So sánh ram và bộ nhớ ngoài

Bộ nhớ trong: Dùngđể lưu trữ chương trình và dữ liệu trong quá trình làm việc của máy tính. Phần chính của bộ nhớ chính là RAM, nếu máy vtính tắt, Ram sẽ mấtđi

Bộ nhớ ngoài: Dùngđể lưu trữ lâu dài dữ liệu và những chương trình làm việc của máy tính. Bộ nhớ ngoài có thể làổ cứng,đĩa CD/DVD, thẻ nhớ, khi mất điện thì thông tin trong bộ nhớ ngoài không bị mất đi

Bộ nhớ trong là một bộ phận vô cùng quan trọng trên các thiết bị điện tử như máy tính, điện thoại. Tuy nhiên, bạn có bao giờ thắc mắc RAM là bộ nhớ trong hay ngoài, RAM và ROM khác nhau như thế nào? Trong bài viết sau, Nguyễn Kim sẽ giúp bạn giải đáp các thắc mắc này.

Trước khi tìm hiểu chi tiết về RAM là bộ nhớ trong hay ngoài, bạn cần nắm rõ định nghĩa của hai loại bộ nhớ này.

Bộ nhớ trong, có tên tiếng Anh là Internal Memory, là một khái niệm dùng để chỉ các loại bộ nhớ đã được lắp đặt sẵn và sử dụng trong các thiết bị như máy tính, điện thoại, máy tính bảng. Bộ nhớ trong có 2 loại phổ biến là: bộ nhớ chính (RAM, ROM) và bộ nhớ đệm (Cache).

Trong khi đó, bộ nhớ ngoài là bộ nhớ thứ cấp hay ổ cứng gắn ngoài. Đây thường là một thiết bị lưu trữ riêng biệt như ổ đĩa cứng, ổ đĩa CD, DVD. Người dùng có thể tháo rời bộ nhớ ngoài để sử dụng cho máy tính khác. Nhìn chung, bộ nhớ ngoài có các công dụng như: lưu trữ dữ liệu, chia sẻ “gánh nặng” giúp bộ nhớ trong.

So sánh ram và bộ nhớ ngoài

RAM là gì? RAM là bộ nhớ trong hay ngoài?

RAM, có tên đầy đủ là Random Access Memory, tức là bộ nhớ truy xuất ngẫu nhiên. Bộ nhớ RAM được dùng trong các ứng dụng, hệ điều hành, có tác dụng lưu trữ dữ liệu tạm thời, giúp truy xuất dữ liệu nhanh hơn khi sử dụng.

Vậy RAM là bộ nhớ trong hay ngoài? Câu trả lời chính xác là bộ nhớ trong. RAM là một bộ phận quan trọng của máy tính, được sử dụng để lưu trữ các chương trình, phục vụ quá trình xử lý dữ liệu của CPU.

So sánh ram và bộ nhớ ngoài

ROM là gì? ROM là bộ nhớ trong hay ngoài?

ROM là Read-only Memory, hiểu đơn giản là bộ nhớ chỉ đọc, được lưu từ trước, bao gồm hệ điều hành và các ứng dụng giúp thiết bị máy tính, điện thoại có thể khởi động, cũng như giúp bạn lưu trữ dữ liệu cá nhân. 

ROM không phải bộ nhớ của ổ cứng, mà cũng là một bộ nhớ trong của máy tính. Khác với RAM chỉ là bộ nhớ tạm thời, ROM là bộ nhớ có tính chất bất biến. Tức là nếu bạn đã lưu trữ thì dữ liệu sẽ không bị mất đi, kể cả khi bạn đã tắt máy.

ROM thường được trang bị bằng cách lắp đặt thẳng trên mainboard để chứa BIOS, Firmware của main.

  • Trên máy tính, laptop: ROM sẽ được lắp đặt bên trong thùng máy, thường nằm ở CPU, đóng vai trò là bộ nhớ đệm giúp thiết bị tăng tốc độ truy xuất dữ liệu.
  • Trên điện thoại: ROM hiểu đơn giản như là một phân vùng bí mật, dùng để lưu trữ hệ điều hành. Khách hàng sẽ không thể ghi dữ liệu lên ROM, nhưng hệ thống có thể ghi đè lên ROM khi cập nhật (up ROM).

So sánh ram và bộ nhớ ngoài

Bộ nhớ trong trên điện thoại là gì?

Tuy rằng bộ nhớ trong bao gồm RAM, ROM và cả bộ nhớ đệm Cache, nhưng trên điện thoại, máy tính bảng thì thuật ngữ bộ nhớ trong sẽ có sự khác biệt. Cụ thể, bộ nhớ trong trên điện thoại sẽ chỉ có phần dung lượng của bộ nhớ mà thiết bị đó dùng để lưu trữ dữ liệu. Lưu ý không bao gồm RAM.

