Phật giáo Nam Tông ăn thịt

Có một sự thật rằng vẫn có những tu sĩ trong nhịp sống sinh hoạt vẫn ăn mặn, điều này ít nhiều gây bối rối và hiểu lầm cho đa số đại chúng. Vậy thực tế của việc ăn chay – ăn mặn trong Phật giáo là thế nào, nó có phải là phạm giới hay không?

Chuỗi vòng may mắn của bạn, xem ngay!.

Ăn chay là chìa khóa dẫn đến hạnh phúc

Nguồn gốc ăn chay – ăn mặn trong Phật giáo

Phật giáo nguyên thủy không chủ trương bài mặn

Khi đạo Phật mới ra đời, các Tăng Ni sống bằng việc khất thực. Đi từ nơi này sang nơi khác nhận thức ăn của người khác bố thí cho. Đấy là một hành động nhằm hướng đến việc tu tâm hướng Phật và nuôi thân.

Lúc ấy, chúng Tăng Ni không có phân biệt đồ chay với đồ mặn. Bởi lẽ chúng cũng chỉ là thức ăn để nuôi thân. Và cũng chẳng muốn vứt bỏ mọi thứ mọi người chia sẻ.

Phật giáo Nam Tông ăn thịt

Ăn chay – ăn mặn trong Phật giáo.

22 lợi ích của việc ăn chay theo Phật giáo

Một hôm, có tướng Siha đến thăm Đức Phật, cảm kính với những lời dạy của Phật nên đã xin quy y Tam bảo.

Sau lần ấy, tướng mời chư Tăng đến dự yến tiệc. Sai người mua thịt lợn ngoài chợ về thiết đãi.

Chư Tăng nghe vậy, giận dữ vô cùng mà nói. “Tướng chỉ nghĩ đến bản thân mình, giết sinh vật để làm tiệc”.

Đức Phật nghe vậy liền nói “Chư Tăng được phép dùng thịt cá. Miễn trong ba trường hợp sau: không trực tiếp giết mổ, không nghe lấy tiếng vật than khóc khi bị giết mổ. Và vật ấy không chỉ bị giết mổ để thiết đãi chư Tăng”.

Thực tế, tướng Siha phân biệt rất rõ giữa việc (trực tiếp) giết mổ và mua thịt đã giết mổ. Cũng vì lẽ đó tướng không làm gì sai trái.

Tuy Đức Phật không ngăn cản việc ăn mặn. Nhưng có một số thịt loài mà Phật giáo cấm chư Tăng không được đúng đến.

Ngoài thịt người bởi đấy là thịt đồng loại. Còn có thịt voi với thịt ngựa bởi nó là của vua chúa. Thịt chó vì quan niệm bần tiện. Thịt hoang dã vì ám mùi gây trả thù.

Phật giáo Nam Tông ăn thịt

Ảnh hưởng bởi Phật giáo Bắc tông, nên đa số tu sĩ ăn chay trường, có một số ít là trường trai.

Lợi ích và phương pháp ăn chay hiệu quả theo góc nhìn đạo Phật

Phật giáo phân chia quan điểm vì ăn chay – ăn mặn

Sau này, khi Đức Bà Lạt Đa muốn nghiêm khắc hơn trong việc khẩu thực. Đề ra nguyên tắc tu sĩ chỉ dùng đồ chay, tuyệt đối không đụng đến đồ mặn.

Cũng kể từ đó nền Phật giáo bắt đầu có sự phân chia quan điểm.

Một bên chủ trương chay mặn đều dùng được (Phật giáo Nam Tông) theo luật “Tam Tịnh nhục”. Và trường chay (Phật giáo Bắc tông).

Theo dòng chảy của lịch sử, hình ảnh tu sĩ trường chay trở nên rõ nét trong đại chúng. Khiến nhiều người cứ lầm tưởng rằng đã là Phật tử ắt tuyệt đối không đụng đến đồ mặn.

Nhưng kỳ thực điều ấy không đúng đắn trong thực tế, và phủ nhận những quan điểm của nền Phật giáo Nam Tông trong thời điểm hiện tại.

Ăn chay – ăn mặn trong Phật giáo ở các miền

Miền Bắc: Ảnh hưởng bởi Phật giáo Bắc tông, nên đa số tu sĩ ăn chay trường, có một số ít là trường trai.

Phật giáo Nam Tông ăn thịt

Theo dòng chảy của Phật giáo, theo thời gian việc dùng chay hay mặn đã có sự phân tầng rõ rệt.

Ăn chay bảo vệ môi trường sinh thái

Miền Trung: Tu sĩ bạch nghiệp chân tu, bán thế xuất gia, tu sĩ hệ Khất thì chay trường; Tu sĩ Cổ Sơn Môn, Phật giáo nguyên thủy thì ăn chay theo kỳ (ngày rằm, lễ) chứ không tuyệt đối.

Miền Nam: Tu sĩ Bắc tông thì trường chay, tu sĩ Nam tông thì ăn mặn 1 bữa / 1 ngày.

Ăn chay – ăn mặn trong Phật giáo ở các quốc gia

Hàn Quốc, Trung Quốc: Đa số là tu sĩ trường trai.

Nhật Bản, Tây Tạng: Khẩu thực tùy nguyện.

Thái Lan, Campuchia, Myanmar, Tích Lan: Tu sĩ ăn mặn 1 bữa/ 1 ngày, ăn trước 12 giờ trưa (giờ Ngọ).

