Kiểu văn bản biểu cảm và thể loại văn học trữ tình giống và khác nhau ở những điểm nào

Bài Làm:

Giống nhau:

  • Các kiểu văn bản tự sự và thể loại văn học tự sự cùng dùng chung một phương thức biểu đạt tự sự.

Khác nhau:

  • Kiểu văn bản tự sự không chỉ dùng cho văn bản nghệ thuật mà còn dùng trong rất nhiều tình huống và các loại văn bản khác, ví dụ như trong văn học báo chí, đơn từ, bản tin lịch sử... 
  • Thể loại tự sự là thể loại nhằm phân biệt với thể loại trữ tình và kịch.

 - Thơ, truyện dài kì, kí, tiểu thuyết chương hồi, truyện ngắn, ca dao, dân ca, câu đố, phóng sự, kịch, …

- Mỗi thể loại riêng có một phương thức biểu đạt nhất định, phù hợp với đặc điểm.

Ví dụ :

  • Truyện ngắn : Phương thức biểu đạt là tự sự ( kể lại các sự việc)…
  • Thơ : Phương thức chủ yếu là biểu cảm.

Tuy nhiên, trong các thể loại ấy, có thể kết hợp các phương thức biểu đạt khác nhau để tăng hiệu quả.

- Tác phẩm văn học như thơ, truyện, kịch đôi khi cũng có sử dụng các yếu tố nghị luận, chẳng hạn như bài thơ:                                     

QUÁN HÀNG PHÙ THUỶ Một phù thuỷ Mở quán hàng nho nhỏ Mời vào đây Ai muốn mua gì cũng có! Tôi là khách đầu tiên Từ bên trong Phù thuỷ ló ra nhìn: Anh muốn gì ? Tôi muốn mua tình yêu, Mua hạnh phúc, sự bình yên, tình bạn… Hàng chúng tôi chỉ bán cây non Còn quả chín, anh phải trồng, không bán!

(K. Badjadjo Pradip - Thái Bá Tân dịch)

Yếu tố nghị luận làm cho thơ thêm phần sâu sắc, giàu tính triết lí, gợi cho người đọc suy tư...

- Khác nhau: kiểu văn bản biểu cảm không chỉ dùng cho văn bản nghệ thuật mà còn dùng trong rất nhiều tình huống và các loại văn bản khác: điện mừng, thăm hỏi, chia buồn, văn tế, điếu văn, thư từ...

- Còn thể loại trữ tình là thể loại văn học nhằm phân biệt với các thể loại tự sự và kịch. Thể loại văn học trữ tình thông qua các hình tượng nghệ thuật trữ tình mà bày tỏ cảm xúc cúa con người.

SO SÁNH CÁC KIỂU VĂN BẢN 1. Sự khác biệt của các kiểu văn bản. - Tự sự: trình bày sự việc - Miêu tả: Đối tượng là con người, vật, hiện tượng tái hiện đặc điểm của chúng. - Thuyết minh: Cần trình bày những đối tượng được thuyết minh, cần làm rõ về bản chất bên trong và nhiều phương diện có tính khách quan. - Nghị luận: Bày tỏ quan điểm - Biểu cảm: Cảm xúc - Điều hành: Hành chính 2. Phân biệt các thể loại văn học và kiểu văn bản a. Văn bản tự sự và thể loại văn học tự sự. - Giống: Kể sự việc. - Khác: Văn bản tự sự: xét hình thức, phương thức Thể loại tự sự: Đa dạng, gồm: +Truyện ngắn + Tiểu thuyết + Kịch Tính nghệ thuật trong tác phẩm tự sự: - Cốt truyện - nhân vật- sự việc - Kết cấu. b. Kiểu văn bản cảm và thể loại trữ tình: - Giống: Chứa đựng cảm xúc  tình cảm chủ đạo. - Khác nhau: + Văn bản biểu cảm: bày tỏ cảm xúc về một đối tượng (văn xuôi). + Tác phẩm trữ tình: đời sống cảm xúc phong phú của chủ thể trước vấn đề đời sống (thơ). Vai trò của các yếu tố thuyết minh, miêu tả, tự sự trong văn bản nghị luận. - Thuyết minh: giải thích cho 1 cơ sở nào đó của vấn đề bàn luận. - Tự sự: sự việc dẫn chứng cho vấn đề. - Miêu tả: BA KIỂU VĂN BẢN HỌC Ở LỚP 9. Hệ thống đặc điểm 3 kiểu văn bản lớp 9. Kiểu văn bản Đặc điểm Văn bản thuyết minh Văn bản tự sự Văn bản nghị luận Đích (mục đích) Phơi bày nội dung sâu kín bên trong đặc trưng đối tượng - Trình bày sự việc Bày tỏ quan điểm nhận xét đánh giá về vai trò Các yếu tố tạo thành - Đặc điểm khả quan của đối - Sự việc. - Nhân vật Luận điểm, luận cứ, dẫn chứng. (Khả năng kết hợp) đặc điểm cách làm Phương pháp thuyết minh: giải thích Giới thiệu, trình bày diễn biến - Hệ thống lập luận - Kết hợp miêu tả, tự sự.

62 lượt xem

(6) Kiểu văn bản biểu cảm và thể loại văn học trữ tình giống và khác nhau ở những điểm nào? Nêu đặc điểm của thổ loại văn học trừ tình. Cho ví dụ minh hoạ.

