– nếu là bình, em sẽ làm gì trong tình huống đó ? vì sao ?

Choose the best anwser [Đạo đức - Lớp 5]

1 trả lời

Hoạt động phát triển ở Đền Bia [Đạo đức - Lớp 8]

1 trả lời

Chọn đáp án đúng nhất [Đạo đức - Lớp 9]

1 trả lời

Em làm gì để khắc phục [Đạo đức - Lớp 7]

1 trả lời

Cách viết bản kiểm điểm khi đi trộm xoài [Đạo đức - Lớp 6]

2 trả lời

a]Em sẽ góp ý với bạn:


+ Không nên có thái độ như vậy mà cần vui vẻ, lịch sự đối với người nước ngoài; đó là biểu hiện của sự thân thiện, mến khách.


+ Một ngày nào đó, chúng ta đến tham quan, du lịch ở nước ngoài cũng sẽ gặp nhiều bỡ ngỡ và khó khăn, do vậy cần tận tình và chu đáo giúp đỡ người nước ngoài khi họ đến Việt Nam.


+ Giúp đỡ họ tận tình nếu họ có khó khăn, có như vậy mới phát huy được tình hữu nghị với các nước.


b]


- Quan tâm giúp đỡ khi các bạn gặp khó khăn gì về vấn đề ngôn ngữ và văn hóa ở nước ta.


- Vui vẻ, chu đáo, lịch sự, tế nhị thể hiện sự mến khách của mình.


- Giới thiệu và quảng bá cho bạn về đất nước và văn hóa Việt Nam [con người, phong cảnh, đặc sắc văn hóa vùng miền, ẩm thực và lịch sử…]


- Cần tôn trọng những khác biệt văn hóa giữa nước bạn và nước ta.

Trần Anh

Trong giờ kiểm tra Toán, thấy Bình không làm được bài, Toàn có ý định cho Bình chép bài của mình. - Theo em, Bình có thể có những cách ứng xử như thế nào trong tình huống đó? - Nếu là Bình, em sẽ làm gì trong tình huống đó? Vì sao?

Tổng hợp câu trả lời [1]

Trả lời: - Theo em, Bình có thể có 2 cách ứng xử trong tình huống đó: + Bình sẽ chép bài của Toàn và tự hứa lần sau sẽ học bài cẩn thận. + Bình cảm ơn lòng tốt của Toàn nhưng kiên quyết không chép bài của bạn. - Nếu là em thì việc chép bài của Toàn là có thể và tự hứa với lòng mình lần sau sẽ học bài. Nhưng nếu lần này chép bài của bạn thì lần sau vẫn có thể sẽ chép bài của bạn tiếp. Do đó, ta cần trung thực trong học tập trong trường hợp này để cảnh cáo, răn đe chính mình.

