Nếu ví dụ về sự khác nhau giữa chất và lượng

Hãy luôn nhớ cảm ơnvote 5*
nếu câu trả lời hữu ích nhé!

  • nguyenthanhtruong
  • 24/10/2019

  • Cảm ơn 8


- Chất

+ Thuộc tính của Đồng là kim loại

+ Thuộc tính của muối là mặn

+ Thuộc tính của HCl là axit

- Lượng

+ Ngọn núi Everest cao 8848, 86 m

+ Diện tích đất nước Việt Nam là 331, 212 km2

XEM GIẢI BÀI TẬP SGK GDCD 10 - TẠI ĐÂY

Chất và lượng là những phạm trù trong Triết học. Vậy sự khác nhau giữa chất và lượng là gì? Tham khảo bài viết sau của GiaiNgo để có câu trả lời nhé!

Trong Triết học Mác – Lenin, sự vật, hiện tượng nào cũng bao gồm hai yếu tố chất và lượng. Vậy sự khác nhau giữa chất và lượng là gì? Đây là câu hỏi khiến không ít người thắc mắc, đặc biệt là các bạn sinh viên đang theo học môn này. Bài viết sau của GiaiNgo sẽ giúp bạn làm rõ vấn đề trên.

Chất là gì?

Chất là phạm trù triết học dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn có của sự vật, hiện tượng. Đây là sự thống nhất hữu cơ của những thuộc tính. Những đặc điểm cấu thành sự vật, hiện tượng giúp nó phân biệt được với sự vật, hiện tượng khác.


Được tài trợ

Bất cứ sự vật, hiện tượng nào cũng có chất riêng vốn có, tạo nên chính nó. Chất mang tính khách quan. Cái vốn có của sự vật, hiện tượng đều do những yếu tố, thuộc tính cấu thành quy định.

Thuộc tính bao gồm tính chất, trạng thái,… Đó là những cái sẵn có của sự vật từ khi nó sinh ra hoặc được hình thành trong sự vận động và phát triển.


Được tài trợ

Để biết được sự khác nhau giữa lượng và chất là gì thì trước hết bạn phải hiểu được khái niệm của chúng. Khái niệm về chất đã được GiaiNgo trình bày ở trên. Tiếp theo là nội dung về khái niệm của lượng. Mời bạn đọc cùng theo dõi.

Lượng là gì?

Lượng là phạm trù triết học dùng để chỉ tính quy định vốn có của sự vật. Trong đó bao gồm về mặt số lượng, quy mô, trình độ, nhịp điệu của sự vận động và phát triển cũng như các thuộc tính của sự vật. Lượng mang tính khách quan, thể hiện cái vốn có của sự vật, quy định sự vật đó là nó.

Sau khi biết được hai khái niệm về chất và lượng, chắc hẳn bạn đọc cũng phần nào nhận ra sự khác nhau giữa chúng. Để hiểu rõ hơn sự khác nhau giữa chất và lượng là gì, mời bạn đọc tham khảo nội dung sau của GiaiNgo.

Sự khác nhau giữa chất và lượng

Mối quan hệ giữa chất và lượng là hai mặt đối lập nhau. Chất mang tính tương đối ổn định. Còn lượng thì ngược lại, nó có thể thường xuyên thay đổi.

Tuy nhiên, chất và lượng không tách rời nhau mà chúng thường xuyên tác động qua lại lẫn nhau. Lượng thay đổi có thể dẫn đến sự thay đổi về chất.

Mối quan hệ giữa chất và lượng đều có ý nghĩa quan trọng trong thực tiễn và nhận thức. Chúng chống lại quan điểm tả khuynh và hữu khuynh. Mối quan hệ này giúp ta có thái độ khách quan khoa học. Đồng thời là có quyết tâm thực hiện các thay đổi khi có các điều kiện đầy đủ.

Chắc hẳn sau khi đọc xong nội dung này bạn đã tìm ra được sự khác nhau giữa chất và lượng. Nội dung tiếp theo của bài viết là phần thông tin về ý nghĩa phương pháp luận. Mời bạn đọc cùng theo dõi.

