Phương pháp đàm thoại trong giáo dục học sinh tiểu học

Đó là kinh nghiệm của cô Ngô Ái Phượng - Giáo viên Trường mầm non 10/3 Thành phố Buôn Ma Thuột (Đăc Lăk).

Cô Phượng là một giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh và vinh dự được tham dự Liên hoan giáo viên dạy giỏi cấp học mầm non toàn quốc vừa được Bộ GD&ĐT tổ chức.

Khơi nguồn sáng tạo cho trẻ

Nhờ có biện pháp đàm thoại giữa cô và các bé mà sự hiểu biết của các em về môi trường được củng cố, mở rộng và chính xác hơn, ghi nhớ lâu hơn, sự chú ý có chủ định sâu hơn và ngôn ngữ cũng phát triển một bước cao hơn. 

Theo cô Phượng, thông qua biện pháp đàm thoại trẻ có thể hình dung được những đối tượng mà trẻ chưa có điều kiện tiếp xúc trực tiếp.

Cô Phượng dẫn giải, nhờ hỏi – đáp với cô giáo mà trẻ chưa có điều kiện đi biển thì cũng hình dung mình được đi biển như thế nào. Trẻ chưa có điều kiện ra Hà Nội, chưa được đi viếng lăng Bác... nhưng trẻ cũng có thể hình dung được qua sự trao đổi giữa cô với trẻ và giữa trẻ với trẻ.

Cũng theo cô Phượng, trò chuyện, đàm thoại để giúp trẻ nhớ lại những kinh nghiệm và những kiến thức liên quan đến việc khám phá khoa học. Hình thành ở trẻ một số nề nếp tốt trong học tập như: Biết tập trung chú ý, biết làm theo chỉ dẫn của cô, biết trả lời và nói năng mạch lạc...

Biện pháp này giúp trẻ củng cố vốn từ và làm sâu sắc hơn những biểu tượng mà trẻ đã tri giác được. Thông qua hình ảnh trực quan, tri thức của trẻ lĩnh hội được còn thiếu chính xác, hời hợt và chưa có hệ thống nhưng nhờ có lời giới thiệu, trò chuyện của cô với trẻ mà những tri thức này sẽ được chính xác hoá, sâu sắc và có hệ thống hơn.

Kích thích nhu cầu muốn tìm hiểu của trẻ

Phương pháp đàm thoại trong giáo dục học sinh tiểu học
 Cô Phượng cùng học sinh của mình

Khi đã thu hút được sự quan tâm, chú ý, tạo ra được sự hứng thú của trẻ đối với hoạt động này, giáo viên lần lượt đặt các câu hỏi, đưa ra các vấn đề mà trẻ chưa biết, chưa trả lời được, chưa giải quyết được, để kích thích nhu cầu muốn tìm hiểu nơi trẻ.

Đồng thời đây cũng là cách giáo viên thăm dò những trẻ có lời nói rõ ràng, ngôn ngữ mạch lạc và cũng phát hiện trẻ bị nói ngọng, nói đớt...

Trong quá trình đàm thoại, nếu giáo viên không có biện pháp và thủ thuật xen kẽ thì không khí đàm thoại sẽ trở nên căng thẳng. Vì vậy, cô giáo phải tạo tình huống, câu hỏi phải rõ ràng, lôgic.

Khi hỏi, không nên áp đặt trẻ trả lời “có” hoặc “không”, “ghét” hoặc “thích”, nên cho trẻ xem hình ảnh chiếu rồi trẻ trả lời theo câu hỏi trên màn hình.

Ví dụ: Trong chủ đề thế giới thực vật: Cô cho trẻ xem màn hình đã cài sẵn hình ảnh của các loại trái cây. Khi cô click đến loại quả nào, trẻ sẽ tự nói tên loại quả màu sắc, cách sử dụng,...

Đàm thoại trong lúc quan sát giáo viên phải dùng hệ thống các câu hỏi trong quá trình quan sát. Đa số giáo viên sợ trẻ trả lời không được, thường nói thay trẻ, và cho trẻ nhắc lại. Vì vậy những câu hỏi của cô có khi phải dùng thủ thuật, vì nó có tác dụng kích thích sự tập trung chú ý tự giác đối tượng của trẻ.

Ví dụ: Cho trẻ làm quen với các động vật sống trong rừng: Cô hát những bài hát có tính cách nổi bật của các con vật, sau đó trẻ đoán và nói tên. Cô có thể làm cho quá trình đàm thoại gây hứng thú cho trẻ bằng cách nói về sự sinh sản, ăn uống, trưởng thành của loài vật đó.

Hoặc về chủ đề các con vật nuôi: Đối với lớp mẫu giáo lớn yêu cầu câu hỏi của cô phải cao hơn, tạo cho trẻ sự suy nghĩ nhiều hơn. Ngoài việc cung cấp cho trẻ những thông tin cơ bản của con vật như: có mấy chân? Sống ở đâu? Thuộc giống gì?... cô cần nâng yêu cầu việc đàm thoại cao hơn.

Ví dụ: Những loài vật nào ăn cỏ? Thuộc tính gì? Những loài vật nào ăn thịt? Thuộc tính gì?...

Hoặc cô đặc câu hỏi trẻ nói về tính chất của nước: Nước có màu gì? Mùi gì? Có vị gì? Câu hỏi nâng dần từ dễ đến khó, tại sao nước lại bốc hơi? Nước ở sông suối có bay hơi không? Nước mưa rơi xuống đất chẩy đi đâu? Để kích thích thêm vốn từ của trẻ?.

Đối với tất cả các hình thức đàm thoại nói trên, tuỳ từng tình huống cụ thể, giáo viên phải tạo điều kiện và khuyến khích trẻ đặt câu hỏi lại đối với cô và bạn.

Ví dụ: Về cây xanh, để phát triển thêm lời nói của trẻ, cô tổ chức vừa chơi nhưng vừa phát triển được ngôn ngữ. Yêu cầu lúc này cao hơn. Cô có thể đặt những câu hỏi: thế nào là cây dược liệu? Cây nào là cây lấy gỗ? Cây nào là cây cảnh?...

Và để kích thích thêm vốn từ của trẻ, tình yêu của trẻ đối với cây xanh, cô có thể cho trẻ đọc thơ “Cây Bàng”: Là cây xanh thân yêu và gần gũi với trẻ nhất trong những giờ hoạt động ngoài trời

Hoặc khi đàm thoại về các mùa trong năm, cô kể cho trẻ nghe về mùa xuân và mùa hè. Sau đó cô hỏi trẻ còn mùa nào trong năm mà cô chưa kể để phát triển thêm tư duy, trí nhớ của trẻ và trẻ sẽ dùng lời nói để kể lại những gì mà mình biết.

Ngoài những biện pháp trên giáo viên cần chọn thêm những nội dung đàm thoại về một câu chuyện, một bài hát, một bài thơ hoặc lời độc thoại của trẻ để giúp trẻ biểu đạt ra bên ngoài những suy nghĩ, sự hiểu biết của mình về các đối tượng nhằm củng cố tri thức và phát huy lời nói mạch lạc cho trẻ.

TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM BẮC NINH-----------------------------------------NGUYỄN LAN NHITIỂU LUẬN: “VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP ĐÀM THOẠI TRONGDẠY HỌC MÔN ĐẠO ĐỨC LỚP 3"Lớp: CĐTH – K36BKhoa: GDTH – MNGiáo viên hướng dẫn: Ths. Phạm Thị HảiBắc Ninh, tháng 11 năm 20181LỜI CẢM ƠNBài tiểu luận được hoàn thành trong quá trình học tập môn “ đạo đức và phươngpháp dạy học đạo đức ở tiểu học” tại trường cao đẳng sư phạm Bắc Ninh .Trong quá trìnhnghiên cứu và hoàn thành bài tiểu luận em đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ, vì vậy vớitất cả lòng chân thành và tình cảm của mình, em xin bày tỏ long biết ơn sâu sắc tới:Trước tiên em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô Phạm Thị Hải đã tận tìnhhướng dẫn, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm cho em trong suốt quá trình thực hiện bàitiểu luận này.Xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô Khoa GDTH - MN Trường cao đẳng sư phạmBắc Ninh, những người đã truyền đạt kiến thức quý báu cho em trong thời gian học vừaqua.Cuối cùng em xin cảm ơn các thầy cô giáo trong bộ môn Phương pháp giảng dạyĐạo đức đã đưa ra nhiều ý kiến quý báu giúp đỡ em trong quá trình học tập và nghiên cứuhoàn thành tiểu luận này.Mặc dù đã vận dụng tất cả kiến thức đã được học tập và kinh nghiệm thực tế từ bảnthân đê hoàn thành đề tài này, song có thể còn có những mặt hạn chế, thiếu sót. Em rấtmong nhận được ý kiến đóng góp và sự chỉ dẫn của các thầy cô giáo.Bắc Ninh, ngày 11 tháng 11 năm 2018Sinh viênNguyễn Lan Nhi2LỜI CAM ĐOANEm xin cam đoan dề tài: “ Vận dụng phương pháp đàm thoại trong dạy học mônđạo đức lớp 3” là bài nghiên cứu độc lập không có sự sao chép của người khác. Đề tàinày là một sản phẩm mà em đã nỗ lực nghiên cứu trong quá trình học tập môn “ Đạođức và phương pháp dạy học đạo đức ở tiểu học” tại trường cao đẳng sư phạm BắcNinh. Trong quá trình viết bài có sự tham khảo một số tài liệu có nguồn gốc rõ rang,dưới sự hướng dẫn của cô Phạm Thị Hải – giảng viên khoa chính trị trường cao đẳng sưphạm Bắc ninh. Em xin cam đoan nếu có vấn đề gì em xin chịu hoàn toàn trách nhiệm.Bắc Ninh, ngày 11 tháng 11 năm 2018Sinh viênNguyễn Lan NhiMỤC LỤC3Đề mụcLỜI CẢM ƠNTrang2LỜI CAM ĐOAN3PHẦN A : MỞ ĐẦU61. Lí do chọn đề tài62. Mục đích của đề tài73. Nhiệm vụ của đề tài74. Giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài75. Phương pháp nghiên cứu76. Cấu trúc tiểu luận8PHẦN B : NỘI DUNG ĐỀ TÀI9Chương 1 : Cơ sở khoa học của đề tài91.1. Cơ sở lí luận của đề tài91.1.1. Một số khái niệm cơ bản91.1.1.1. Khái niệm về đàm thoại91.1.1.2. Khái niệm phương pháp đàm thoại91.1.2. Ưu điểm của phương pháp dàm thoại101.1.3. Phân loại phương pháp đàm thoại101.1.4. Quy trình phương pháp đàm thoại101.1.4.1. Quy trình phương pháp đàm thoại chung101.1.4.2. Quy trình phương pháp đàm thoại trong dạy học đạo đức lớp 3111.1.5. Những yêu cầu cơ bản trong việc sử dụng phương pháp121.1.6. Những điều cần lưu ý khi sử dụng phương pháp đàm thoại trong dạy15học đạo đức 31.2. Cơ sở thực tiễn của đề tài161.2.1. Tổng quan về môn đạo đức161.2.1.1. Tổng quan về môn đạo đức trong chương trình tiểu học161.2.1.2. Tổng quan về môn đạo đức ở lớp 3181.2.2. Thực trạng việc sử dụng phương pháp đàm thoại trong dạy học môn22đạo đức lớp 341.2.2.1. Thực trạng về đội ngũ giáo viên với nhận thức tầm quan trọng và23việc sử dụng phương pháp đàm thoại trong dạy học môn Đạo đức1.2.2.2. Thực trạng học sinh với nhận thức tầm quan trọng môn Đạo đức và27phương pháp đàm thoại trong môn Đạo đức ở Tiểu học1.2.2.3. Thực trạng về học sinh lớp 3 nhận thức phương pháp đàm thoại28trong môn Đạo đức ở lớp 31.2.2.4 Đánh giá chung về thực trạng291.2.3. Sự cần thiết của việc sử dụng phương pháp đàm thoại trong dạy học31đạo đức lớp 3Chương 2 : Thực nghiệm sư phạm322.1. Kế hoạch thực nghiệm322.1.1. Mục đích thực nghiệm322.1.2. Tổ chức thực nghiệm332.1.3. Thời gian thực nghiệm332.1.4. Nội dung thực nghiệm332.2. Thiết kế giáo án và bài giảng thực nghiệm332.3. Kết quả thực nghiệm402.3.1. Kết quả qua phiếu điều tra đánh giá tính hiệu quả của đề tài thông qua40ý kiến của giáo viên2.3.2. Kết quả lớp thực nghiệm và lớp đối chứng422.3.3. Đánh giá chung về thực nghiệm sư phạm43PHẦN C : KẾT LUẬN44TÀI LIỆU THAM KHẢO45455PHẦN A: MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài :Mối quan hệ trọng quá trình dạy học đó là một nghệ thuật “ cho “ và “ nhận”, truyềnthụ và lĩnh hội. Vì thế câu hỏi lớn cần đặt ra ở đây là: Người “cho” truyền thụ như thế nào,bằng cách nào để người “nhận” có thể lĩnh hội với tất cả lòng say mê, tính tự giác, chủđộng tích cực và có hiệu quả. Để có được điều đó đòi hỏi giáo viên – người truyền thụ phảicó sự suy nghĩ, tìm tòi, vận dụng được các phương pháp phù hợp với nội dung, đặc thù củatừng bài học. Em thiết nghĩ rằng: người giáo viên lên lớp cũng như người nghệ sĩ khi lênsân khấu để cuốn hút được khán giả thì ngoài năng khiếu ra còn đòi hỏi cả một nghệ thuật.Người giáo viên cũng vậy, để giờ giảng của mình thực sự sinh động và học sinh có thể tiếpthu bài một cách hiệu quả thì ngoài những tri thức vốn có của mình một yếu tố không thểthiếu được là năng lực sư phạm hay nói cách khác là phương pháp, kĩ năng truyền thụ. Đặcbiệt trong công cuộc đổi mới hiện nay khi yếu tố con người được đặc biệt coi trọng thì tiềmnăng trí tuệ cùng với sức mạnh tinh thần và đạo đức của con người càng được đề cao vàphát huy mạnh mẽ trong mọi lĩnh vực xã hội. Việc nâng cao chất lựơng hiệu quả của giờdạy môn học đạo đức trong trường Tiểu học là trách nhiệm và là việc làm vô cùng cần thiếtcủa mỗi người giáo viên.Với đặc điểm tâm sinh lý học sinh Tiểu học thì giáo dục đạo đức cho trẻ không thểnào là thuyết giảng hay, nhồi nhét các bài học đạo đức mà cần phải sử dụng nhiều phươngpháp kết hợp. Tuy