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Em hãy đọc các thông tin sau và gạch dưới những việc em và gia đình có thể thực hiện để bảo vệ môi trường. Chương trình Môi trường Liên hợp quốc [UNEP] kêu gọi mọi người trên thế giới đều có thể tiết kiệm năng lượng tại nhà. Đó là các biện pháp đơn giản, mỗi người đều có thể làm được để góp phần giảm thiểu khí thải nhà kính, như sử dụng ít năng lượng không chỉ giúp ích cho hành tinh mà còn tiết kiệm tiền cho hộ gia đình: điều chỉnh điều hòa tăng thêm 1,50C; sử dụng tủ lạnh tiết kiệm năng lượng so với tủ lạnh thông thường; sử dụng bóng đèn huỳnh quang compact dạng xoắn hiệu quả tiết kiệm hơn bóng đèn thắp sáng thông thường; sử dụng cửa sổ, cửa ra vào loại cách nhiệt sẽ làm giảm tiêu thụ năng lượng. Chương trình cũng nhắc nhở mọi người giảm rác thải nhà bếp. Trung bình mỗi năm, một người thải lượng rác gấp 10 lần trọng lượng cơ thể mình. UNEP cũng khuyến cáo mọi người hãy bớt việc mua sắm và thải các đồ bao gói không cần thiết. Sử dụng cả hai mặt giấy và tái chế giấy. Một loạt các hoạt động tiết kiệm năng lượng trên đường đi cũng tỏ ra rất hiệu nghiệm nếu mỗi người chịu khó đi bộ, đi xe đạp, sử dụng xe dùng chung hoặc các phương tiện giao thông công cộng, … UNEP cũng đưa ra khuyến cáo cho người đi xe hơi hãy giữ lốp căng nhất khi sử dụng xe cũng như lái xe với tốc độ thấp sẽ tiết kiệm nhiên liệu hơn.
  • Em hãy bày tỏ thái độ của mình trước những ý kiến dưới đây bằng cách đánh dấu + vào ô trống tương ứng. a] Sử dụng điện, nước tiết kiệm cũng là cách bảo vệ môi trường.
  • Em tán thành hay không tán thành các ý kiến dưới đây?giải thích vì sao? a] Nhà giàu thì không cần vượt khó trong học tập. b] Vượt khó trong học tập là một cách giúp đỡ bố mẹ c] Khi gặp khó khăn trong học tập, phải biết cố gắng vượt qua để hoàn thành tốt nhiệm vụ của người học sinh..
  • Em hãy tự liên hệ và ghi những việc em đã làm thể hiện sự trung thực trong học tập
  • rên đường từ nhà em tới trường: a] Có những biển báo giao thông nào? [nếu có] b] Tên và nội dung các biển báo giao thông đó là gì? c] Các nguy hiểm nào có thể xảy ra trên đường đi? d] Làm thế nào để đến trường an toàn?
  • Em tán thành hay không tán thành ý kiến nào dưới đây? Vì sao? a] Chỉ cần tiết kiệm tiền bạc, của cải em hoặc gia đình em. b] Chỉ những người nghèo mới cần tiết kiệm tiền của. c] Không cần tiết kiệm những thứ mà em và gia đình em được cho, không phải bỏ tiền ra mua. d] Cần tiết kiệm tiền của chung của lớp, của trường, của xã hội. đ] Tiết kiệm tiền của là góp phần bảo vệ môi trường và trái đất. e] Tiết kiệm tiền của là cố gắng không sử dụng đồ dùng nào ngay cả khi điều đó là cần thiết cho cuộc sống. h] Tiết kiệm tiền của là giữ gìn hành tinh xanh. i] Tiết kiệm tiền của là keo kiệt, bủn xỉn.
  • Em hãy khoanh vào chữ cái trước những biểu hiện của trung thực trong học tập.
  • Điền các từ ngữ [tiết kiệm, phung phí, công sức lao động] vào chỗ trống trong mỗi câu sau cho phù hợp.
  • Em tán thành hay không tán thành ý kiến nào dưới đây? Vì sao? a] Muốn trung thực trong học tập cần phải tự học bài. b] Không nên giấu dốt, chỗ nào chưa hiểu nên hỏi bài bạn bè và thầy, cô giáo. c] Khi bạn nhờ hướng dẫn, giải thích bài nên vui vẻ, tận tình giúp bạn. d] Nếu bạn bè và cô giáo không biết về hiện tượng không trung thực trong học tập thì không cần thiết phải nói ra. đ] Người trung thực trong học tập là người có lòng tự trọng và dũng cảm. e] Người trung thực trong học tập là người ham học hỏi, luôn muốn tiến bộ và tự lập.
  • Hãy ghi chữ Đ vào ô trống trước những việc làm phù hợp với Luật Giao thông: a] Đỗ xe nói chuyện dưới lòng đường. b] Đi xe máy có đội mũ bảo hiểm c] Sử dụng điện thoại khi đang điều khiển phương tiện giao thông. d] Không chở hàng cồng kềnh quá quy định. đ] Không rải đinh trên đường. e] Dựng lều quán hoặc bán hàng dưới lòng đường. g] Hiểu ý nghĩa và thực hiện đúng theo các tín hiệu và biển báo giao thông. h] Uống rượu bia khi điều khiển phương tiện giao thông. i] Điều khiển xe máy khi trên 18 tuổi.

Tham khảo giải bài tập hay nhất

  • Giải Đạo đức lớp 4
  • Giải Vở bài tập Đạo Đức lớp 4

Loạt bài Lớp 4 hay nhất

xem thêm

Video liên quan

Chủ Đề