Ý nghĩa phương pháp luận

Phương pháp luận có ý nghĩa trong việc xây dựng hướng đi cho tiến trình nghiên cứu một đề tài. Nhờ có phương pháp luận mà bài nghiên cứu của bạn có sự logic trong câu từ.

Bên cạnh đó, nội dung đề tài nghiên cứu của bạn sẽ trở nên thuyết phục và sinh động hơn.

Phương pháp luận là cơ sở, tiền đề giúp các chuyên gia tìm ra cấu trúc logic nhất cho các công trình khoa học. Việc làm này mang đến những tri thức có giá trị đối với lý luận và thực tiễn. Từ đó, giúp nâng cao nhận thức và cải tạo thế giới.

Tiếp theo nội dung của bài viết Sự khác nhau giữa chất và lượng là phần ví dụ. Mời bạn theo dõi cùng GiaiNgo để biết thêm chi tiết.

Ví dụ về sự thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất và ngược lại

Sau đây là ví dụ về sự thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất và ngược lại:

Quá trình học tập của học sinh đòi hỏi phải có sự cố gắng, chăm chỉ để đạt được kết quả tốt.

Sự thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất trong trường hợp này thể hiện ở chỗ:

  • Học sinh thu nạp kiến thức bằng việc nghe thầy cô giảng trên lớp.
  • Rèn luyện qua các bài tập làm ở nhà.
  • Đọc thêm sách tham khảo để trau dồi tri thức,…

Thành quả của những việc làm này được đánh giá qua những bài kiểm tra, thi học kì hay thi tốt nghiệp. Khi tích lũy đủ kiến thức cần thiết, học sinh sẽ được chuyển lên cấp học mới cao hơn. Cho đến khi học sinh vượt qua được kì thi đại học và trở thành một sinh viên.

Lúc này chất mới trong mỗi người được hình thành và tác động ngược lại lượng. Điều này được thể hiện trong lối suy nghĩ và hành động của mỗi sinh viên. Họ sẽ trở nên chín chắn, trưởng thành và hiểu chuyện hơn so với một học sinh.

Hi vọng những thông tin trên của GiaiNgo đã giúp bạn đọc phần nào hiểu được sự khác nhau giữa chất và lượng. Bên cạnh đó, bạn sẽ biết được mối quan hệ giữa hai phạm trù triết học. Đừng quên truy cập GiaiNgo thường xuyên để có thêm những kiến thức bổ ích nhé!

Mục lục:

  1. Khái niệm lượng và chất
  2. Mối quan hệ biện chứng giữa lượng và chất
    1. Lượng đổi dẫn đến chất đổi
    2. Sự ảnh hưởng của chất mới đến lượng mới
  3. Ý nghĩa phương pháp luận
  4. Ví dụ về sự thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất và ngược lại
    • Ví dụ về sự biến đổi về lượng dẫn đến sự biến đổi về chất trong học tập

1. Khái niệm lượng và chất

a] Khái niệm lượng

Lượng là phạm trù triết học dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn có của sự vật, hiện tượng, biểu thị số lượng, quy mô, trình độ, nhịp điệu của sự vận động và phát triển của sự vật, hiện tượng cũng như của các thuộc tính của nó.

Ví dụ về lượng

Đối với mỗi phân tử nước [H2O], lượng là số nguyên tử tạo thành nó, tức là 2 nguyên tử Hidro và 1 nguyên tử Oxi.

Chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn có của sự vật, hiện tượng; là sự thống nhất hữu cơ giữa các thuộc tính, các yếu tố cấu thành sự vật, hiện tượng, làm cho sự vật là nó mà không phải là cái khác.

Ví dụ về chất

Nguyên tố đồng có nguyên tử lượng là 63,54đvC, nhiệt độ nóng chảy là 1083, nhiệt độ sôi là 2880oC… Những thuộc tính [tính chất] này nói lên chất riêng của đồng, phân biệt nó với các kim loại khác.

Chất là phạm trù triết học dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn có của sự vật, hiện tượng. Đây là sự thống nhất hữu cơ của những thuộc tính. Những đặc điểm cấu thành sự vật, hiện tượng giúp nó phân biệt được với sự vật, hiện tượng khác.

