P lớn là gì trong vật lý 8

CÔNG THỨC VẬT LÝ 8I) CƠ HỌC1 v = s : t ( v là vận tốc, s là quãng đường, tthời gian ) v_tb = s : t (v_tb là vận tốc trung bình, s là tổng quãng đường, t là tổng thời gian )3P_as = F : S (P_aslà áp suất, F là áp lực, S là diện tích tiếp xúc )4 P_as = d x h (P_as là áp suất ở đáy cột chất lỏng, d là trọng lượng riêng của chất lỏng, h là chiều cao của cột chất lỏng )4’ Tính áp suất của một điểm trong cột chất lỏng = d x h ( h là chiều cao tính từ vật đến mặt thoáng ) 5 F_A = d.V (F_A là lực đẩy Acsimet, d là trọng lượng riêng của chất lỏng, V là thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ )5’ Vật chìm khi F_A < P; Vật nổi khi F_A > P; Vật lơ lửng trong chất lỏng khi F_A = PKhi vật nổi thì F_A =d.V (V là thể tích của phần vật chìm trong chất lỏng, d là trọng lượng riêng)6A = F x s ( A là công của lực F, F là lực tác dụng vào vật, s là quãng đường vật dịch chuyển )Đơn vị công là jun. 1J = 1N. 1m = 1Nm7P = At (P là công suất ,A là công thực hiện được, t là thời gian làm công việc đó )Đơn vị công suất là W 1W= 1Js 1kW = 1 000W 1MW = 1 000kWII) NHIỆT HỌC1Q = m.c.∆t ( Q là nhiệt lượng vật thu vào, tính ra J, m là khối lượng của vật, tính ra kg, ∆t = t_2 t_1 là độ tăng nhiệt độ, tính ra ℃ hoặc K, c là đại lượng đặc trưng cho chất làm vật gọi là nhiệt dung riêng, tính ra Jkg.K 2 Phương trình cân bằng nhiệt: Q_(tỏa ra) = Q_(thu vào)3 Q = q.m ( Q là nhiệt lượng tỏa ra (J), q là năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu (Jkg), m là khối lượng của nhiên liệu bị đốt cháy hoàn toàn ( kg)4 Hiệu suất của động cơ nhiệt: H = AQ CÔNG THỨC VẬT LÝ I) CƠ HỌC 1/ v = s : t ( v vận tốc, s quãng đường, t thời gian ) 2/ = s : t ( vận tốc trung bình, s tổng quãng đường, t tổng thời gian ) 3/ = F : S (là áp suất, F áp lực, S diện tích tiếp xúc ) 4/ = d x h ( áp suất đáy cột chất lỏng, d trọng lượng riêng chất lỏng, h chiều cao cột chất lỏng ) 4’/ Tính áp suất điểm cột chất lỏng = d x h ( h chiều cao tính từ vật đến mặt thoáng ) 5/ = d.V ( lực đẩy Acsimet, d trọng lượng riêng chất lỏng, V thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ ) 5’/ Vật chìm < P; Vật > P; Vật lơ lửng chất lỏng = P Khi vật =d.V (V thể tích phần vật chìm chất lỏng, d trọng lượng riêng) 6/A = F x s ( A công lực F, F lực tác dụng vào vật, s quãng đường vật dịch chuyển ) Đơn vị công jun 1J = 1N 1m = 1Nm 7/ P = A/t ( P công suất ,A công thực được, t thời gian làm công việc ) Đơn vị công suất W 1W= 1J/s 1kW = 000W 1MW = 000kW II) NHIỆT HỌC 1/Q = m.c.t ( Q nhiệt lượng vật thu vào, tính J, m khối lượng vật, tính kg, t = - độ tăng nhiệt độ, tính K*, c đại lượng đặc trưng cho chất làm vật gọi nhiệt dung riêng, tính J/kg.K 2/ Phương trình cân nhiệt: = 3/ Q = q.m ( Q nhiệt lượng tỏa (J), q suất tỏa nhiệt nhiên liệu (J/kg), m khối lượng nhiên liệu bị đốt cháy hoàn toàn ( kg) 4/ Hiệu suất động nhiệt: H = A/Q

Với loạt bài Công thức tính áp suất Vật Lí lớp 8 sẽ giúp học sinh nắm vững công thức, từ đó có kế hoạch ôn tập hiệu quả để đạt kết quả cao trong các bài thi môn Vật Lí 8.

Bài viết Công thức tính áp suất hay nhất gồm 4 phần: Định nghĩa, Công thức, Kiến thức mở rộng và Bài tập minh họa áp dụng công thức trong bài có lời giải chi tiết giúp học sinh dễ học, dễ nhớ Công thức tính áp suất Vật Lí 8.

                       

P lớn là gì trong vật lý 8

1. Định nghĩa

- Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.

- Áp suất là độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép.

Ví dụ: Người và tủ, bàn ghế, máy móc … luôn tác dụng lên nền nhà những lực ép có phương vuông góc với mặt sàn.

 

P lớn là gì trong vật lý 8

2. Công thức

- Công thức tính áp suất:

P lớn là gì trong vật lý 8
 

Trong đó:

F: là áp lực (N)

S: là diện tích bị ép (m2)

p: là áp suất (N/m2)

- Đơn vị của áp suất là Paxcan (Pa): 1 Pa = 1 N/m2.

Chú ý: kí hiệu của áp suất là chữ cái p viết thường

3. Kiến thức mở rộng

- Dựa vào công thức tính áp suất:

P lớn là gì trong vật lý 8
, ta suy ra:

   + Công thức tính áp lực: F = p.S

   + Công thức tính diện tích mặt bị ép:

P lớn là gì trong vật lý 8
 

- Công thức tính diện tích bị ép với hình dạng cho trước:

  + Hình vuông: S = a2 (a là độ dài của mỗi cạnh hình vuông).

  + Hình chữ nhật: S = a.b (a và b lần lượt là chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật).

  + Hình tròn thì S = p.r2 (với r là bán kính của hình tròn).

- Xác định áp lực: Áp lực của vật tác dụng lên mặt phẳng thường bằng trọng lượng của vật (P).

Công thức tính trọng lượng của vật: P = 10.m

Trong đó:

m: là khối lượng của vật (kg),

P: là trọng lượng của vật (N).

                                 

P lớn là gì trong vật lý 8

4. Bài tập minh họa

BÀI TẬP 1: Một lọ hoa có khối lượng 500g được đặt trên bàn. Tính áp suất mà lọ hoa tác dụng lên mặt bàn, biết đáy bình hoa là hình tròn có đường kính bằng 5cm.

Tóm tắt:

m = 500 g, r = 5 cm:      p = ?

Giải:

Đổi: 500 g = 0,5 kg; 5 cm = 0,05 m.

Áp lực mà lọ hoa tác dụng lên mặt bàn bằng trọng lượng của lọ hoa:

  F = P = 10.m = 10.0,5 = 5 (N).

Diện tích mặt bị ép bằng diện tích đáy bình hoa:

  S = p.r2 = p.0,052 » 7,85.10-3 (m2)

Áp suất mà lọ hoa tác dụng lên mặt bàn là:

P lớn là gì trong vật lý 8
 

BÀI TẬP 2: Chiếc tủ lạnh gây ra một áp suất 1600 Pa lên sàn nhà. Biết diện tích tiếp xúc của tủ và sàn nhà là 0,5 m2. Hãy tính khối lượng của chiếc tủ lạnh?