Mcc paypal la gì

A Merchant Category Code [MCC] is a four-digit number listed in ISO 18245 for retail financial services. An MCC is used to classify a business by the types of goods or services it provides.

Assignment of MCCs[edit]

MCCs are assigned either by merchant type [e.g., one for hotels, one for office supply stores, etc.] or by merchant name [e.g., 3000 for United Airlines[1]] and is assigned to a merchant by a credit card company when the business first starts accepting that card as a form of payment.[2] The same business may code differently with different credit cards, and different sections or departments of a store may code differently.[3]

Uses of MCCs[edit]

An MCC reflects the primary category in which a merchant does business and may be used:

  • to determine the interchange fee paid by the merchant, with riskier lines of business paying higher fees
  • by credit card companies to offer cash back rewards or reward points, for spending in specific categories[4][5]
  • by card networks to define rules and restrictions for card transactions [for example, Automated Fuel Dispensers [MCC 5542] have specific rules for authorization and clearing messages[citation needed]]
  • for tax purposes, e.g., in the United States, to determine whether a payment is primarily for “services”, which needs to be reported by the payor to the Internal Revenue Service for tax purposes, or for “merchandise”, which does not[6]

MCC lookup tools[edit]

There are multiple resources credit card users can consult to predict how credit card purchases with given vendors may be categorized. Examples include:

  • "AwardWallet Merchant Lookup Tool". AwardWallet.
  • "Visa Merchant Data Standards Manual" [PDF].
  • "Visa Merchant Locator". Visa Merchant Locator.
  • "List of MCC codes in CSV, ODS, XLS formats". github. 24 August 2022.
  • "An ISO 18245 python library for MCCs". github. 6 July 2022.

See also[edit]

  • ISO 8583
  • ISO 18245
  • NAICS Code
  • Standard Industrial Classification

References[edit]

  1. ^ "Merchant Category Codes" [PDF]. www.citibank.com. Citibank.
  2. ^ "Merchant Category Codes" [PDF]. usa.visa.com. USA: VISA. Archived from the original [PDF] on July 10, 2007.
  3. ^ Frankel, Robin Saks & El Issa, Erin [August 1, 2019]. "Merchant Category Codes: Why They Matter for Credit Card Rewards". NerdWallet.{{cite news}}: CS1 maint: uses authors parameter [link]
  4. ^ "Welcome to AARP® Credit Card from Chase. Earn 3% Cash Back rewards on restaurant and gas station purchases [Terms]". Chase Bank. Archived from the original on February 7, 2019. Retrieved December 16, 2015.
  5. ^ "Credit card rewards that really add up". Discover IT. Retrieved December 16, 2015.
  6. ^ "Internal Revenue Bulletin: 2004-31, Rev. Proc. 2004-43, Merchant Category Codes to Determine Reportable Payment Card Transactions". IRS.gov. USA: Internal Revenue Service. August 2, 2004.

Ngày nay, nhu cầu giao dịch quốc tế của doanh nghiệp ngày một đa dạng. Vì vậy, các nhà cung cấp dịch vụ thanh toán ngày càng cung cấp nhiều dịch vụ phù hợp với các nhu cầu đó. Hai ông lớn trong ngành thanh toán điện tử là PayPal và Stripe tất nhiên không nằm ngoài cuộc chơi này. Một trong số những dịch vụ được rất nhiều doanh nghiệp quan tâm là PayPal Pro, vốn là dịch vụ đặc biệt cho các tài khoản PayPal Business "VIP".

Trong bài viết này, Global Links Asia sẽ cung cấp những thông tin tổng quan về khái niệm và tính năng dịch vụ PayPal Pro.

1. PayPal là gì?

Cổng thanh toán PayPal, tài khoản thanh toán PayPal,... là những thuật ngữ từ lâu đã không còn quá xa lạ với bất kì doanh nghiệp nào cần thanh toán điện tử. Ra đời từ năm 1999, PayPal là một trong những người tiên phong trong ngành này. Để đáp ứng nhu cầu của người sử dụng, nhất là các công ty quốc tế, PayPal cung cấp rất nhiều dịch vụ mới và tính năng chuyên sâu.

PayPal có 2 loại tài khoản chính như sau:

  • PayPal Cá nhân: đây là loại tài khoản ai cũng có thể đăng ký‎ được, tuy nhiên, PayPal cá nhân có những hạn chế nhất định như: hạn mức giao dịch thấp; dễ bị đóng tài khoản khi người dùng PayPal bán hàng sai quy định; v.v... Khi tài khoản PayPal cá nhân bị đóng, rất khó để có thể khiếu nại và "gỡ" thành công. 

  • PayPal Business: đây là loại tài khoản cho các doanh nghiệp giao dịch quốc tế, nhất là các doanh nghiệp thương mại điện tử E-commerce và phần mềm. Tuy nhiên, thủ tục đăng kí và xác thực tài khoản PayPal Business gồm nhiều bước hơn. Việc duy trì tài khoản PayPal ở tình trạng ổn định cũng là vấn đề nan giải với nhiều doanh nghiệp.

