Suy nghĩ thấu đáo là gì

  1. bab.la
  2. Từ điển Việt-Anh
  3. một cách thấu đáo

vi một cách thấu đáo = en

volume_up

thoroughly

chevron_left

Bản dịch Người dich Cụm từ & mẫu câu open_in_new

chevron_right

VI

Nghĩa của "một cách thấu đáo" trong tiếng Anh

một cách thấu đáo {trạng}

EN

  • volume_up

    thoroughly

Bản dịch

VI

một cách thấu đáo {trạng từ}

một cách thấu đáo (từ khác: một cách triệt để)

volume_up

thoroughly {trạng}

Hơn

Duyệt qua các chữ cái

  • A
  • Ă
  • Â
  • B
  • C
  • D
  • Đ
  • E
  • Ê
  • G
  • H
  • I
  • K
  • L
  • M
  • N
  • O
  • Ô
  • Ơ
  • P
  • Q
  • R
  • S
  • T
  • U
  • Ư
  • V
  • X
  • Y

Những từ khác

Vietnamese

  • một cách ngẫu nhiên
  • một cách ngớ ngẩn
  • một cách nhanh chóng
  • một cách nhất quán
  • một cách nức nở
  • một cách quá mức
  • một cách riêng rẽ
  • một cách siêng năng
  • một cách sống sượng
  • một cách sống động
  • một cách thấu đáo
  • một cách thổn thức
  • một cách triệt để
  • một cách trìu mến
  • một cách trừu tượng
  • một cách trực tiếp
  • một cách táo bạo
  • một cách tôn sùng
  • một cách tồi tệ
  • một cách từ từ
  • một cách tự do

commentYêu cầu chỉnh sửa

Động từ Chuyên mục chia động từ của bab.la Chia động từ và tra cứu với chuyên mục của bab.la. Chuyên mục này bao gồm cả các cách chia động từ bất qui tắc. Chia động từ

Cụm từ & Mẫu câu Chuyên mục Cụm từ & Mẫu câu Những câu nói thông dụng trong tiếng Việt dịch sang 28 ngôn ngữ khác. Cụm từ & Mẫu câu

Treo Cổ Treo Cổ Bạn muốn nghỉ giải lao bằng một trò chơi? Hay bạn muốn học thêm từ mới? Sao không gộp chung cả hai nhỉ! Chơi

Let's stay in touch

Các từ điển

  • Người dich
  • Từ điển
  • Động từ
  • Phát-âm
  • Đố vui
  • Trò chơi
  • Cụm từ & mẫu câu

Công ty

  • Về bab.la
  • Liên hệ
  • Quảng cáo

Đăng nhập xã hội

Đăng nhập bằng Google

Đăng nhập bằng Facebook

Đăng nhập bằng Twitter

Nhớ tôi

Bằng cách hoàn thành đăng ký này, bạn chấp nhận the terms of use and privacy policy của trang web này.

Đôi khi bạn thấy cuộc đời thật bất công và mọi nỗ lực cải thiện tình hình rốt cuộc đều bế tắc và đi vào vòng lẩn quẩn. Nhưng cuộc đời không phải lúc nào cũng thế, đừng nghĩ vậy nữa, hãy thở sâu và nghĩ thoáng ra rồi bạn mới có thể giải quyết được.

Để có cái nhìn thoáng và suy nghĩ thấu đáo hơn, 3 triết lý sâu sắc sau của nhà Phật được biết đến với tên gọi “Diệu Đế” (tức là chân lý cao diệu) cùng với lời khuyên hữu dụng giúp bạn có thể thay đổi được cuộc đời mình.

Suy nghĩ thấu đáo là gì


Dukkha: Đời là bể khổ

Nhiều người cho rằng Phật giáo bi quan và tiêu cực, có lẽ do ấn tượng về chân lý “khổ đế” này tạo ra. Nhưng chân lý này không phải chỉ đơn giản khẳng định cuộc đời là đau khổ và con người buộc phải chấp nhận, nó có những ý nghĩa sâu xa hơn.

Chẳng ai thích đau khổ và luôn cố gắng trốn chạy những cảm xúc khó khăn, nhưng đó chính là tự làm khổ mình hơn. Đúng là cuộc đời mỗi con người không thể tránh được muộn phiền, buồn chán, mất mát và lo âu, nhưng việc ta đặt ra những kỳ vọng không thực tế với viễn cảnh mình sẽ chẳng bao giờ chịu đau khổ thực chất khiến ta càng thất vọng và khổ sở hơn khi đối mặt. Nỗi đau bị che giấu, khước từ hay thậm chí là đè nén sẽ trở thành nỗi đau khủng khiếp hơn.

Ta nên áp dụng chân lý này trong cuộc sống như thế nào?

Đừng mang vào người những suy nghĩ viển vông. Hãy chấp nhận cái chết, tuổi già, bệnh tật, đau khổ và mất mát là một phần của cuộc sống. Hãy chấp nhận đối mặt với xung đột. Hãy thôi lừa bịp mình rằng cuộc sống này là dễ dàng và không có gì đau khổ cả, cả về thể xác lẫn tinh thần.