Bất cứ sự vật, hiện tượng nào cũng có chất riêng vốn có, tạo nên chính nó. Chất mang tính khách quan. Cái vốn có của sự vật, hiện tượng đều do những yếu tố, thuộc tính cấu thành quy định.

Thuộc tính bao gồm tính chất, trạng thái,… Đó là những cái sẵn có của sự vật từ khi nó sinh ra hoặc được hình thành trong sự vận động và phát triển.

Để biết được sự khác nhau giữa lượng và chất là gì thì trước hết bạn phải hiểu được khái niệm của chúng. Khái niệm về chất đã được Đâytrình bày ở trên. Tiếp theo là nội dung về khái niệm của lượng. Mời bạn đọc cùng theo dõi.

- Khái niệm “chất” dùng để chỉ tính quy định của sự vật về phương diện tổng hợp các thuộc tính cơ bản, khách quan, vốn có của một sự vật nào đó; cái mà nhờ đó, sự vật là nó, khác với sự vật khác.

- Khái niệm “lượng” dùng để chỉ tính quy định khách quan, vốn có của sự vật [tạo thành cơ sở khách quan cho sự tồn tại của chất của sự vật] về các phương diện: số lượng các yếu tố cấu thành, quy mô của sự tồn tại, tốc độ, nhịp điệu của các quá trình vận động, phát triển của sự vật.

Trước khi tìm hiểu về Sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về chất khác nhau như thế nào thì bạn đọc cần làm rõ hai khái niệm lượng và chất. Bất cứ sự vật, hiện tượng nào cũng bao gồm mặt chất và mặt lượng. Hai mặt đó thống nhất hữu cơ với nhau trong sự vật, hiện tượng.

Chất là phạm trù triết học dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn có của sự vật, là sự thống nhất hữu cơ của những thuộc tính làm cho sự vật là nó chứ không phải là cái khác. Mỗi sự vật, hiện tượng trong thế giới đều có những chất vốn có, làm nên chính chúng. Nhờ đó chúng mới khác với các sự vật, hiện tượng khác.

Lượng là phạm trù triết học dùng để chỉ tính quy định vốn có của sự vật về mặt số lượng, quy mô, trình độ, nhịp điệu của sự vận động và phát triển cũng như các thuộc tính của sự vật. Lượng là cái vốn có của sự vật, song lượng chưa làm cho sự vật là nó, chưa làm cho nó khác với những cái khác. Lượng tồn tại cùng với chất của sự vật và cũng có tính khách quan như chất của sự vật. Lượng của sự vật biểu thị kích thước dài hay ngắn, số lượng nhiều hay ít, quy mô lớn hay nhỏ, trình độ cao hay thấp, nhịp điệu nhanh hay chậm,…

Sự phân biệt chất và lượng của sự vật chỉ mang tính tương đối. Có những tính quy định trong mối quan hệ này là chất của sự vật, song trong mối quan hệ khác lại biểu thị lượng của sự vật và ngược lại. Chẳng hạn, số lượng sinh viên học giỏi nhất định của một lớp sẽ nói lên chất lượng học tập của lớp đó. Điều này cũng có nghĩa là dù số lượng cụ thể quy định thuần túy về lượng, song số lượng ấy cũng có tính quy định về chất của sự vật.

Đề bài

Sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về chất khác nhau như thế nào? Cho ví dụ.

Lời giải chi tiết

- Sự khác nhau giữa biến đổi về lượng và biến đổi về chất:

+ Sự biến đổi về chất của các sự vật và hiện tượng bao giờ cũng bắt đầu từ sự biến đổi về lượng. Quá trình biến đổi ấy đều có ảnh hưởng đến trạng thái chất của sự vật và hiện tượng, nhưng chất của sự vật và hiện tượng chưa biến đổi ngay vì chất mang tính ổn định tương đối. Khi sự biến đổi về lượng đạt đến một giới hạn nhất định, phá vỡ sự thống nhất giữa chất và lượng thì chất mới ra đời thay thế chất cũ, sự vật mới ra đời thay thế sự vật cũ.

