Phương pháp hệ thống cấu trúc là gì

Bài 8: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG

Quan điểm vĩ mô [nghiên cứu chức năng] 2. Quan điểm vi mô [nghiên cứu cấu trúc]. 3. Quan điểm nghiên cứu hỗn hợp [nghiên cứu cấu trúc-chức năng].

Download
Xem online

Tóm tắt nội dung tài liệu

  1. Bài 8 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỨU HỆ THỐNG
  2. NỘI DUNG TRÌNH BÀY Quan điểm I. Phương pháp nghiên cứu hệ thống; II. Phương pháp quản trị hệ thống; III. HTTT - K21 2
  3. QUAN ĐIỂM NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG 1. Quan điểm vĩ mô [nghiên cứu chức năng] 2. Quan điểm vi mô [nghiên cứu cấu trúc]. 3. Quan điểm nghiên cứu hỗn hợp [nghiên cứu cấu trúc-chức năng]. HTTT - K21 3
  4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG Phương pháp mô hình hóa 1. Phương pháp hộp đen 2. Phương pháp phân tích hệ thống 3. HTTT - K21 4
  5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG 1. Mô hình hóa: - Là phương pháp nghiên cứu hệ thống trong trường hợp biết rõ được 3 yếu tố: đầu vào, đầu ra, cơ cấu [cấu trúc của hệ thống], - Phương pháp mô hình hóa là phương pháp nghiên cứu hệ thống thông qua mô hình. HTTT - K21 5
  6. PHƯƠNG PHÁP MÔ HÌNH HÓA + Xây dựng mô hình, + Thử nghiệm trên mô hình, + Phân tích, nghiên cứu các kết quả thu được, + Kiểm chứng kết quả, + Chỉnh lí lại mô hình. HTTT - K21 6
  7. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG 2. Phương pháp hộp đen - Đó là phương pháp nghiên cứu khi đã biết đầu ra, đầu vào của hệ thống. - Nhiệm vụ nghiên cứu là phải xác định rõ mối quan hệ giữa đầu ra với đầu vào của hệ thống. HTTT - K21 7
  8. PHƯƠNG PHÁP HỘP ĐEN + Quan sát đầu vào và đầu ra, + Tiến hành phân tích vừa định tính vừa định lượng để tìm ra cấu trúc của hệ thống, + Kiểm tra cấu trúc vừa tìm được so với thực tế, + Chỉnh lí lại kết quả và đưa vào sử dụng. HTTT - K21 8
  9. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG 3. Phương pháp phân tích hệ thống: được áp dụng khi chưa đón nhận được cấu trúc, đầu vào, đầu ra của hệ thống, - Cách giải quyết là phân tích hệ thống ban đầu thành một lọat các phân hệ nhỏ hơn có mối liên hệ ràng buộc lẫn nhau dù là có thể yếu nhưng không bỏ qua. Việc phân tích hệ thống phải tuân thủ các yêu cầu sau: HTTT - K21 9
  10. PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH Không được cắt rời từng phần tử ra khỏi hệ - thống mà phải luôn luôn chú ý đến tác động của chúng trở lại hệ thống, - Hệ thống chỉ phát triển khi là hệ mở, nên khi xem xét phải đặt hệ thống trong một hệ thống khác lớn hơn. HTTT - K21 10
  11. PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH [1]. Xác định mục tiêu: Đó là nội dung quan trọng đầu tiên cần nghiên cứu. Xác định mục tiêu không đúng sẽ làm hỏng tất cả các bước tiếp theo. [2]. Xác định môi trường. Đây chính là lúc phân biệt cái gì thuộc về hệ thống nghiên cứu và cái gì không thuộc về hệ thống mà thuộc về môi trường. HTTT - K21 11
  12. PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH [3]. Phân tích các nguồn lực: Nguồn lực là tất cả các yếu tố và phương tiện mà hệ thống sử dụng để thực hiện mục tiêu của mình, [4]. Phân tích cấu trúc: Đây là lúc ta phân chia hệ thống thành các phân hệ nhỏ hơn để nghiên cứu chi tiết. HTTT - K21 12
  13. PHƯƠNG PHÁP QUẢN TRỊ HTTT Con người; 1. Vấn đề của HTTT; 2. Mục tiêu của HTTT; 3. Giải pháp của HTTT; 4. Các yếu tố rủi ro. 5. HTTT - K21 13
  14. PHƯƠNG PHÁP QUẢN TRỊ HTTT CON NGƯỜI Các đối tượng con người ở đây được hiểu là tất cả các cá nhân, nhóm người hay tổ chức... có liên quan dưới mọi hình thức tới HTTT. Để phân tích, các đối tượng này nên được phân chia thành các nhóm và mối liên quan của các nhóm cũng như cá nhân đối với HTTT. HTTT - K21 14
  15. PHƯƠNG PHÁP QUẢN TRỊ HTTT VẤN ĐỀ CỦA HTTT Bất cứ HTTT nào được thực hiện cũng nhằm giải quyết một [hay nhiều] vấn đề đang tồn tại của một thực trạng nào đó. Phân tích vấn đề nhằm đánh giá được đúng đắn và đầy đủ các vấn đề của HTTT, đặt trong mối quan hệ nhân quả với tình hình thực tại. HTTT - K21 15
  16. PHƯƠNG PHÁP QUẢN TRỊ HTTT MỤC TIÊU CỦA HTTT Phân tích những mục tiêu phải đạt được của HTTT được thực hiện dựa trên sơ đồ hệ thống các vấn đề đã được lập trước đó. Xác định mục đích trọng tâm cũng như các mục đích ở các mức cao hơn của HTTT. HTTT - K21 16
  17. PHƯƠNG PHÁP QUẢN TRỊ HTTT GIẢI PHÁP CỦA HTTT Các giải pháp thay thế hiện trạng được xác lập dựa trên sơ đồ hệ thống các vấn đề và sơ đồ hệ thống các mục đích của HTTT vừa xây dựng nên. Việc lựa chọn ra giải pháp tối ưu được thực hiện bằng cách so sánh chúng về một số phương diện. HTTT - K21 17
  18. PHƯƠNG PHÁP QUẢN TRỊ HTTT CÁC YẾU TỐ RỦI RO CỦA HTTT Quản lý rủi ro bao gồm: Xác định và phân tích các dạng rủi ro, đưa ra giải pháp để giảm thiểu rủi ro và điều chỉnh ước toán về lợi ích và chi phí cho phù hợp. Ứng phó với rủi ro: Khắc phục hậu quả khi đã xảy ra; Dự báo rủi ro để có các biện pháp phòng ngừa trước. Cần kết hợp các biện pháp này. Phòng ngừa rủi ro là cách hiệu quả hơn, nếu như thực hiện được. HTTT - K21 18
  19. CÁC CÁC ĐIỂM MẤU CHỐT ĐỂ QUẢN QUẢN TRỊ HTTT HIỆU QUẢ Thống nhất được phương thức thực hiện công việc giám sát và trao đổi thông tin thích hợp và thực tế, sao cho mọi thành viên tham gia công việc này có thể thực hiện được dễ dàng, nhanh chóng và chính xác nhất. HTTT - K21 19
  20. CÁC CÁC ĐIỂM MẤU CHỐT ĐỂ QUẢN QUẢN TRỊ HTTT HIỆU QUẢ Phát hiện được càng sớm càng tốt sai lệch so với kế hoạch của những nhiệm vụ quan trọng, chủ chốt và tìm ra đúng các nguyên nhân của những sai lệch đó. HTTT - K21 20

Video liên quan

Chủ Đề