nhiên khi vận dụng phương pháp thuyết trình, phương pháp nêu vấn đềvào giảng dạy còn bộc lộ một số hạn chế nhất định: Phương pháp thuyết trình là phươngpháp mà giáo viên bằng lời lẽ của mình truyền tải kiến thức đến học sinh, học sinh lĩnh hộitri thức một cách thụ động lên trong các giờ học đã xảy ra tình trạng: Đọc – chép, nghe –chép. Dẫn đến chất lượng các giờ học kém. Khi vận dụng phương pháp nêu vấn đề do vốnhiểu biết của học sinh còn rất hạn chế và học sinh còn nhỏ nên nhiều giáo viên phát vấn hocsinh không trả lời được, xảy ra tình trạng thầy hỏi xong lại tự trả lời dẫn đến các giờ học trởlê ntẻ nhạt, nhàm chán.Với việc vận dụng phương pháp đàm thoại thì việc truyền thụ và lĩnh hội tri thức mớicủa giáo viên và học sinh thông qua hệ thống câu trả lời những yêu cầu, gợi ý do giáo viênnêu ra. Trên cơ sở những tri thức đã được lĩnh hội học sinh lại nêu những câu hỏi dể giáo6viên giải đáp những vấn đề mà học sinh còn vướng mắc. Từ đó làm cho các giờ học trở lênsôi nổi hơn, kích thích được sự ham mê, hứng thú học tập của học sinh. Phát huy được tínhchủ động, tích cực của học sinh trong giờ học. Đặc biệt là giúp học sinh trả lời tốt các câuhỏi thực tiễn của cuộc sống. Vì vậy em đã chọn đề tài “ Vận dụng phương pháp đàm thoạitrong dạy học môn đạo đức lớp 3”.2. Mục đích của đề tàiQua đề tài này, em muốn góp phần nhỏ vào việc nâng cao chất lượng dạy học mônĐạo đức bằng cách thiết kế các câu hỏi đàm thoại. Để giúp các em nắm vững bài học, pháthuy được tính chủ động tích cực trong giờ học và để tiết học trở lên sôi nổi.3. Nhiệm vụ của đề tài- Nghiên cứu khoa học về việc vận dụng phương pháp dạy học đàm thoại trong giảngdạy đạo đức lớp 3.- Xây dựng hệ thống câu hỏi dạy học một vài bài cụ thể trong chương trình đạo đứclớp 3 theo phương pháp đàm thoại.- Thực nghiệm nhằm kiểm nghiệm tính khả thi và hiệu quả của đề tài.4. Giới hạn phạm vi nghiên cứu :Đối tượng nghiên cứu: phương pháp đàm thoại trong dạy học đạo đức lớp 3Phạm vi nghiên cứu: Các giáo án dạy học đạo đức lớp 3Khách thể nghiên cứu: Học sinh lớp 35. Phương pháp nghiên cứu.Để thực hiện đề tài này, em đã sử dụng các phương pháp sau :Nghiên cứu tài liệu :- Đọc các tài liệu sách, báo, tạp chí giáo dục .... có liên quan đến nội dung đề tài.- Đọc SGK, sách giáo viên, các loại sách tham khảoNghiên cứu thực tế :- Phương pháp quan sát- Phương pháp điều tra- Phương pháp thực nghiệm- Phương pháp thống kê toán học6. Cấu trúc đề tài7Lời cảm ơnLời cam đoanPhần A: Mở đầuPhần B: Nội dungChương 1: Cơ sở khoa học của đề tài1.1. Cơ sở lí luận của đề tài1.2. Cơ sở thực tiễn của đề tàiChương 2 : Thực nghiệm sư phạm2.1. Kế hoạch thực nghiệm2.2. Thiết kế giáo án và bài giảng thực nghiệm2.3. Kết quả thực nghiệmPhần C: Kết luậnTài liệu tham khảo8PHẦN B: NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀICHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI1.1. Cơ sở lí luận của đề tài1.1.1. Một số khái niệm cơ bản1.1.1.1. Khái niệm về đàm thoạiĐàm thoại là phương pháp tổ chức trò chuyện, chủ yếu là giữa giáo viên và học sinhvề các vấn đề dựa trên hệ thống câu hỏi đã được giáo viên chuẩn bị trước.1.1.1.2. Khái niệm phương pháp đàm thoạiPhương pháp đàm thoại là phương pháp hỏi đáp trong dạy học, trong đó giáo viênđặt ra câu hỏi, khích lệ và gợi mở để học sinh dựa vào kiến thức đã học mà trả lời nhằm rútra những kiến thức mới hay củng cố hoặc kiểm tra.Phương pháp đàm thoại (hỏi đáp có hiệu quả) là phương pháp mà giáo viên căn cứ vàonội dung bài học khéo léo đặt câu hỏi để học sinh căn cứ vào những điều đã biết về kiến thức,kinh nghiệm đã có của bản thân hoặc sau khi học sinh quan sát hình vẽ, xem phim, đọc tàiliệu, nghe băng ghi âm, giáo viên đưa ra những câu hỏi nhằm sáng tỏ vấn đề, tìm ra những trithức mới từ tài liệu đã học, nhằm củng cố, mở rộng, đào sâu những tri thức đã tiếp thu đượchoặc nhằm tổng kết hệ thống hóa tri thức đã thu lượm được, kiểm tra, đánh giá việc nắmvững tri thức của học sinh.1.1.2. Ưu điểm của phương pháp đàm thoạiSo với phương pháp truyền thụ như phương pháp thuyết trình, phương pháp đàmthoại có chú ý đến vai trò chủ thể nhận thức của học sinh và nếu vận dụng tốt phương phápsẽ có những ưu điểm sau :- Đó là một cách có hiệu quả để điều khiển hoạt động tư duy của học sinh, kíchthích tính tích cực hoạt động nhận thức của học sinh.- Bồi dưỡng cho học sinh năng lực diễn đạt bằng lời những vấn đề khoa học mộtcách chính xác, đầy đủ, gọn gàng, nhớ lâu tài liệu.- Giúp giáo viên thu được tín hiệu ngược từ học sinh một cách nhanh gọn để kịpthời điều chỉnh hoạt động của mình và học sinh. Thông qua đó giáo viên vừa có vai tròchỉ đạo nhận thức toàn lớp, vừa chỉ đạo nhận thức của từng học sinh.1.1.3. Phân loại phương pháp đàm thoại9- Dựa vào mục đích lý luận dạy học có thể phân loại: đàm thoại gợi mở, đàm thoạicủng cố, đàm thoại tổng kết, đàm thoại kiểm tra.- Dựa vào tính chất nhận thức của học sinh gồm, đàm thoại tái hiện, đàm thoại giảithích - minh họa, đàm thoại kiểm tra.Nhìn chung phương pháp đàm thoại chia ra 2 dạng chính :(1) Đàm thoại tái hiện:Gồm những câu hỏi để củng cố, ôn tập các nội dung đã học hoặc tổng kết, kiểm trabài mới. Tác dụng đàm thoại giúp học sinh rèn luyện trí nhớ và tạo sự tin tưởng cho họcsinh trong việc nắm vững tri thức (hình ảnh, ngữ nghĩa, công thức) trình bày, áp dụng cáctài liệu, sự kiện, nguyên tắc. Câu hỏi này dễ đặt và câu trả lời dễ biết đúng hay sai.(2) Đàm thoại gợi mở (đàm thoại phát triển):Giáo viên đặt ra một hệ thống câu hỏi để học sinh suy nghĩ và trả lời từng câu hỏi đểtìm ra tri thức mới tự bản thân học sinh chưa có kiến thức này, hình thức này đòi hỏi caogiáo viên và học sinh để đạt mục đích học tập, có 2 dạng:- Đàm thoại gợi mở Algorit : câu hỏi đặt theo một trình tự cho loạt bài tương tự , họcsinh suy nghĩ sẽ tìm kết quả.