Bài làm:

Kiểu văn bản biểu cảm và thể loại văn học trữ tình giống và khác nhau:

Giống nhau: chúng đều biểu hiện cảm xúc của con người.

Khác nhau:

  • Kiểu văn bản biểu cảm không chỉ dùng cho văn bản nghệ thuật mà còn dùng trong rất nhiều tình huống và các loại văn bản khác: điện mừng, thăm hỏi, chia buồn, văn tế, điếu văn, thư từ...
  • Thể loại trữ tình là thể loại văn học nhằm phân biệt với các thể loại tự sự và kịch. Thể loại văn học trữ tình thông qua các hình tượng nghệ thuật trữ tình mà bày tỏ cảm xúc cúa con người.

Đặc điểm của thể loại văn học trữ tình :

  • Bộc lộ cảm xúc một cách trực tiếp.
  • Trong tác phẩm trữ tình, người đứng ra bộc lộ cảm xúc gọi là nhân vật trữ tình.
  • Tác phẩm trữ tình thường ngắn gọn.
  • Lời văn của tác phẩm trữ tình là lời văn của cảm xúc nên tràn đầy tính biểu cảm.

Cập nhật: 07/09/2021

Soạn VNEN ngữ văn 9 tập 1

Soạn VNEN ngữ văn 9 tập 2

Soạn siêu hay văn 9 tập 1

Soạn tiếng anh 9 mới - Tập 1

Soạn tiếng anh 9 mới - Tập 2

Bài làm:

 Kiểu văn bản biểu cảm và thể loại văn học trữ tình giống và khác nhau:

  • Kiểu văn bản biểu cảm và thể loại văn học trữ tình giống và khác nhau ở những điểm nào

  • Kiểu văn bản biểu cảm và thể loại văn học trữ tình giống và khác nhau ở những điểm nào

  • Kiểu văn bản biểu cảm và thể loại văn học trữ tình giống và khác nhau ở những điểm nào

  • Kiểu văn bản biểu cảm và thể loại văn học trữ tình giống và khác nhau ở những điểm nào

Giống nhau: chúng đều biểu hiện cảm xúc của con người.

Khác nhau:

  • Kiểu văn bản biểu cảm không chỉ dùng cho văn bản nghệ thuật mà còn dùng trong rất nhiều tình huống và các loại văn bản khác: điện mừng, thăm hỏi, chia buồn, văn tế, điếu văn, thư từ…
  • Thể loại trữ tình là thể loại văn học nhằm phân biệt với các thể loại tự sự và kịch. Thể loại văn học trữ tình thông qua các hình tượng nghệ thuật trữ tình mà bày tỏ cảm xúc cúa con người.

Đặc điểm của thể loại văn học trữ tình :

  • Bộc lộ cảm xúc một cách trực tiếp.
  • Trong tác phẩm trữ tình, người đứng ra bộc lộ cảm xúc gọi là nhân vật trữ tình.
  • Tác phẩm trữ tình thường ngắn gọn.
  • Lời văn của tác phẩm  trữ tình là lời văn của cảm xúc nên tràn đầy tính biểu cảm.

Câu hỏi Kiểu văn bản biểu cảm và thể loại văn học trữ tình giống và khác nhau ở những điểm nào? Nêu đặc điểm của thổ loại văn học trừ tình. Cho ví dụ minh hoạ. được trả lời bởi các giáo viên trường THPT chuyên Hà Nội – Amsterdam. Hy vọng sẽ giúp các em nắm được bài học một cách tốt nhất.

Đăng bởi: Hanoi1000.vn

Chuyên mục: Giáo dục

(6) Kiểu văn bản biểu cảm và thể loại văn học trữ tình giống và khác nhau ở những điểm nào? Nêu đặc điểm của thổ loại văn học trừ tình. Cho ví dụ minh hoạ.


 Kiểu văn bản biểu cảm và thể loại văn học trữ tình giống và khác nhau:

Giống nhau: chúng đều biểu hiện cảm xúc của con người.

Khác nhau:

  • Kiểu văn bản biểu cảm không chỉ dùng cho văn bản nghệ thuật mà còn dùng trong rất nhiều tình huống và các loại văn bản khác: điện mừng, thăm hỏi, chia buồn, văn tế, điếu văn, thư từ...
  • Thể loại trữ tình là thể loại văn học nhằm phân biệt với các thể loại tự sự và kịch. Thể loại văn học trữ tình thông qua các hình tượng nghệ thuật trữ tình mà bày tỏ cảm xúc cúa con người.

Đặc điểm của thể loại văn học trữ tình :

  • Bộc lộ cảm xúc một cách trực tiếp.
  • Trong tác phẩm trữ tình, người đứng ra bộc lộ cảm xúc gọi là nhân vật trữ tình.
  • Tác phẩm trữ tình thường ngắn gọn.
  • Lời văn của tác phẩm  trữ tình là lời văn của cảm xúc nên tràn đầy tính biểu cảm.


Từ khóa tìm kiếm Google: giải bài 32 bắc sơn, bắc sơn trang 108, bắc sơn sách ngữ văn 9, giải ngữ văn 9 sách vnen chi tiết dễ hiểu.