Đặc tính của ROM trên điện thoại cũng có một số điểm khác nhau so với ROM trên máy tính. Ví dụ như ROM trên điện thoại có thể thay đổi, tùy chỉnh, ghi và xuất dữ liệu dễ dàng.

So sánh ram và bộ nhớ ngoài

Cách chọn dung lượng ổ cứng RAM cho máy tính 

Khi tìm mua máy tính, bạn nên chọn dung lượng ổ cứng từ 8GB RAM trở lên. Điều này giúp bạn thao tác mượt mà, đa nhiệm cơ bản, mà không gặp phải vấn đề giật lag trong thời gian sử dụng.

Tuy nhiên, nếu bạn có nhu cầu sử dụng máy tính để giải quyết các công việc “nặng đô” hơn như chơi game, làm đồ họa thường xuyên, thì bạn nên ưu tiên RAM 16GB trở lên.

Còn đối với máy tính, laptop cần sử dụng đồ họa, dựng phim, lập trình liên tục hoặc cần xử lý các tác vụ website nặng, chuyên nghiệp thì thiết bị có RAM 32GB trở lên sẽ là lựa chọn lý tưởng.

So sánh ram và bộ nhớ ngoài

Cách chọn dung lượng ROM trong cho điện thoại 

Tính đến thời điểm hiện nay, dung lượng thấp nhất mà các thương hiệu chọn làm bộ nhớ trong ROM cho điện thoại là 64GB. Đấy là do thói quen, nhu cầu sử dụng điện thoại để chụp ảnh, quay video thường xuyên của người dùng. Hiện tại, các ứng dụng điện thoại khác cũng đã có dung lượng vài trăm MB, chưa kể đến các file bộ nhớ đệm được tạo ra trong quá trình khởi chạy sẽ làm đầy bộ nhớ. Vì thế, bạn nên lưu ý chọn ROM điện thoại tối thiểu là 64GB.

Ngoài ra, đối với máy tính, bạn nên chọn từ 128GB (nếu là SSD) cho những tác vụ thông thường. Và bạn có thể dùng song song SSDHDD để lưu trữ dữ liệu. Đối với ổ HDD, bạn nên chọn dung lượng từ 1TB trở lên, nhằm đáp ứng các nhu cầu lưu trữ lâu dài.

Hy vọng các thông tin phía trên đã giúp bạn hiểu rõ hơn về vấn đề RAM là bộ nhớ trong hay ngoài. Điều này sẽ giúp bạn dễ dàng chọn mua máy tính, điện thoại có bộ nhớ phù hợp với nhu cầu sử dụng. Đừng quên theo dõi blog Nguyễn Kim để tìm hiểu thêm nhiều thông tin bổ ích về công nghệ, mẹo vặt nhé!

Bộ nhớ trong – Bộ nhớ ngoài là 2 loại bộ nhớ nằm trong hệ thống nhớ của máy tính. Các loại bộ nhớ trong máy tính này có điểm gì giống và khác nhau? Chức năng của từng loại bộ nhớ là gì? Đừng quên tham khảo bài viết dưới đây của SPEEDCOM.VN!

So sánh ram và bộ nhớ ngoài

Sự giống và khác nhau của các loại bộ nhớ trong máy tính

Điểm giống nhau của các loại bộ nhớ trong máy tính

Đều là bộ phận được sử dụng để lưu trữ thông tin, dữ liệu máy tính là điểm tương đồng cơ bản nhất giữa bộ nhớ ngoài và bộ nhớ trong của máy tính. Mọi dữ liệu về phần mềm, chương trình, hoạt động đang diễn ra của máy tính đều được lưu trữ trên các loại bộ nhớ này.

So sánh ram và bộ nhớ ngoài

Bên cạnh chức năng cơ bản, hệ thống nhớ của máy tính còn là bộ phận đảm bảo máy có thể khởi động, vận hành mượt mà, không giật lag. Máy cần có dung lượng RAM lớn để hoạt động đa nhiệm ổn định, ổ cứng tốc độ đọc nhanh cao để chạy phần mềm ổn định…

So sánh ram và bộ nhớ ngoài

Sự khác nhau giữa bộ nhớ ngoài và bộ nhớ trong

Chức năng cơ bản giữa các loại bộ nhớ trong máy tính là giống nhau nhưng về đặc điểm, nhiệm vụ thực sự, đặc điểm lại có khá nhiều điểm khác biệt:

Bộ nhớ trong

Ngoài ROM thì RAM và bộ nhớ đệm Cache của bộ nhớ trong thực hiện hiện nhiệm vụ lưu trữ dữ liệu tạm thời. Dữ liệu trong cả 2 loại bộ nhớ trong này đều sẽ mất đi nếu nguồn điện bị ngắt. Dữ liệu được lưu trữ trong RAM và bộ nhớ đệm Cache được lưu lại giúp CPU có thể truy xuất và xử lý dữ liệu nhanh hơn.