- Đàm thoại gợi mởi nêu vấn đề : câu hỏi nêu vấn đề, chứa đựng điều đã biết và cáichưa biết, học sinh phải tư duy và phải có sự gợi ý dẫn dắt của thầy khi cần thiết thì tìm rađược kết quả.Ngoài ra còn có dạng đặc biệt của phương pháp đàm thoại là đàm thoại của học sinh:học sinh tự đặt câu hỏi cho giáo viên và cho lớp học để nhằm giải đáp thắc mắc hoặc làmsáng tỏ vấn đề1.1.4. Quy trình phương pháp đàm thoại1.1.4.1. Quy trình phương pháp đàm thoại chungTrước giờ họcBước 1: Xác định mục tiêu bài học và đối tượng dạy học. Xác định các đơn vị kiếnthức kĩ năng cơ bản trong bài học và tìm cách diễn đạt các nội dung này dưới dạng câu hỏigợi ý, dẫn dắt học sinh.Bước 2: Dự kiến nội dung các câu hỏi, hình thức hỏi, thời điểm đặt câu hỏi (đặt câuhỏi ở chỗ nào?), trình tự của các câu hỏi (câu hỏi trước phải làm nền cho các câu hỏi tiếp10sau hoặc định hướng suy nghĩ để học sinh giải quyết vấn đề). Dự kiến nội dung các câu trảlời của học sinh, trong đó dự kiến những "lỗ hổng" về mặt kiến thức cũng như những khókhăn, sai lầm phổ biến mà học sinh thường mắc phải. Dự kiến các câu nhận xét hoặc trả lờicủa giáo viên đối với học sinh.Bước 3: Dự kiến những câu hỏi phụ để tùy tình hình từng đối tượng cụ thể mà tiếptục gợi ý, dẫn dắt học sinh.Trong giờ họcBước 4: Giáo viên sử dụng hệ thống câu hỏi dự kiến (phù hợp với trình độ nhận thứccủa từng loại đối tượng học sinh) trong tiến trình bài dạy và chú ý thu thập thông tin phảnhồi từ phía học sinh.Sau giờ họcGiáo viên chú ý rút kinh nghiệm về tính rõ ràng, chính xác và trật tự logic của hệthống câu hỏi đã được sử dụng trong giờ dạy1.1.4.2. Quy trình phương pháp đàm thoại trong dạy học đạo đức lớp 3 Bước 1 : Bước chuẩn bịTrong khi chuẩn bị, giáo viên cần :- Xây dựng hệ thống câu hỏi : Căn cứ vào tính chất của chuẩn mực hành vi đạo đức,nội dung của truyện kể, khả năng, kinh nghiệm sống của học sinh … để xây dựng hệ thốngcâu hỏi phù hợp. Hệ thống câu hỏi này gồm 2 phần – nhưng câu hỏi phân tích tình tiết cơbản của truyện kể và các câu hỏi phản ánh kết luận về chuẩn mực hành vi.- Dự kiến đáp án trả lời các câu hỏi đac xây dựng và khả năng trả lời của học sinh.- Dự kiến đáp án trả lời các câu hỏi đã xây dựng và khả năng trả lời của học sinh.- Ngoài ra giáo viên còn có thể cần dự kiến thời gian dành cho đàm thoại, những họcsinh trả lời (đặc biệt là cho những câu hỏi khó)… Bước 2 : Đàm thoạiĐàm thoại được nối tiếp sau kể chuyện – yêu cầu học sinh trả lời hệ thống câuhỏi phân tích câu chuyện vừa kể và từ đó rút ra kết luận về chuẩn mực hành vi. Bước 3 : Tổng kếtSau khi học sinh trả lời xong hệ thống câu hỏi, giáo viên học học sinh (tốt nhất làhọc sinh) tổng kết ngắn gọn về nội dung cơ bản của kết luận của đàm thoại.111.1.5. Những yêu cầu cơ bản trong việc sử dụng phương pháp1.1.5.1. Đặt câu hỏi1.1.5.1.1. Đặc điểm câu hỏiCâu hỏi phải kích thích sự suy nghĩ, đòi hỏi học sinh phải gia công trí nhớ và vậndụng tri thức, tránh câu hỏi có, không? Đúng, sai? Nếu có giải thích lý do?Câu hỏi phải vắn tắt, rõ ràng, dễ hiểu và đầy đủ, mỗi lần nên hỏi một câu, nên dùngngôn ngữ đơn giản, vừa sức trình độ học sinh, tránh những câu hỏi hai nghĩa lờ mờ, hỏi kỹlại khi có nhiều câu trả lời.Câu hỏi phải có mục đích, liên quan trực tiếp tới tài liệu cơ bản trong bài và được đặtđúng vị trí và đúng lúc trong bài để nhấn mạnh điểm chốt.Câu hỏi kích thích sự quan sát (đặt điểm, biện pháp).Câu hỏi vận dụng phương pháp logíc, hướng dẫn khả năng khái quát hóa, hệ thốnghóa các mối quan hệ nhân quả...Đối với câu hỏi tái hiện, giáo viên đòi hỏi học sinh phải tích cực đưa ra nội dung tàiliệu đã được lĩnh hội trước đây, vạch ra ý nghĩa cơ bản của tri thức đã học, vận dụng nhữngtri thức đã học đó để giải quyết vấn đề mới. Câu hỏi phải nêu được bản chất của những sựvật, hiện tượng hình thành và phát triển tư duy logic.Khối lượng của những khái niệm trong câu hỏi của giáo viên không được vượt quákhả năng tìm ra câu trả lời của học sinh (câu hỏi vừa sức và để học sinh có thời gian suynghĩ trả lời).1.1.5.1.2. Cách soạn câu hỏiĐặt câu hỏi ở nhiều dạng khác nhauLoại xác định : Ai? Tại sao? Thế nào? Ơ đâu? Bao giờ? Cách nào? Làm gì?Loại lựa chọn và giải thích.Loại gợi mở: liệt kê, mô tả, chứng minh, giải thích, so sánh, phân tích, tổng hợp.Loại đánh giá: nhận xét, phê bình, ý kiến riêng, thí dụ.Loại gợi mở sự ham muốn hiểu biết bài mới?Loại lôi cuốn sự chú ý của học sinh lơ đễnh hoặc thờ ơ: “Em hãy tóm tắt các điều vừanói xong”.Loại gợi mở bài giảng mới, câu hỏi mạch lạc, có hệ thống, theo trình tự đã hoạch12định cẩn thận trước, đi từ điều đã biết, từ dễ đến khó, từ nguyên nhân đến kết quả hoặc theophương pháp quy nạp hay suy diễn.Kích thích học sinh suy nghĩ tự lập theo mẫu trong sách hoặc của thầy “còn ai muốnđóng góp ý kiến, muốn hỏi gì, ý kiến riêng về vấn đề này, có thể giải bằng cách kháchơn…”.Câu hỏi phải có đáp án kèm theo để đánh giá câu trả lời của học sinh.1.1.5.1.3. Kỹ thuật đặt câu hỏi và gọi học sinh trả lờiGiáo viên đặt câu hỏi cho toàn lớp, nghe suy nghĩ (nói chậm rãi, lớn để mọi ngườicùng nghe, không lặp lại nhiều lần), chỉ định cho học sinh trả lời. Khi học sinh nào đó trảlời xong, cần yêu cầu các học sinh khác nhận xét bổ sung câu trả lời (đúng, sai, thiếu, thừa,diễn đạt rõ hơn) nhằm kích thích chú ý và kích thích hoạt động chung của toàn lớp. Giáoviên cũng tạo điều kiện cho học sinh đính chính, bổ sung. Sau đó giáo viên nhấn mạnh câutrả lời đúng của học sinh.Vấn đề gọi học sinh, nên tránh gọi một số học sinh nhiều lần và bỏ quên một số khác.Muốn như vậy nên dùng những thẻ tên và dùng cách nào đó để đánh dấu số học sinh trả lờitrong giờ học. Câu hỏi phải vừa sức trình độ người học, để duy trì nhịp điệu cần thiết củaphương pháp đàm thoại và bảo đảm tính cá biệt trong dạy học. Giáo viên chuẩn bị nhữngcâu hỏi khó và câu hỏi dễ, nên dành câu hỏi khó cho học sinh giỏi. Tuy nhiên, vấn đề nàycòn phụ thuộc vào tình huống của lớp, đôi lúc học sinh khá cũng theo dõi sự phát biểu củacâu hỏi dễ và học sinh kém cũng hiểu được câu hỏi khó nhờ sự dẫn dắt từng bước của giáoviên.1.1.5.2. Thái độ của giáo viênKhuyến khích học sinh trả lời bằng câu hỏi phụ, nét mặt vui tươi, lắng nghe, tế nhị,không chế diễu câu trả lời sai, không khí thoải mái không có sự chống đối, tránh đối thoạitay đôi giữa giáo viên và học sinh hoặc nhóm riêng. Giáo viên nên lắng nghe thắc mắc củahọc sinh, phức tạp nên để cuối bài giảng hoặc diễn trình, giáo viên sẽ giải thích.Thăm dò là một kỹ xảo “đào xới” suy nghĩ của học sinh để tìm ra ý tưởng, ý kiến.Các kiểu thăm dò như :- Im lặng – cho phép học sinh có thời gian suy nghĩ và có thể nói với bạn nhiều hơn(có giới hạn thời gian).13- Khích lệ – “xin cứ tiếp tục”- Chi tiết hóa – “hãy cho tôi biết rõ hơn”.