Bệnh tật, đau khổ, mất mát, thất vọng và tuyệt vọng là những điều không thể tránh khỏi mà chỉ có thể giảm nhẹ nếu biết từ bỏ và đừng níu kéo mãi. Hãy chấp nhận sự thiếu hoàn hảo với một trái tim cởi mở.

Anitya: Đời là vô thường

Anitya hay “vô thường” nghĩa là cuộc sống là một dòng chảy không ngừng. Chúng ta không bao giờ có thể sống lại một thời điểm đã qua, làm lại một việc đã lùi vào quá khứ, cũng như “không thể tắm 2 lần trên một khúc sông.” Mỗi ngày trôi qua, mọi sự đều khác, cơ thể chúng ta đã khác, suy nghĩ cũng khác. Mọi thứ đều thay đổi, đều vô thường. Luôn luôn là vậy.

Khi ta gặp khó khăn hay đau khổ, ý niệm về vô thường là đặc biệt dễ chịu, nó cho ta sự an ủi rằng nỗi đau nào cũng sẽ qua, ngày mai trời lại sáng. Nhưng khi vui vẻ hạnh phúc, ta lại luôn sợ hãi vô thường, vì chẳng biết lúc nào niềm vui tuột khỏi tay.

Nhưng tóm lại, chân lý về sự vô thường nếu được nhìn nhận đúng sẽ mang lại sự giải phóng tuyệt vời. Chẳng có gì là tận cùng, chẳng có gì là vĩnh viễn, ta luôn có thể thay đổi đời mình.

Ta nên áp dụng chân lý này trong cuộc sống như thế nào?

Chấp nhận thay đổi là tất yếu thực sự là điều tuyệt vời. Cả khi bạn sợ hãi những gì tuyệt vời mình đang có rồi sẽ không còn như cũ, thì chân lý vô thường cũng sẽ giúp bạn biết trân trọng từng giây phút của hiện tại, từ mối quan hệ của mình, cơ thể, cảm xúc, sức khoẻ, công việc, tuổi trẻ cho đến cả đôi giày và bộ quần áo yêu thích nhất. Hãy tận hưởng hiện tại tươi đẹp, và cũng đừng tuyệt vọng vì hiện thực khổ đau, ngày mai rồi sẽ khác.

Anatma: Mình là vô ngã

Cũng như vạn vật vô thường, bản thân mỗi con người chúng ta là vô ngã. Trong quan niệm Phật giáo, bản chất của một con người không phải là bất di bất dịch mà có thể thay đổi. Cơ thể ta thay đổi, ký ức thay đổi, suy nghĩ thay đổi, đến cả tâm tính cũng có thể thay đổi.

Mỗi người chúng ta đều có cá tính riêng biệt và có thể thay đổi theo thời gian. Chúng ta thay đổi theo môi trường, theo hoàn cảnh sống, và cả theo cách mà chúng ta muốn thể hiện mình.

Ý niệm về bản ngã có thể thay đổi thực sự mở ra nhiều điều, rằng đừng bao giờ đóng khung bản thân vì một việc gì đó từng làm (dù đúng dù sai) và cũng đừng bao giờ đánh giá một ai qua hành động đơn lẻ của họ. Thiền sư Thích Nhất Hạnh nói: “Nhờ có vô ngã vô thường, mọi thứ đều có thể.”

Ta nên áp dụng chân lý này trong cuộc sống như thế nào?

Thay vì tập trung vào chuyện tìm bản ngã của mình, hãy tập trung tạo nên bản ngã của bạn theo cách mình mong muốn ở từng phút giây. Chúng ta có thể thay đổi, hôm nay tốt hơn hôm qua, đừng ngại và đừng nghĩ rằng con người mình là bất biến. Hôm nay ta có thể buồn đau, không có nghĩa là nỗi buồn đó sẽ theo ta suốt đời. Chúng ta có thể tha thứ cho người khác, và tha thứ cho chính mình.

Khi ta bỏ được ý nghĩ bản chất mình là không đổi, ta sẽ thấy thoải mái hơn khi nhìn lại những thay đổi của mình so với trước đây. Hãy nhớ rằng, trong từng khoảnh khắc, chúng ta đều mới mẻ.

Theo Mindbodygreen.

Làm sao để có thể suy nghĩ thấu đáo?

Dưới đây là một số phương pháp giúp bạn nâng cao kỹ năng giải quyết vấn đề:.
Tập trung vào giải pháp. Các nhà thần kinh học đã chứng tỏ rằng não bạn không thể tìm ra giải pháp nếu bạn chỉ tập trung vào vấn đề. ... .
Cởi mở ... .
Nhìn nhận vấn đề một cách trung lập. ... .
Lật ngược vấn đề ... .
Sử dụng ngôn từ tích cực. ... .
Đơn giản hóa mọi việc..

Thấu cảm là như thế nào?

khả năng nhìn thế giới bằng con mắt của người khác, đặt mình vào cuộc đời của họ. Sự hiểu biết thấu đáo, trọn vẹn một ai đó, khiến ta hiểu được những suy nghĩ của họ, cảm được những cảm xúc của họ và tất cả xảy ra mà không có sự phán xét.

Thầu có nghĩa là gì?

Suốt qua hết một khoảng cách đến điểm tận cùng nào đó. Nước nhìn thấu đáy. Lạnh thấu xương. Thấu kính.