Sơ bộ thông tin về mở tài khoản PayPal, vui lòng tham khảo bài viết “Mở tài khoản PayPal cho doanh nghiệp tại Singapore”.

2. Dịch vụ PayPal Pro dành cho tài khoản PayPal Business

PayPal Pro là một dịch vụ đặc biệt cho các tài khoản PayPal VIP, tức các tài khoản có khối lượng giao dịch lớn và đã làm Thẩm định, trải qua nhiều vòng xác minh [Để được tư vấn hỗ trợ kiểm tra tài khoản đang dùng có đủ chuẩn để được nâng hạng thành tài khoản Paypal Business "VIP" hay không, liên hệ ngay với Global Links Asia để biết chi tiết].PayPal Pro đem lại nhiều lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp khi giao dịch quốc tế.

Ưu điểm chính của dịch vụ PayPal Pro bao gồm:

  • Người mua hàng có thể thực hiện thanh toán trực tiếp bằng thẻ debit/credit cho tài khoản có PayPal Pro ngay trên Store. Người mua hàng không cần có tài khoản PayPal vẫn thanh toán được.

  • Hạn mức giao dịch, hạn mức nhận/chuyển tiền cao hơn nhiều so với tài khoản PayPal thông thường.

  • Thời gian chờ để nhận thanh toán ngắn, nhất là với các tài khoản có độ trust cao. 

Tuy nhiên, hiện tại PayPal Pro vẫn chưa hỗ trợ công ty tại Việt Nam. Do đó, để đăng kí dịch vụ PayPal Pro, doanh nghiệp cần thành lập một pháp nhân tại Singapore [hoặc tại các nước châu Âu, Mỹ, v.v...] để tiến hành đăng kí tài khoản PayPal Business "VIP" và đăng kí dịch vụ PayPal Pro. Quý doanh nghiệp có thể tìm hiểu về quy trình thành lập công ty tại Singapore thông qua chia sẻ từ Global Link Asia.

3. So sánh PayPal Pro và PayPal Business

Như đã đề cập, PayPal Pro là dịch vụ đặc biệt cho tài khoản PayPal Business VIP để giúp khách hàng thanh toán cho doanh nghiệp thương mại điện tử, công nghệ, phần mềm thuận tiện và nhanh chóng hơn. Do đó, PayPal Pro sẽ có đầy đủ các tính năng của PayPal Business và “nâng cấp” thêm một số tính năng như sau:  

So sánh tài khoản PayPal Business thông thường và tài khoản PayPal Business VIP đã đăng kí thành công dịch vụ PayPal Pro.

PayPal Business bình thường

PayPal Business VIP có PayPal Pro

Người mua thanh toán ngay trên Store

Không cho phép

Cho phép

Doanh nghiệp có thể thiết kế flow checkout để tăng conversion

Hạn chế

Nhiều tính năng đa dạng

Chấp nhận thẻ Credit và Debit

Cho phép 

Cho phép

Chấp nhận thanh toán trực tiếp thông qua thẻ Credit và Debit mà không cần đăng ký tài khoản PayPal trước đó

Người mua hàng có thể thanh toán trực tiếp bằng thẻ Credit và Debit mà không cần đăng ký tài khoản PayPal trước đó

Cho phép

Hạn mức thanh toán, chuyển khoản

Hạn mức giao dịch phụ thuộc vào từng tài khoản dựa trên các yếu tố:

  • Lượng giao dịch hàng tháng

  • Chargeback hàng tháng của tài khoản

Hạn mức giao dịch sẽ khác nhau đối với từng tài khoản, doanh nghiệp có thể tự kiểm tra bằng các bước sau đây:

  • Bước 01: Đăng nhập tài khoản PayPal.

  • Bước 02: Click vào My Account.

  • Bước 03: Click vào View Limits.

Thông thường, tài khoản vừa đăng kí thường có hạn mức được phép chuyển khoản thấp hơn tài khoản đã hoạt động lâu và ổn định.

Để đăng ký‎ dịch vụ PayPal Pro, tài khoản PayPal Business cần làm Thẩm định Rủi ro với PayPal. Khi hoàn thành sẽ trở thành tài khoản VIP. Lúc này, hạn mức giao dịch sẽ CAO HƠN so với tài khoản thông thường. Khối lượng giao dịch hàng tháng [Volume] cũng cao hơn.

Thông thường, mỗi giao dịch của tài khoản đã đăng kí PayPal Pro có thể lên đến 10,000 USD/1 lần chuyển khoản.

4. Quy trình đăng kí tài khoản PayPal Business, nâng cấp lên VIP, đăng ký dịch vụ PayPal Pro 

Bước 01: Thành lập công ty tại Singapore [trong trường hợp doanh nghiệp chưa có pháp nhân tại Singapore].

Bước 02: Đăng kí tài khoản PayPal Business dành cho công ty tại Singapore.