- Làm rõ – “ý bạn định nói gì với”- Thách thức – “nhưng nếu điều đó đúng, thì điều gì sẽ…”- Bằng chứng – “bạn có bằng chứng gì cho thấy rằng…”.- Sự liên quan – “phải, nhưng phương pháp dùng vào đây thế nào…”.- Nêu thí dụ : “cho tôi một ví dụ cụ thể về…”.Trong trường hợp học sinh không trả lời các câu chúng giáo viên đặt ra, có thể do cáccâu hỏi không rõ ràng hoặc bài giảng chưa rõ trọng tâm. Vì thế, giáo viên phải tìm cách đặtlại câu hỏi khác phù hợp với khả năng nhận thức của học sinh.1.1.5.3. Đánh giá câu trả lời của học sinhĐể học sinh biết câu trả lời đúng hay sai nhiều ít bằng cách hiểu một cách khác câutrả lời của học sinh hoặc gợi mở thêm nhưng không nên thành thói quen luôn nhắc lại câutrả lời của học sinh. Khi học sinh trả lời giáo viên lưu ý:- Câu trả lời phải rõ ràng để mọi người có thể nghe thấy rõ.- Những nhận thức sai lầm hoặc những tin tức không chính xác, cần được sửa chữa,bổ sung ngay .- Không khí trong lớp thoải mái, hợp tác, không có sự chống đối giữa học sinh.- Việc quan trọng nhất phải làm là nghe câu trả lời. Hãy xem xét bốn khả năng có thểvà các ứng xử của học sinh.(1) Trả lời đúng: khen ngợi, thừa nhận học sinh đó.(2) Trả lời đúng một phần : đầu tiên khẳng định phần trả lời đúng, rồi đề nghị ngườikhác bổ sung, cải tiến phần không đúng.(3) Trả lời sai:- Ghi nhận đóng góp của học sinh đó, sửa câu trả lời, không phải sửa học sinh.- Đề nghị những người khác trả lời.- Nếu cần làm rõ thêm, thông báo với học sinh sẽ quay trở lại.- Không phê bình học sinh.(4) Không trả lời:- Đừng làm to chuyện, hỏi một học viên khác.14- Đặt lại câu hỏi dưới dạng khác.- Dùng các phương tiện nhìn để làm sáng tỏ câu hỏi rồi hỏi lại.- Giảng lại khái niệm đó hoặc yêu cầu học viên tìm trong các tài liệu tham khảo1.1.6. Những điều cần lưu ý khi sử dụng phương pháp đàm thoại trong dạy học đạođức 3Hiệu quả đàm thoại phụ thuộc phần lới vào câu hỏi đàm thoại, câu hỏi đàm thoại cầnđảm bảo những yêu cầu sau :- Các câu hỏi phải được sắp xếp một cách hợp lí, cso hệ thống nhằm dẫn dắt học sinhtừ câu chuyện kể, từ cách ứng xử trong mọi tình huống cụ thể, riêng lẻ đến chuẩn mựchành vi đạo đức mà các em cần nắm và thực hiện một cách tự nhiên, thoải mái, khônggượng ép.- Câu hỏi phải tập trung khai thác mặt đạo đức của hành vi ; giúp HS phân tích, làmrõ tình huống và cách ứng xử trong tình huống ; làm rõ sự đầu tranh lựa chọn quyết địnhhành động ; nhận ra mối quan hệ qua lại giữa động cơ và kết quả hoạt động ; khơi dậy ở trẻnhững cảm xúc đạo đức tích cực, tin tưởng vào ý nghĩa đạo đức, thẩm mĩ của chuẩn mựcvà ham muốn hành động theo chuẩn mực.- Câu hỏi phải cụ thể, rõ ràng, ngắn gọn, rõ ý hỏi, phù hợp với trình độ học sinh lớp3, giúp các em định hướng suy nghĩ và suy nghĩ hiệu quả. Tuy nhiên, cũng không nên sửdụng những câu hỏi đàm thoại « đóng », cho phép học sinh chỉ cần trả lời « có » hoặc« không », « đúng » hoặc « sai » ; cũng không nên sử dụng những câu hòi đơn điệu, mộtchiều, chỉ nhằm nhắc lại nội dung truyện một cách máy móc từng câu, từng chữ. Câu hỏiphải giúp HS lật đi, lật lại để nắm được bản chất của vấn đề. Câu hỏi phải mở ra cho HSnhiều hướng suy nghĩ, nhiều cách xét đoán và giải quyết. Có như vậy mới phát triển đượctư duy của HS, mới gây được hứng thú đàm thoại cho HS.- Trong quá trình đàm thoại, giáo viên phải có thái độ ân cần, động viên, khích lệ họcsinh tích cực suy nghĩ, phát huy vốn kinh nghiệm đạo đức bản thân và mạnh dạn bộc lộ ýkiến của mình một cách chân thành, tự tin. Trong giờ đạo đức ở lớp 3, mỗi câu hỏi đặt raphải dành thời gian để nhiều HS tham gia phát biểu, cho dù các ý kiến có trái ngược nhau,mâu thuẫn nhau ; GV không nên vội vã chuyển câu hỏi khác khi thấy có một HS nào đó trảlời đúng theo ý mình. GV cũng cần phải dự kiến trước các câu trả lời có thể có ở HS, lường15trước các tình huống có thể xảy ra để có thể chủ động khi hướng dẫn đàm thoại. Đồng thờiphải hết sức nhạy bén, linh hoạt, giải quyết có tình, có lí mọi băn khoăn, thắc mắc của HSvề chuẩn mực hành vi, giúp các em hiểu sâu, hiểu đúng và có thể vận dụng được bài họcvào trong cuộc sống.* Ví dụ : Khi dạy Bài 7 – Quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng, GV có thể hướngdẫn cho HS đàm thoại để phân tích truyện « Chị Thủy của em » theo các câu hỏi sau :+ Trong câu chuyện có những nhân vật nào ?+ Vì sao bé Viên lại cần sự quan tâm của chị Thủy ?+ Bạn Thủy đã làm gì để bé Viên chơi vui ở nhà ?+ Vì Sao mẹ của bé Viên lại thầm cảm ơn bạn Thủy ?+ Em biết được điều gì qua câu chuyện trên ?+ Vì sao cần phải quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng ?- Phương pháp đàm thoại phải được sử dụng kết hợp hài hòa với các phương phápkhác như : kể chuyện, diễn giảng, quan sát, đóng vai,….1.2. Cơ sở thực tiễn của đề tài.1.2.1. Tổng quan về môn đạo đức1.2.1.1. Tổng quan về môn đạo đức trong chương trình tiểu họcMôn Đạo đức có vị trí đặc biệt quan trọng trong việc gióa dục đạo đức cho học sinhtiểu học mà không một môn học nào , hoạt động nào có thể thay thế được. Bởi lẽ:Môn Đạo đức giáo dục cho học sinh tiểu học hệ thống chuẩn mực hành vi đạo đứcđược quy định trong chương trình môn học một cách thường xuyên và được thực hiện ở 3nhiệm vụ sau:Hình thành cho học sinh ý thức về những chuẩn mực hành vi đạo đức, từ đóđịnh hướng cho các em những giá trị đạo đức phù hợp với những chuẩn mực đạo đứcđược quy định trong chương trình môn Đạo đức.Giáo dục cho học sinh những xúc cảm,, tình cảm, thái độ đạo đức đúng đắn phùhợp với các chuẩn mực hành vi quy định.Hình thành cho học sinh những kĩ năng, hành vi đạo đức phù hợp với các chuẩnmực và trên cơ sở đó rèn luyện thói quen đạo đức tích cực trong cuộc sống.Môn Đạo đức là cơ sở và định hướng để các môn học khác có thể tích hợp nội dung16giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học. Ví dụ, bài đạo đức “Quan tâm chăm sóc ông bà, chamẹ, anh chị em” (lớp 3) định hướng cho giáo viên lựa chọn những bài toán có lời văn, có nộidung về sự chia sẻ, giúp đỡ ... ông bà, cha mẹ. Hoặc giáo viên có thể tổ chức cho học sinh vẽmột bức tranh về hành động, việc làm của các em đang giúp đỡ ông bà, cha mẹ (môn Mĩthuật), hay cho các em hát những bài hát về công lao của cha mẹ và những việc làm của cácem (môn Âm nhạc).Ngoài ra, thông qua các môn học đó, học sinh củng cố kiến thức, kĩ năng đạo đức, mởrộng, bổ sung cho kiến thức đạo đức càng phong phú. Ví dụ, các bài thơ, truyện kể trongchương trình Tiếng Việt đều chứa đựng những nội dung giáo dục đạo đức. Hay môn Tự nhiênvà xã hội, có thể giáo dục cho các em ý thức bảo vệ môi trường: Không vứt rác bừa bãi,không bẻ cây, ngắt hoa...Môn Đạo đức còn là cơ sở để học sinh vận dụng, thực hành những kiến thức, kĩ năngđạo đức, thái độ qua các hoạt động giáo dục ngoài giờ trên lớp. Các hoạt động giáo dục ngoàigiờ trên lớp là môi trường thực hành, luyện tập rất tốt để củng cố, khắc sâu kiến thức, kĩ nănghành vi đạo đức. Ví dụ, bài đạo đức “Giữ gì trường lớp sạch sẽ” định hướng cho việc tổ chứcnhững hoạt động như lao động trực nhật lớp, lao động vệ sinh sân trường, chăm sóc câyxanh...hàng này, hàng tuần.Mối quan hệ của môn Đạo đức với các môn học khác, với hoạt động ngoài giờ lên lớpcó tác dụng đảm bảo tính trọn vẹn, tính hệ thống, tính liên tục của quá trình giáo dục họcsinh, góp phần thực hiện mục tiêu chung giáo dục tiểu học về hình thành nhân cách cho cácem.Môn Đạo đức ở Tiểu học với hệ thống chuẩn mực hành vi đạo đức sẽ tạo cơ sở, nềntảng để học sinh tiếp tục học môn giáo dục công dân ở trường Trung học cơ sở. Môn Giáodục công dân có chức năng vừa giáo dục đạo đức, vừa giáo dục pháp luật cho học sinh. Nhưvậy, môn Đạo đức ở Tiểu học và môn Giáo dục công dân ở Trung học cơ sở có tính đồng tâmvà cùng hướng tới hình thành cho học sinh ý thức, trách nhiệm công dân. Môn Đạo đức ởTiểu học giúp học sinh có một số kiến thức sơ giản, kĩ năng,thái độ cơ bản, đặt nền móng cơsở cho học sinh học tiếp môn Giáo dục công dân ở các cấp học tiếp theo. Môn Giáo dục côngdân kế thừa, phát triển các kiến thức, kĩ năng, phẩm chất, năng lực được hình thành từ Tiểuhọc.17Mỗi bài đạo đức ở tiểu học được thực hiện trong 2 tiết: tiết kể chuyện và tiết thựchành.Tiết 1 có nhiệm vụ chủ yếu là cung cấp cho học sinh mẫu hành vi ứng xử và cơ sởđạo đức sơ đẳng của chúng. Hay nói một cách khác là giúp cho học sinh hiểu các em cầnphải làm gì? Làm như thế nào? Vì sao cần làm như vậy?Tiết 2 có nhiệu vụ chủ yếu là tổ chức cho học sinh luyện tập để hình thành kỹ năngphê phán, đánh giá hành vi của bản thân, của người khác theo chuẩn mực đã học.Tiết 1 và tiết 2 liên quan mật thiết với nhau, hỗ trợ cho nhau, tiết 1 chuẩn bị cho tiết2, còn tiết 2 dựa vào tiết 1 mà chủng cố kết quả của tiết 1.Trên đây là những đặc điểm đáng chú ý của môn đạo đức ở tiểu học. Chúng sẽ chiphối toàn bộ quá trình dạy học môn này.1.2.1.2. Tổng quan về môn đạo đức lớp 31.2.1.2.1. Mục tiêu môn đạo đức ở lớp 3Môn đạo đức lớp 3 nhằm giúp HS:Có hiểu biết ban đầu về một số chuẩn mực hành vi đạo đức và pháp luật phù hợp vớilứa tuổi HS lớp 3 trong các mối quan hệ của các em với lời nói, việc làm của bản thân; vớinhững người thân trong gia đình; với bạn bè và công việc của lớp, của trường; với Bác Hồ vànhững người có công với đất nước, với dân tộc; với hàng xóm lán giềng; với bạn bè quốc tế;với cây trồng, vật nuôi và nguồn nước.Từng bước hình thành kỹ năng nhận xét, đánh giá đối với những quan niệm, hành vi,việc làm có liên quan đến các chuẩn mực đã học; kĩ năng lựac họn và thực hiện các hành viứng xử phù hợp chuẩn mực trong các tình huống đơn giản, cụ thể của cuộc sống.Bước đầu hình thành thái độ có trách nhiệm đối với lời nói, việc làm của bản thân;yêu thương ông bà, cha mẹ, anh chị em và bạn bè; biết ơn Bác Hồ và các thương binh, liệtsĩ; quan tâm, tôn trọng mọi người; đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi quốc tế; cso ý thức bảovệ cây trồng, vật nuôi và nguồn nước.1.2.1.2.2. Nội dung chương trình môn đạo đức lớp 3Chương trình môn đạo đức ở lớp 3 bao gồm 14 bài phản ánh các chuẩn mực hành viđạo đức cần thiết, phù hợp với lứa tuổi trong các mối quan hệ của các em với bản thân, giađình, nhà trường, cộng đồng và môi trường tự nhiên.18Bài 1: Kính yêu Bác HồBài 2: Giữ lời hứaBài 3:Tự làm lấy việc của mình.Bài 4: Quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em.Bài 5: Chia sẻ vui buồn cùng bạn.Bài 6: Tích cực tham gia việc trường, việc lớp.Bài 7: Quan tâm giúp đỡ hàng xóm, láng giềng.Bài 8: Biết ơn thương binh, liệt sĩ.Bài 9: Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế.Bài 10: Tôn trọng khách nước ngoài.Bài 11: Tôn trọng đám tang.Bài 12: Tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.Bài 13: Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước.Bài 14: Chăm sóc cây trồng, vật nuôiỞ mỗi bài đạo đức đều phải thực hiện các nhiệm vụ và nội dung giáo dục đạo đức chohọc sinh như:- Giáo dục ý thức đạo đức- Giáo dục thái độ, tình cảm đạo đức.- Giáo dục hành vi, thói quen đạo đức.Giáo dục ý thức đạo đứcGiáo dục ý thức đạo đức nhằm cung cấp cho học sinh những tri thức đạo đức cơ bản,sơ đẳng về chuẩn mực hành vi, hình thành niềm tin đạo đức cho học sinh. Các chuẩn mựchành vi này được xây dựng từ các phẩm chất đạo đức, chúng phản ánh các mối quan hệhàng ngày của các em. Đó là:- Quan hệ cá nhân với xã hội: Kính yêu Bác Hồ, biết ơn thương binh liệt sĩ, yêu quêhương, làng xóm, phố phường của mình... yêu mến và tự hào về trường, lớp, giữ gìn môitrường sống xung quanh...- Quan hệ cá nhân với công việc, lao động: Biết chăm chỉ, kiên trì, vượt khó tronghọc tập, tích cực tham gia các công việc lao động khác nhau.- Quan hệ cá nhân với những người xung quanh: Hiếu thảo đối với ông bà, cha mẹ,19quan tâm giúp đỡ anh chị em trong gia đình, tôn trọng, giúp đỡ, đoàn kết với bạn bè, vớithiếu nhi quốc tế, tôn trọng và giúp đỡ hàng xóm láng giềng... theo khả năng của mình.- Quan hệ cá nhân với tài sản xã hội, tài sản của người khác: Tôn trọng và bảo vệ tàisản của nhà trường, của nhà nước và của người khác...- Quan hệ cá nhân với thiên nhiên: Bảo vệ môi trường tự nhiên xung quanh nơi học,nơi chơi, bảo vệ cây trồng, cây xanh có ích, động vật nuôi, động vật có ích, diệt trừ độngvật có hại, bảo vệ nguồn nước...- Quan hệ cá nhân với bản thân: khiêm tốn, thật thà, bạo dạn, vệ sinh, tự làm lấy côngviệc của mình...Theo từng chuẩn mực hành vi đạo đức, cần giúp học sinh hiểu:Yêu cầu của chuẩn mực hành vi đạo đức: Chuẩn mực hành vi yêu cầu học sinh thựchiện điều gì? làm gì?Ý nghĩa tác dụng của việc thực hiện chuẩn mực hành vi đạo đức và tác hại của việclàm trái: việc thực hiện chuẩn mực hành vi đạo đức mang lại lợi ích gì? tác dụng gì?nếu không thực hiện mà làm trái có tác hại gì?Cách thực hiện chuẩn mực đó: thực hiện chuẩn mực, cần làm những công việc gì?thực hiện như thế nào?Những tri thức đạo đức ngày nay giúp các em phân biệt được cái đúng – cái sai, cáitốt – cái xấu, cái thiện – cái ác... từ đó các em sẽ làm theo đúng, ủng hộ cái tốt, tán thành cáithiện và đấu tranh, phê phán, tránh cái sai, cái xấu, cái ác... ý thức đạo đức đúng đắn có tácdụng định hướng cho thái độ, tình cảm, hành vi đạo đức.Giáo dục thái độ, tình cảm đạo đức:Giáo dục thái độ, tình cảm đạo đức cho học sinh là thức tỉnh những rung động,những xúc cảm với hiện thực xung quanh, làm cho chúng biết yêu, biết ghét rõ ràng, có tháiđộ đúng đắn đối với các hiện tượng phức tạp trong đời sống.- Thái độ, tình cảm đối với những người xung quanh: kính yêu, biết ơn, quan tâm,chăm sóc ông bà, cha mẹ, yêu quý anh chị em, tôn trọng và yêu quý bạn bè, tôn trọng nhữngngười xung quanh khác, hàng xóm...- Thái độ đối với xã hội: Kính yêu Bác Hồ, biết ơn thương binh liệt sĩ, yêu trườngmến lớp, yêu quê hương làng xóm...20- Thái độ đối với môi trường sống: yêu thiên nhiên, và có ý thức giữ gìn vẻ đẹp môitrường xung quanh.- Thái độ đối với bản thân: có lòng tự trọng, khiêm tốn học hỏi, biết giữ lời hứa, trungthực...- Thái độ đối với các hành động: Thái độ ủng hộ, đồng tình, tán thành với những tấmgương, việc làm tốt, phù hợp với những chuẩn mực đạo đức, có thái độ lên án, phê phán,chê cười những ai có hành động sai trái, xấu, có hại cho người khác, xã hội, cộng đồng.Tình cảm tích cực được hình thành dựa vào ý thức đúng đắn và được củng cố, khẳngđịnh qua hành vi, đồng thời có tác dụng thúc đẩy, tạo động cơ cho việc nhận thức chuẩnmực, thực hiện hành vi đạo đức.Giáo dục hành vi, thói quen đạo đức:Giáo dục hạnh vi, thói quen đạo đức là tổ chức cho học sinh lặp lại, lặp lại nhiều lầnnhững thao tác, hành động đạo đức nhằm có đựơc hành vi đạo đức, từ đó có thói quen đậođức.Môn đạo đức lớp 3 cần hình thành cho học sinh các hành vi, thói quen đạo đức như:- Giúp đỡ, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em trong gia đình.- Hành vi lễ phép.- Có những việc làm vừa sức để giúp đỡ bạn bè, hàng xóm láng giềng, những thươngbinh, gia đình liệt sĩ...- Có những việc làm nhân đạo vừa sức đối với các gia đình thương binh liệt sĩ, bà mẹViệt Nam anh hùng, giúp đỡ những người gặp thiên tai, gặp khó khăn...- Có những hành động, việc làm bảo vệ trường, lớp, tài sản công cộng, thiên nhiên,nguồn nước, đồ đạc, tài sản của người khác...Cần giáo dục hành vi văn hoá cho học sinh: “đúng” về mặt đạo đức, “đẹp” về mặtthẩm mĩ.Các nhiệm vụ trên đây có mối quan hệ chặt chẽ với nhau và cần được giải quýêt đồngbộ thông qua:- Dạy học các môn học, đặc biệt là môn đạo đức lớp 3.- Hoạt động ngoài giờ lên lớp.- Thực hiện nội quy, quy chế, điều lệ,21- Tấm gương của giáo viên.- Phối hợp các lực lượng xã hội.Nội dung môn đạo đức kết hợp giữa giáo dục quyền trẻ em với giáo dục bổn phận củahọc sinh.Kết hợp giáo dục quyền trẻ em được có gia đình, được cha mẹ yêu thương, chăm sócvới giáo dục bổn phận của trẻ em phải quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em (Bài4 – Quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em).Kết hợp giáo dục quyền trẻ em được tôn trọng, bảo vệ bí mật riêng tư với giáo dục trẻem phải tôn trọng thư từ, tài sản của người khác (Bài 12: Tôn trọng thư từ, tài sản của ngườikhác).Chương trình không chỉ giáo dục bổn phận trách nhiệm của học sinh đối với gia đình,nhà trường, xã hội, môi trường tự nhiên mà còn giáo dục trách nhiêm của các em đối vớichính bản thân như: biết tự trọng, tự tin, hài lòng về những điểm tốt của bản thân, biết quantâm giữ gìn vệ sinh và hình thức bên ngoài của bản thân, biết giữ gìn đồ dùng, sách vở cánhân, biết bảo vệ an toàn cho bản thân...Thông qua các bài đạo đức, học sinh lớp 3 được giáo dục cho một số kĩ năng sống cơbản như: kinh nghiệm giao tiếp, kinh nghiệm tự nhận thức, kinh nghiệm ra quyết định, kinhnghiệm giải quyết vấn đề...1.2.2. Thực trạng việc sử dụng phương pháp đàm thoại trong giảng dạy môn đạo đứcĐể tìm hiểu thực trạng dạy học môn Đạo đức lớp 3 trường Tiểu học, em đã có quátrình thực nghiệm 4 tuần tại trường Tiểu học Lim. Em đã sử dụng phương pháp điều trabằng bảng hỏi có kết hợp phương pháp đàm thoại, phương pháp quan sát trong các hoạtđộng dạy học ở lớp chủ nhiệm và tham gia các hoạt động tại trường Tiểu học Lim khu vựchuyện Tiên Du.