Theo dòng chảy của Phật giáo, theo thời gian việc dùng chay hay mặn đã có sự phân tầng rõ rệt. Hy vọng thông qua bài viết này các bạn đã có cái nhìn tổng quan về việc chay mặn, để có cái nhìn minh trực hơn khi thấy một tu sĩ dùng đồ mặn, cũng hiểu và chấp nhận những quan điểm tôn giáo của mỗi vùng miền có sự khác nhau để chính bản thân có thể thực hành tu tập một cách rõ ràng và thuận tiện.

Lợi ích của việc ăn chay và không sát sinh

HỖ TRỢ CHÚNG TÔI

Tuân theo truyền thống Phật giáo, chúng tôi cung cấp tài liệu giáo dục Phật giáo phi lợi nhuận. Khả năng duy trì và mở rộng dự án của chúng tôi hoàn toàn phụ thuộc vào sự hỗ trợ của bạn. Nếu thấy tài liệu của chúng tôi hữu ích, hãy cân nhắc quyên góp một lần hoặc hàng tháng.

Phật giáo Nam Tông có mặt tại Việt Nam từ rất nhiều năm trước, nhưng chủ yếu tồn tại ở các tỉnh Đồng bằng Sông Cửu Long. Để hiểu hơn về loại Phật giáo này các bạn hãy tìm hiểu ngay bài viết dưới đây nhé.

Giới thiệu sơ lược về Phật giáo Nam tông Khmer

Phật giáo Nam tông được truyền vào nước ta theo con đường của các nhà truyền giáo từ Ấn Độ, nó được đông đảo người dân của vùng đồng bằng song Cửu Long đón nhận, đặc biệt là đồng bào dân tộc Khmer và nó trở thành tôn giáo của người Khmer, do đó ở Việt Nam tôn giáo này còn được gọi là Phật giáo Nam tông Khmer.

Trong Phật giáo Nam tông không có nữ đi tu ở chùa, tuy nhiên họ lại được giáo dục và ảnh hưởng rất lớn từ tư tưởng và đạo đức của Phật giáo thông qua nếp sống của những người đàn ông trong gia đình và qua các lễ hội, các buổi thuyết giảng giáo lý của nhà sư và các nghi thức truyền thống của Phật giáo.

Phật giáo Nam Tông ăn thịt
Phật giáo Nam tông thờ ai

Xem thêm: Suy nghĩ về câu cho đi và nhận lại trong cuộc sống

Để đi tu theo Phật giáo Nam tông thì ngoài tinh thần tự nguyện, thì cần phải đáp ứng được một số yêu cầu cơ bản sau đây:

  • Phải được sự đồng ý từ cha mẹ hoặc người nuôi dưỡng (nếu còn nhỏ). Nếu người nam đã có gia đình thì phải được sự đồng ý của vợ;
  • Phải là một công dân tốt, không trong tình trạng vi phạm pháp luật;
  • Phải có thầy dẫn dắt và có những vật dụng cần thiết của một nhà sư.

Phật giáo nam tông và bắc tông đều có điểm chung là sư tăng thụ giới qua các bậc Sadi và Tỳ khiêu. Về quan niệm thờ phụng thì Phật giáo nam tông ngoài đức Phật Thích Ca ra sẽ không thờ một vị Phật nào khác.

Còn trong đời sống hằng này Phật giáo Nam tông thực hành theo giới luật Phật giáo Nguyên thủy nên không ăn chay, sư sống bằng thức ăn dâng cúng của Phật tử, mỗi ngày chỉ ăn 2 bữa, vào buổi sáng sớm và trước giờ Ngọ. Sau giờ Ngọ cho đến hết đêm nhà sư chỉ được dùng chất lỏng như: nước, sữa, trà…

Trong thời gian mùa mùa nếu Phật tử quá bận không có thời gian rảnh rỗi thì Ban Quản trị chùa có thể trao đổi với các gia đình Phật tử thay nhau dâng cúng theo ngày nhất định, tránh ngày thì quá nhiều, ngày lại quá ít. Hoặc các sư có thể nhận thực phẩm do các gia đình dâng cúng, rồi đem về chùa nhờ người nấu.

Phật giáo Nam tông ăn mặn hay ăn chay

Phật giáo Nam Tông ăn thịt
Sư tăng phái Nam tông phật tử cúng gì ăn nấy nên không phân biệt thức ăn chay hay mặn

Xem thêm: Những câu hói hay về cuộc sống mưu sinh

Quan niệm sinh hoạt ăn uống của hai phái Bắc tông và Nam tông có sự khác biệt, Bắc tông chủ trương phải thay đổi cung cách sinh hoạt theo thời thế, từng giai đoạn lịch sử, không chấp nhận những gì đã có nguyên mẫu từ thời đức Phật còn tại thế. Còn phái Nam tông thì lưu giữ lại nguyên mẫu những gì đã có từ thời đức Phật.

Do đó phái Nam tông vẫn đi khất thực quanh làng xóm, mọi người cúng gì ăn nấy nên không phân biệt thức ăn chay hay mặn. Do đó, tu sĩ Phật giáo Nam tông không ăn chay thuần túy mà được phép dùng mặn theo luật Tam Tịnh nhục, có nghĩa là thực phẩm mặn đó phải hợp thời, không thấy, không nghi và không nghe thấy sinh vật bị giết hại vì mình.

Tuy nhiên sau năm 1975, đặc biệt là những năm gần đây, tu sĩ thuộc hệ phái Nam tông không còn phải đi khất thực nữa, sư tăng đã tự túc lương thực tại chùa bằng cách tham gia sản xuất, trồng thêm rau màu và cây ăn trái.

Có thể nói, trải qua nhiều thập kỷ, Phật giáo đã góp phần làm nên bản sắc văn hóa độc đáo của người Khmer nói riêng và văn hóa cộng đồng của các dân tộc Việt Nam nói chung.