So sánh ram và bộ nhớ ngoài

RAM- Bộ nhớ trong

Riêng với ROM, dữ liệu đã được lập trình sẵn nên chức năng của nó chỉ là đọc.

So sánh ram và bộ nhớ ngoài

ROM

Bộ nhớ trong được gắn bên trong thùng máy. Tốc độ đọc ghi của bộ nhớ trong cao hơn nhiều so với những thiết bị của bộ nhớ ngoài.

Bộ nhớ ngoài

Bộ nhớ ngoài là những thiết bị dùng ngoài thùng máy, có chức năng lưu trữ, sao lưu dữ liệu của máy. Những dữ liệu này sẽ không biến mất ngay cả khi ngắt máy. Tuy tốc độ đọc ghi của bộ nhớ ngoài thấp nhưng vì mức giá trên mỗi Gigabyte thấp nên đây chính là lựa chọn tối ưu với những ai có nhu cầu lưu trữ tệp, dữ liệu lớn.

So sánh ram và bộ nhớ ngoài

Ổ cứng máy tính

Dưới đây là bảng tổng hợp so sánh điểm khác biệt của các loại bộ nhớ trong máy tính:

Bộ nhớ trongBộ nhớ ngoài
Thiết kế bên ngoàiDạng chip hoặc thanh RAM được gắn vào MainLà thiết bị lưu trữ dạng rời: ổ, CD… có thể kết nối với mọi tính
Lưu trữ dữ liệuLưu trữ tạm thời giúp truy cập tệp nhanh hơnLưu trữ vĩnh viễn
Kết nốiGắn vào bo mạch chủ hoặc được chèn sẵnThông qua cáp, mạng bên ngoài, khe cắm
Dung lượng dữ liệuKhông thể lưu trữ dữ liệu rộng rãiLưu trữ được lượng lớn dữ liệu
LoạiRAM, ROMỔ đĩa cứng, ổ đĩa quang

Với sự so sánh kể trên, hy vọng bạn có thể phân biệt được điểm khác nhau của các loại bộ nhớ trong máy tính.

Bộ nhớ trong hay bộ nhớ ngoài quan trọng hơn?

Bộ nhớ ngoài hay bộ nhớ trong, không có cái nào quan trọng hơn cái nào vì không có chúng máy của bạn khó có thể hoạt động ổn định. Có nhiều lý do để khẳng định như vậy:

Ảnh hưởng của RAM đến máy tính

Chất lượng RAM ảnh hưởng lớn đến độ ổn định, tốc độ xử lý nhanh chóng của máy tính. Một số thông số quan trọng của RAM như:

  • DDR3, DDR4: tốc độ truyền tải dữ liệu những loại RAM này khác nhau, DDR4 được đánh giá cao hơn DDR3.
  • Bus: giá trị càng lớn, tốc độ truyền tải dữ liệu của RAM càng nhanh
  • Băng thông: tốc độ đọc ghi. Giá trị này ảnh hưởng lớn đến khả năng load khi bạn chuyển giữa các tab đang hoạt động.

So sánh ram và bộ nhớ ngoài

Bất cứ một chỉ số nào thay đổi ở RAM cũng ảnh hưởng đến tốc độ truy xuất dữ liệu trên máy tính của bạn. Ngay cả số lượng thanh RAM trong máy cũng ảnh hưởng đến tốc độ xử lý này. Máy có nhiều thanh RAM sẽ hình thành hệ thống truyền thông tin đa kênh → Mỗi chu kì sẽ tăng nhiều lần hiệu quả nạp xuất dữ liệu.

Tầm quan trọng của ổ cứng trong máy tính

Ổ cứng đang trở thành một thiết bị thuộc bộ nhớ ngoài không thể thiếu trong máy tính để bàn. Ổ đĩa cứng giúp lưu trữ lượng lớn dữ liệu, hỗ trợ chạy phần mềm máy tính nhanh hơn. Với những PC đặc thù như: thiết kế đồ họa, dựng video, gaming thì ổ cứng lại càng được chú trọng đầu tư hơn.

So sánh ram và bộ nhớ ngoài

Một ổ cứng dung lượng lớn, chất lượng sẽ giúp máy khởi động chương trình, phần mềm, ứng dụng nặng nhanh hơn. Hiện nay, ổ cứng máy tính thường được gắn trực tiếp vào thùng máy tính.

So sánh ram và bộ nhớ ngoài

Ổ cứng Kingston được đánh giá cao về chất lượng

⇒ Bộ nhớ trong hay bộ nhớ ngoài đều quan trọng với máy tính. Tùy vào nhu cầu sử dụng, bạn cần nâng cấp, lựa chọn từng thiết bị cho phù hợp.

Bài viết trên được viết với mục đích giúp bạn phân biệt rõ ràng hơn các loại bộ nhớ trong máy tính cũng như chức năng của chúng. Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết!