Tại sao tai ta nghe được âm thanh

Chọn từ hay cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống :

   Số dao động trong một giây gọi là ……….

   Đơn vị đo tần số là ….[Hz]

   Tai người bình thường có thể nghe được những âm thanh có tần số từ … đến ….

   Âm càng bổng thì có tần số dao động càng ….

   Âm càng trầm thì có tần số dao động càng ….

Hãy làm một nhạc cụ [đàn ống nghiệm] theo chỉ dẫn dưới

- Đổ nước vào bảy ống nghiệm giống nhau đến các mực nước [hình 10.4].


- Dùng thìa gõ nhẹ lần lượt vào từng ống nghiệm sẽ nghe được các âm trầm bổng khác nhau.

a. Bộ phận nào dao động phát ra âm?

b. Ống nào phát ra âm trầm nhất, ống nào phát ra âm bổng nhất?

- Lần lượt thổi mạnh vào miệng các ống nghiệm sẽ nghe được các âm trầm, bổng khác nhau [hình 10.5].


c. Cái gì dao động phát ra âm?

d. Ống nào phát ra âm trầm nhất, ống nào phát ra âm bổng?

vì sao tai ta có thể nghe được các âm thanh khác nhau

Khoa học

Mỗi âm thanh có 1 tần số và biên độ riêng. Khi màng loa rung lên ở 1 tần số và biên độ nào đó thì loa phát ra âm đó. Và màng nhĩ cũng vậy giúp ta nghe đc âm thanh đó. Thực tế ta nghe đc rất nhiều âm thanh 1 lúc có nghĩa màng nhĩ hay màng loa phải rung lên ở chừng đó tần số và biên độ? Làm sao nó có thể? Và tại sao não ta vẫn phân biệt đc mà ko bị nhiều âm gây nhiễu [vẫn có nhiễu nhưng ko nhiều]?

Trả lời
Mời trả lời
18

Con người làm sao lại có thể nghe được các loại âm thanh kỳ diệu trong giới tự nhiên? Bạn sẽ trả lời rằng: "Bởi vì chúng ta có tai". Nhưng, bạn có biết tai làm việc như thế nào không?

Con người làm sao lại có thể nghe được các loại âm thanh kỳ diệu trong giới tự nhiên? Bạn sẽ trả lời rằng: "Bởi vì chúng ta có tai". Nhưng, bạn có biết tai làm việc như thế nào không?

Đôi tai nhìn tưởng như đơn giản, nhưng thực sự đó là một đại gia đình. Đại bộ phận các thành viên của nó lao động bí mật nên chúng ta không nhìn thấy được. Hiện ra rõ nhất ở bên ngoài, cái mà chúng ta thường nói đó là vành tai. Nó là một cánh cửa lớn rộng mở. Bước vào cửa gặp ngay con đường tối om gọi là lỗ tai. Con đường này dẫn đến một loạt các căn phòng nhỏ. Căn phòng ở ngoài cùng gọi là phòng trống. Cửa của nó rất đặc biệt, có một hình ô van gần như trong suốt, rất giống với màng ni-lông mà chúng ta hay thấy gọi là màng nhĩ. Trong phòng có một vệ sĩ do ba mảnh xương nhỏ tạo thành, đầu giống như chiếc búa, gọi là xương búa, cơ thể trông giống như chiếc đe sắt, chân giống như vó ngựa v.v... Nhiệm vụ làm việc của vệ sĩ là truyền tin tức sang một thành viên khác ở tai trong. Tai trong là một phòng nước. Quản gia của gia đình này là cơ quan cảm nhận thính giác ở ngay trên đường ống.

Các loại tín hiệu âm thanh đến thăm sau khi đi qua đường tai ngoài thì bắt đầu gõ cửa phòng trống. Sự chấn động của phòng trống làm kinh động đến vệ sĩ. Nó liền dùng chân mở cửa phòng của tai trong. Sự lưu động của nước ở phòng trong làm tỉnh giấc quản gia ở trên đường ống. Sau khi nhận được tín hiệu, quản gia bắt đầu làm việc. Thông qua kết cấu giống như đường dây điện thoại, thần kinh trong cơ thể báo cáo cho chủ nhân của gia đình, đó chính là não của chúng ta. Như vậy, não biết có âm thanh đến thăm và chúng ta lập tức nghe thấy âm thanh đấy.

Tại sao tai bị điếc?

Nguyên nhân gây mất thính giác bao gồm:

  • Bẩm sinh: bệnh điếc tai ở trẻ sơ sinh thường có nguyên nhân bẩm sinh.
  • Tổn thương tai trong: lão hóa và tiếp xúc với tiếng ồn lớn có thể gây ra sự hao mòn trên lông hoặc tế bào thần kinh trong ốc tai gửi tín hiệu âm thanh đến não. Khi những sợi lông hoặc tế bào thần kinh này bị hư hỏng hoặc biến mất, tín hiệu điện không được truyền đi một cách hiệu quả và mất thính giác.
  • Tiếng ồn: một tiếng động rất lớn, như tiếng súng hoặc tiếng nổ, có thể làm hỏng thính giác. Vì vậy, những tiếng ồn lớn và kéo dài trong một thời gian, như sống bên cạnh một đường băng sân bay có thể gây ra tình trạng nghe kém.
  • Tích tụ ráy tai: ráy tai có thể chặn ống tai và ngăn chặn sự truyền sóng âm thanh. Loại bỏ ráy tai có thể giúp khôi phục thính giác.
  • Nhiễm trùng tai và phát triển xương bất thường hoặc khối u: ở tai ngoài hoặc tai giữa, bất kỳ biến đổi đó đều có thể gây mất thính lực.
  • Rách màng nhĩ [thủng màng nhĩ]: những tiếng nổ lớn, áp lực thay đổi đột ngột, chọc vào màng nhĩ bằng một vật nhọn có thể khiến màng nhĩ bị rách và ảnh hưởng đến thính giác.
  • Thuốc: một số loại thuốc, bao gồm một số thuốc điều trị ung thư, bệnh tim và nhiễm trùng nặng, có thể làm hỏng tai và gây mất thính giác. Đôi khi, nó là vĩnh viễn, nhưng trong các trường hợp khác, vấn đề này sẽ biến mất sau khi ngừng dùng thuốc.

Phòng ngừa tai bị điếc

Các bước sau đây có thể giúp ngăn ngừa mất thính lực do tiếng ồn và tránh làm suy giảm thính lực do tuổi tác:

  • Bảo vệ đôi tai: hạn chế thời gian và cường độ tiếp xúc với tiếng ồn là cách bảo vệ tốt nhất. Tại nơi làm việc, nút tai bằng nhựa hoặc nút bịt tai chứa glycerin có thể giúp bảo vệ tai khỏi tiếng ồn.
  • Kiểm tra thính giác: cân nhắc kiểm tra thính giác thường xuyên nếu làm việc trong môi trường ồn ào.
  • Tránh rủi ro từ các hoạt động giải trí: các hoạt động như cưỡi xe trượt tuyết, săn bắn, sử dụng các dụng cụ điện hoặc nghe các buổi hòa nhạc rock có thể làm hỏng thính giác theo thời gian. Đeo thiết bị bảo vệ thính giác hoặc nghỉ giải lao và tránh tiếng ồn có thể bảo vệ đôi tai. Giảm âm lượng lúc nghe nhạc cũng rất hữu ích.
  • Kiểm tra các thuốc có nguy cơ gây giảm thính giác: khoảng 200 loại thuốc có thể làm hỏng thính giác, bao gồm một số loại thuốc kháng sinh và thuốc chống ung thư. Ngay cả aspirin liều cao cũng có thể gây hại cho tai. Nếu dùng thuốc theo toa, nên kiểm tra với bác sĩ để chắc chắn rằng nó đã an toàn. Nếu phải dùng một loại thuốc có thể gây hại cho tai, nên đảm bảo bác sĩ kiểm tra thính giác trước và trong khi điều trị.
  • Loại bỏ ráy tai đúng cách: không nên sử dụng tăm bông để làm sạch tai - chúng có thể đẩy ráy tai vào sâu hơn.

Đáp án:

Giải thích các bước giải:

1 Cái tai mà ta thường nói đến chỉ là bộ phận đầu tiên của cơ quan thính giác thò ra ngoài đầu tạo thành vành tai. Trong y học gọi nó là tai ngoài. Vành tai chỉ tạo điều kiện hướng sóng âm vào lỗ tai, chứ không nghe được. Những bộ phận quan trọng nhất, phức tạp nhất của tai để nhận biết âm thanh, đều nằm sâu trong đầu, bên ngoài chẳng nhìn thấy gì cả.

Chúng gồm ba bộ phận hợp thành: tai ngoài, tai giữa và tai trong. Tai ngoài có tác dụng hướng và thu lấy sóng âm thanh. Cái vành tai có hình của cái loa nhiều nếp gấp trơn. Cái hình dáng đó rất lợi cho việc tập hợp sóng âm vào trong tai. Vành tai của đa số các động vật khác có thể chuyển động được [vẫy tai được] chúng có thể chuyên hướng về phía có tiếng động, phát hiện những âm thanh của kẻ thù, giúp cho cái đầu khỏi thêm việc quay đi quay lại, yên trí tìm mồi, bởi thế các cơ vành tai khá phát triển.

2

– Phản xạ không điều kiện là phản sinh ra đã có, không cần phải học tập

VD: Trời nóng, da đổ mồ hôi; chạm vào vật nóng, tay rụt lại…

– Phản xạ có điều kiện là phản xạ được hình thành trong đời sống cá thể, là kết quả của quá trình học tập, rèn luyện

VD: Khi có người gọi tên, ta ngoảnh lại; nghĩ tới đồ ăn chua, ta tiết nước bọt… 

Trang Chủ Diễn Đàn > D - THƯ GIÃN & GIẢI TRÍ > Kiến Thức Hay > Sức Khỏe >

Video liên quan

Chủ Đề