Khối đa diện đều loại (5;3) có bao nhiêu mặt

Cho hình lập phương có tổng diện tích các mặt là 150 cm2. Tính thể tích của khối lập phương đó.        

  • Số mặt phẳng đối xứng của hình lập phương là

  • Cho hình lăng trụ đứng ABCD.A’B’C’D’ có đáy là hình thoi cạnh a,

    . Khoảng cách giữa hai đường thẳng AB’ và BD là:           

  • Khối lập phương thuộc loại khối đa diện đều nào?        

  • Hình lăng trụ tam giác đều có bao nhiêu mặt phẳng đối xứng?         

  • Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

    • Hệ số của

       trong khai triển
       là bao nhiêu?  

    • Một nhóm có 10 người, cần chọn ra ban đại diện gồm 3 người. Số cách chọn là:        

    • Hệ số của

       trong khai triễn
       là         

    • Trong một bình đựng 4 viên bi đỏ và 3 viên bi xanh. Lấy ngẫu nhiên ra 2 viên. Có bao nhiêu cách lấy được 2 viên cùng màu?                         

    • Trong một trường có 4 học sinh giỏi lớp 12, 3 học sinh giỏi lớp 11 và 5 học sinh giỏi lớp 10. Cần chọn 5 học sinh giỏi để tham gia một cuộc thi với các trường khác sao cho khối 12 có 3 em và mỗi khối 10, 11 có đúng 1 em. Vậy số tất cả các cách chọn là:                         

    • Dũng có 8 người bạn. Dũng muốn mời 4 trong 8 người bạn đó về quê chơi vào cuối tuần. Nhưng trong 8 người bạn đó, có 2 bạn là Hùng và Tuấn không thích đi chơi với nhau. Như vậy số cách chọn nhóm 4 người để về quê của Dũng là?                          

    • Hai đơn vị thi đấu cờ tướng A và B lần lượt có 5 người và 6 người. Cần chọn ra mỗi đơn vị 3 người để ghép cặp thi đấu với nhau. Hỏi có bao nhiêu cách thực hiện như thế?                 

    • Một hội đồng gồm 5 nam và 4 nữ được tuyển vào một ban quản trị gồm 4 người. Hỏi có bao nhiêu cách tuyển chọn?                         

    • Từ các chữ số 0, 1, 2, 3, 5, 7, 8, 9 lập được bao nhiêu số có bốn chữ số khác nhau và chia hết cho 25?                         

      Chỉ có đúng 5 loại khối đa diện đều. Đó là loại {3;3} – tứ diện đều; loại {4;3} – khối lập phương; loại {3;4} – khối bát diện đều; loại {5;3} – khối 12 mặt đều; loại {3;5} – khối 20 mặt đều.

      Tên gọi

      Người ta gọi tên khối đa diện đều theo số mặt của chúng với cú pháp khối + số mặt + mặt đều.

      Thay vì nhớ số Đỉnh, Cạnh, Mặt của khối đa diện đều như bảng dưới đây:

       

      Bảng tóm tắt của năm loại khối đa diện đều

      Các em có thể dùng cách ghi nhớ sau đây:

      * Số mặt gắn liền với tên gọi là khối đa diện đều

      * Hai đẳng thức liên quan đến số đỉnh, cạnh và mặt

             ● Tổng số đỉnh có thể có được tính theo 3 cách là qD = 2C = pM.

             ● Hệ thức euleur có D + M = C + 2.

      Kí hiệu Đ, C, M lần lượt là số đỉnh, số cạnh, số mặt của khối đa diện đều

             [1] Tứ diện đều loại {3;3} vậy M = 4 và 3Đ = 2C = 3M = 12

             [2] Lập phương loại {4;3} có M = 6 và 3Đ = 2C = 4M = 24

             [3] Bát diện đều loại {3;4} vậy M = 8 và 4Đ = 2C = 3M = 24

             [4] 12 mặt đều [thập nhị đều] loại {5;3} vậy M = 12 và 3Đ = 2C = 5M = 60

             [5] 20 mặt đều [nhị thập đều] loại {3;5} vậy M = 20 và 5Đ = 2C = 3M = 60

       

      1. Khối đa diện đều loại {3;3} [khối tứ diện đều]

      • Mỗi mặt là một tam giác đều

      • Mỗi đỉnh là đỉnh chung của đúng 3 mặt

      • Có số đỉnh [Đ]; số mặt [M]; số cạnh [C] lần lượt là D = 4, M = 4, C = 6.

      Diện tích tất cả các mặt của khối tứ diện đều cạnh \[a\] là \[S=4\left[ \frac{{{a}^{2}}\sqrt{3}}{4} \right]=\sqrt{3}{{a}^{2}}.\]

      • Thể tích của khối tứ diện đều cạnh \[a\] là \[V=\frac{\sqrt{2}{{a}^{3}}}{12}.\]

      • Gồm 6 mặt phẳng đối xứng [mặt phẳng trung trực của mỗi cạnh]; 3 trục đối xứng [đoạn nối trung điểm của hai cạnh đối diện]

    Chủ Đề