên sự rối loạn điều hoà và phối hợp của các chức năng và làm giảm khả năng hoạt động của cơ thể.

Tập luyện quá sức tiến triển nặng hơn sẽ làm rối loạn sự phối hợp tinh vi trong vận động phức tạp. Tập luyện quá sức càng nặng thêm thì các chức năng thực vật cũng bị rối loạn. Những biến đổi về tuần hoàn và hô hấp khi nghỉ: Những rối loạn về hoạt động của tim xảy ra trong trạng thái tập luyện quá sức. 

Những biến đổi về tuần hoàn và hô hấp trong vận động: Khi vận động, người bị tập luyện quá sức rất chóng bị mệt mỏi. Khối lượng vận động không lớn cũng gây ra khó thở, mạch nhanh, loạn nhịp tim do hô hấp và ngoại tâm thu.

Đau nhức khi tập tập thể dục quá sức không chỉ ảnh hưởng đến tâm trí, mà còn cả đến cơ thể. Một khi bạn vượt qua ranh giới tập quá sức, nó có thể gây hại đến sức khoẻ. Tổn thương cơ, viêm khớp xương, tim và các vấn đề tất cả sẽ 'chờ đợi' để tấn công bạn nếu bạn tiếp tục lạm dụng nó. Cơ thể chúng ta có giới hạn và nếu bạn vượt quá giới hạn đó, bạn sẽ làm hại chính mình.

Trong nghiên cứu của Lincoln, 2 % [n = 227] các cầu thủ bóng đá quốc gia đã tử vong ở độ tuổi trung bình 38 tuổi [khoảng: 23-61]. Nguyên nhân chính gây tử vong là bệnh tim [n = 47, 21%], bạo lực [n = 39, 17%] và chấn thương do di chuyển [n = 34, 15%]. Tỷ lệ tử vong do bệnh tim mạch ở các cầu thủ chơi có BMI> 35 kg / m2 là cao hơn so với dân số chung và nguy cơ tử vong chung cao hơn so với người chơi có BMI

Chủ Đề