+ Sự biến đổi về lượng diễn ra dần dần, liên tục, đến một giới hạn nhất định sẽ phá vỡ sự thống nhất giữa chất và lượng, khiến chất biến đổi, tạo thành chất mới. Mỗi sự vật hiện tượng đều có chất đặc trưng và lượng đặc trưng phù hợp với nó. Vì vậy, khi một chất mới ra đời lại bao hàm một lượng mới để tạo thành sự thống nhất mới giữa chất và lượng.

- Ví dụ:

+ Trong điều kiện bình thường, đồng ở trạng thái rắn. Nếu ta tăng dần nhiệt độ đến 1083oC, đồng sẽ nóng chảy, chuyển sang trạng thái lỏng. Nhiệt độ tăng từ 0oC đến 1083oC chính là sự thay đổi về lượng nhưng chất vẫn chưa đổi. Đến điểm nút 1083oC, chất thay đổi, chuyển từ dạng rắn sang dạng lỏng và quy định một lượng mới tương ứng với chất mới.

+ Nước sôi ở100oC, nhiệt độ tăng dần trong quá trình đun làm các phân tử nước chuyển động nhanh hơn; khi chưa đạt 100oC, nước vẫn ở thể lỏng. Khi nước đạt 100oC, chuyển sang thể khí, lúc này nước có sự bốc hơi nhanh và mạnh hơn, phần tử nước chuyển động nhanh hơn, có sự dãn nở.

Loigiaihay.com

  • Trong những câu dưới đây, câu nào thể hiện mối quan hệ lượng đổi dẫn đến chất đổi? Tại sao?

  • Trong đoạn văn sau đây, ý nào nói về lượng, ý nào nói về chất của phong trào cách mạng nước ta: Thắng lợi của cuộc cách mạng tháng Tám năm 1945 đã dẫn đến việc thành lập Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa

  • Em hãy nêu một vài ví dụ nói lên sự biến đổi về lượng dẫn đến sự biến đổi về chất trong quá trình học tập và rèn luyện của bản thân.

  • Thế nào là chất và lượng của sự vật và hiện tượng? Cho ví dụ.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây [149.59 KB, 3 trang ]

KIỂM TRA MỘT TIẾT – GDCD 10 I. Mục tiêu kiểm tra. - Đánh giá được chất lượng học tập bộ môn của học sinh và thái độ của HS đối với bộ môn. - Đánh giá được kĩ năng, kĩ sảo làm bài của học sinh và kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tế địa phương. - Từ đó giáo viên có cái nhìn tổng quát và điều chỉnh [nếu có] phương pháp và kĩ năng truyền thụ kiến thức cho học sinh. II. Tiến trình lên lớp. 1. ổn định tổ chức lớp. 2. Nội dung kiểm tra. Câu 1: [2 điểm] Em hãy trình bày sự giống và khác nhau giữa chất và lượng theo nghĩa triết học? + Giống nhau: là thuộc tính vốn có của SVHT, có mối quan hệ qua lại. + Khác: Lượng: chỉ trình độ phát triển….; biến đổi trước, chậm, theo hướng tăng hoặc giảm. Chất: thuộc tính cơ bản….; biến đổi sau và nhanh. Câu 2: [4 điểm]: Em hãy trình bày các hình thức vận động cơ bản của thế giới vật chất? lấy ví dụ minhhoạ? - Vận động cơ học: là sự di chuyển vị trí của các vật trong không gian – cho ví dụ - Vận động vật lý: sự VĐ của các phân tử, hạt cơ bản – cho ví dụ - Vận động hóa học: quá trình hóa hợp và phân giải các chất – cho ví dụ - Vận động sinh học: sự trao đổi chất giữa cơ thể sống với môi trường – cho ví dụ - Vận động xã hội: sự biến đổi thay thế các XH trong lịch sử – cho ví dụ * Mối quan hệ giữa các hình thức vận động - Có mối quan hệ chặt chẽ - Dạng vận động sau bao giờ cũng cao hơn và bao hàm vận động trước.

Video liên quan

Chủ Đề