Đối tượng điều tra: Đội ngũ giáo viên các khối trường Tiểu học Lim và toàn thể họcsinh trường Tiểu học Lim.Thời gian tiến hành : từ 2/10/2018 đến 30/10/2018Qua tìm hiểu và nghe báo cáo chung về nhà trường em đã thu được kết quả là:Tổng số giáo viên toàn trường là 52 giáo viên. Trong đó cán bộ quản lí là 3, giáoviên là 45, nhân viên là 5. Vậy về cơ bản là 100% đội ngũ giáo viên tại trường đều đạt22chuẩn.Tổng số học sinh: 750 em, trong đó học sinh khối 3 là: 160 em1.2.2.1. Thực trạng về đội ngũ giáo viên với nhận thức tầm quan trọng và việc sử dụngphương pháp đàm thoại trong dạy học môn đạo đứcMuốn dạy tốt thì bước đầu người giáo viên phải được trang bị những kiến thức và kỹnăng sư phạm phải đtạ chuẩn. Trường tiểu học Lim là một trường điểm ở huyện Tiên Dunên rất chú trọng điều đó, do vậy đầu vào nhân lực luôn lựa chọn những giáo viên đượccông nhận đạt chuẩn về kiến thức và kĩ năng cơ bản. Trong quá trình các giáo viên công táctại trường thì luôn được học hỏi, chia sẻ, trau dồi và kiểm tra năng lực thường xuyên. Bảnthân mỗi giáo viên luôn ý thức tự học hỏi kinh nghiệm và nâng cao năng lực sư phạm đạtchuẩn và trên chuẩn. Do đó trường đã có đội ngũ giáo viên với bề dày kinh nghiệm và đạtnhiều thành tích cao trong công tác giảng dạy.Và để tìm hiểu về thực trạng này kĩ hơn, em đã sử dụng phiếu điều tra sau với sốphiếu là 52:Bảng 1: Thực trạng nhận thức tầm quan trọng của môn đạo đức và phương pháp đàmthoại trong Đạo đức ở trường Tiểu học của giáo viênSTT12Nội dung đánh giáTiêu chí đánh giáRất quan trọng Quan trọng Không quan trọngTầm quan trọng của môn Đạođức ở trường Tiểu họcTầm quan trọng của phươngpháp đàm thoại trong dạy họcĐạo đức ở Tiểu họcKết quả thu được như sau:Bảng 1: Thực trạng nhận thức tầm quan trọng của môn đạo đức và phương pháp đàmthoại trong Đạo đức ở trường Tiểu học của giáo viênTiêu chí đánh giáSTTNội dung đánh giáRất quan trọngSố1Tầm quan trọng của môn Đạolượng36/5223TL70%Quan trọngSốlượng13/52Không quantrọngTLSố lượng25%3/52TL5%đức ở trường Tiểu họcTầm quan trọng của phương2pháp đàm thoại trong dạy học33/5265%13/5225%6/5210%Đạo đức ở Tiểu họcNhìn vào bảng số liêu trên, ta thấy rằng:+ 70% GV đều nhận thức được vị trí môn Đạo đức ở tiểu học là rất quan trọng và cầnthiết, GV nhận thức được vị trí môn Đạo đức là quan trọng chiếm 25% và có 5% GV lànhận thức rằng môn Đạo đức không quan trọng.+ 65% GV cho rằng phương pháp Đàm thoại trong dạy học Đạo đức là rất quantrọng, 25% GV cho rằng Phương pháp Đàm thoại trong dạy học Đạo đức là quan trọng vàcòn lại 10% nhận định rằng phương pháp Đàm thoại trong dạy học Đạo đức là không quantrọng.Cô Nguyễn Thị Thơm ( chủ nhiệm lớp 3H) là một trong những giáo viên giỏi và cónhiều kinh nghiệm của trường đã cho biết rằng mục tiêu cuối cùng của giáo dục là tạo ramột con người toàn diện không những có tài mà còn có đức. Trong công tác giáo dục, bậcTiểu học là bậc học giữ vai trò quan trọng trong việc hình thành nhân cách cho học sinh nhằmxây dựng và phát triển con người làm chủ tương lai cho đất nước. Trong đó giáo dục đạo đứclà một trong những hoạt động giáo dục cơ bản nhất trong các bậc học của học sinh nhằm làmcho nhân cách được phát triển đúng đắn, giúp học sinh có những nhận thức, ý thức tình cảmđạo đức, có những thói quen, hành vi ứng xử đúng mực trong các mối quan hệ của cá nhânvới xã hội, của cá nhân đối với mọi người xung quanh. Và giáo dục như thế nào là đúng cáchcũng như sử dụng phương pháp nào cho phù hợp thì cô Thơm đã góp ý rằng: Để các em cóthể tập trung trong các bài học thì phương pháp Đàm thoại trao đổi với các em là không thểthiếu. Phương pháp này giúp giáo viên và học sinh có thể hiểu lẫn nhau trong quá trình họctập và giảng dạy. Đặc biết phương pháp này sẽ rèn cho các em bước đầu tự tin, mạnh dạn bàytỏ quan điểm của mình trước đám đông, phát huy tinh thần học hỏi cao của các em.Ta có thể thấy rằng về cơ bản thì các GV đã có những nhận thức rất dung đắn vềphương pháp đàm thoại cũng như tầm quan trọng của phương pháp này trong quá trình giảngdạy môn Đạo đức. Tuy nhiên việc sử dụng của các giáo viên lại chưa đạt hiệu quả cao trongquá trình giảng dạy môn đạo đức và để tìm hiểu thêm thì em đã làm thêm một số phiếu điều24tra để làm rõ điều này.Ngoài điều tra về vấn đề nhận thức của giáo viên em còn điều tra về việc vận dụngphương pháp đàm thoại của giáo viên vào môn học và kết quả như thế nào qua phiếu đánh giásau:PHIẾU ĐÁNH GIÁCác thầy (cô) hãy điền dấu “+” vào ô trống trước ý kiến của mình1. Các thầy (cô) nhận thấy việc sử dụng phương pháp đàm thoại trong dạy học mônĐạo đức ở tiểu học đã có tác dụng như thế nào đối với học sinh Tiêu cực Tích cực Không có tác dụng2. Mức độ vận dụng phương pháp đàm thoại ở các bài học môn Đạo đức của bản thânmình Thường xuyên sử dụng Thỉnh thoảng sử dụng Ít khi sử dụng Không sử dụngKết quả thu được là:Bảng 2: Tác dụng của việc sử dụng phương pháp đàm thoại trong môn đạo đức đối vớihọc sinhKết quảTiêu cựcTích cựcKhông tác dụngSố lượngTỉ lệSố lượngTỉ lệSố lượngTỉ lệ11/5220%41/5280%0/520%Kết quả này cho thấy phương pháp đàm thoại mang lại tác dụng tích cực cho học sinhtrong môn Đạo đức ( chiếm 80% ý kiến) còn lại là mang tác dụng tiêu cực và không có ý kiếnnào cho rằng việc sử dụng phương pháp đàm thoại không có tác dụng.Bảng 3: Thực trạng về mức độ vận dụng phương pháp đàm thoại trong dạy học mônđạo đức ở Tiểu họcKết quả25