Global Links Asia sẽ tư vấn để doanh nghiệp làm chuẩn bước này. Nếu doanh nghiệp có nhu cầu tư vấn đặc biệt vì đã gặp nhiều trục trặc với PayPal trước đó, Global Links Asia cũng sẽ tư vấn chiến lược để mở tài khoản PayPal chuẩn, tránh bị khóa trong tương lai.  

Bước 03: Liên hệ PayPal Singapore để làm thủ tục xác thực tài khoản PayPal Business.

PayPal Singapore sẽ gửi form đăng kí và các câu hỏi liên quan để xác thực về hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Nếu doanh nghiệp làm Thẩm định cho tài khoản PayPal thì số câu hỏi này rất nhiều. Global Links Asia sẽ hướng dẫn doanh nghiệp điền đơn, nộp các loại giấy tờ, kiểm tra đơn, v.v... để đơn được chuẩn nhất, giúp hạn chế sai sót và tiết kiệm thời gian làm đơn một cách đáng kể. 

Bước 04: Sau khi form đăng kí và các thông tin đã rõ ràng, tài khoản PayPal Business sẽ được đăng kí dịch vụ PayPal Pro thành công. Lúc này, Global Links Asia sẽ hướng dẫn cách vận hành tài khoản PayPal để tránh limit trong tương lai, và cách tăng khối lượng giao dịch tài khoản an toàn. 

Nhìn chung, việc mở tài khoản, đăng kí xác thực và duy trì ổn định PayPal Business, PayPal Pro [Singapore] tương đối phức tạp và cần những thông tin chính xác tuyệt đối. Thế mạnh của Global Links Asia là cung cấp dịch vụ trọn gói, giúp doanh nghiệp hoạt động ổn định, tập trung vào việc kinh doanh [trong trường hợp Quý doanh nghiệp thực hiện đúng cam kết đối với Global Links Asia và không vi phạm những chính sách của PayPal]. 

Team tư vấn PayPal Global Links Asia có các nhân sự từng học và làm việc trong thời gian dài ở Singapore và Việt Nam; có quan hệ rộng, hiểu rõ các yêu cầu của phía Singapore và cách làm việc đặc thù của các Công ty Việt Nam. Team tư vấn PayPal Global Links Asia sẽ làm việc trực tiếp với văn phòng PayPal Singapore để hỗ trợ khách hàng một cách nhanh chóng, hạn chế thời gian tài khoản PayPal của khách hàng bị giới hạn sử dụng [limit].

Đồng thời, với kinh nghiệm, cách làm việc nhanh gọn, hiệu quả, tận tình, Global Links Asia sẵn sàng hỗ trợ Quý doanh nghiệp những cách thức để duy trì việc kinh doanh ổn định, hạn chế rủi ro, tự tin làm việc với thị trường quốc tế qua các gói dịch vụ sau:

  • Hỗ trợ xin giấy phép đầu tư ra nước ngoài cho các cá nhân và doanh nghiệp cũng như tư vấn - hỗ trợ thành lập công ty tại Singapore, thành lập công ty tại Mỹ,Úc, v.v…
  • Hỗ trợ các nhà đầu tư nước ngoài nghiên cứu thị trường, tìm đối tác kinh doanh thành lập công ty tại Việt Nam.
  • Hỗ trợ các dịch vụ giúp công ty nước ngoài kinh doanh và vận hành hiệu quả như:
    • Dịch vụ báo cáo tài chính cuối năm cho công ty Singapore
    • Khóa học training kế toán cho doanh nghiệp Singapore
    • Hướng dẫn sử dụng phần mềm kế toán QuickBooks Online

Ngoài ra, trong quá trình trao đổi thông tin, Global Links Asia sẽ đề xuất các giải pháp cụ thể, phù hợp với mô hình kinh doanh nhằm hỗ trợ Quý doanh nghiệp vạch ra chiến lược hoạt động tối ưu nhất khi mở rộng phạm vi hoạt động ở môi trường quốc tế.

Để được tư vấn về dịch vụ đăng kí, xác thực tài khoản PayPal Business và dịch vụ PayPal Pro, vui lòng liên hệ:

  • Hotline: [+84] 0938 531 588

  • Email: 

Bài viết trên được Công ty Global Links Asia biên soạn và đăng trực tiếp vào website //globallinks.asia/vi/ lần đầu vào ngày 17 tháng 04 năm 2020. Bản quyền thuộc Công ty Global Links Asia. Vui lòng không sao chép dưới mọi hình thức trừ trường hợp được đồng ý bằng văn bản của Công ty Global Links Asia.

Bài viết tham khảo:

  • Mở tài khoản PayPal cho doanh nghiệp tại Singapore
  • Tổng quan dịch vụ ngân hàng dành cho doanh nghiệp tại Singapore
  • Thủ tục và quy trình thành lập công ty tại Singapore
  • QuickBooks Online - giải pháp kế toán tuyệt vời cho các công ty vừa và nhỏ

Chủ Đề