Hướng dẫn thiết bị đồ chơi mầm non

HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG DANH
MỤC ĐỒ DÙNG-ĐỒ CHƠI-THIẾT
BỊ GIÁO DỤC MẦM NON
Giảng viên: Nguyễn Thị Mai
Chi

[Vụ Giáo dục Mầm non-Bộ Giáo dục và Đào
tạo]

MỤC TIÊU
Giúp học viên:
1. Nắm vững mục đích sử dụng đồ dùngđồ chơi-thiết bị có trong Danh mục.
2. Khai thác tối đa đồ dùng-đồ chơi-thiết
bị để hướng dẫn trẻ, biết sưu tầm-tự
làm, sử dụng-bảo quản.
3. Thấy rõ trách nhiệm trong việc mua
sắm, tự làm, sưu tầm, sử dụng và
bảo quản thiết bị phục vụ chương
trình giáo dục mầm non.

THỜI GIAN


Lý thuyết
Thực hành
Kiến tập

TÀI LIỆU VÀ ĐIỀU KIỆN
HỖ TRỢ




Thông tư số 17/2009/TT-BGDĐT ngày 25 tháng 7
năm 2009 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo
Ban hành Chương trình Giáo dục mầm non;
Thông tư số 02/2010/TT-BGDĐT ngày 11 tháng
02 năm 2010 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào
tạo ban hành Danh mục Đồ dùng-Đồ chơi-Thiết
bị dạy học tối thiểu dùng cho Giáo dục mầm
non;
Hướng dẫn thực hiện chương trình giáo dục
mầm non;
Bộ thiết bị theo Danh mục;
Địa điểm kiến tập tại các nhóm trẻ, lớp mẫu
giáo;
Bút dạ, giấy Ao, băng dính, kéo, dây ny lon, 6
tập giấy dính nhắc việc các màu khác nhau.

NỘI DUNG

1. Cách sử dụng, bảo quản,
khai thác đồ dùng-đồ chơithiết bị trong Danh mục Đồ
dùng-Đồ chơi-Thiết bị dạy
học tối thiểu dùng cho Giáo
dục mầm non.
2. Hướng dẫn mua sắm theo
Danh mục, tự làm, sưu tầm
Đồ dùng-Đồ chơi-Thiết bị.

PHƯƠNG PHÁP
1.
2.

3.
4.

Trao đổi, đàm thoại.
Thực hành, trải
nghiệm.
Trình bày, giải thích.
Trò chơi.

BIỆN PHÁP

Chia tổ thảo luận: Mỗi tổ cử người điều hành,
thư ký và báo cáo viên;

Sau thời gian thảo luận-chia sẻ kinh nghiệm,
từng tổ trình bày kết quả. Cả lớp cùng nhận
xét, góp ý và giảng viên phân tích, giải trình,
tổng hợp, kết luận;

Treo các tờ giấy AO ghi tóm tắt ý kiến thảo
luận của các tổ để mọi người quan tâm tham
khảo;

Kiến tập và rút kinh nghiệm tại các nhóm/lớp.

HOẠT ĐỘNG 1: RÀ
SOÁT DANH MỤC
 Câu

hỏi thảo luận
- Nội dung và cấu trúc Danh
mục;
- Phân loại mục đích sử dụng.
 Thông tin phản hồi
- Danh mục gồm 6 nhóm/lớp;
- Phân ra 3 loại và 7 cột.

NHÓM 3-12 THÁNG
TUỔI
 Gồm

50 thiết bị
I. Đồ dùng: 21 [trẻ:17; GV:1;
chung:3]
II. Thiết bị DH, Đồ chơi &Học
liệu: 21 [trẻ:17; GV:2;
chung:2]
III. Sách-Tài liệu-Băng đĩa: 8
[GV:8]

NHÓM 12-24 THÁNG
TUỔI
 Gồm

68 thiết bị
I. Đồ dùng: 19 [trẻ:15; GV:1;
chung:3]
II. Thiết bị DH, Đồ chơi &Học
liệu: 41 [trẻ:33; GV:6;
chung:2]
III. Sách-Tài liệu-Băng đĩa: 8
[GV:8]

NHÓM 24-36 THÁNG

TUỔI
Gồm 90 thiết bị
I. Đồ dùng: 21 [trẻ:15; GV:3;
chung:3]
II. Thiết bị DH, Đồ chơi &Học
liệu: 60 [trẻ:44; GV:8;
chung:8]
III. Sách-Tài liệu-Băng đĩa: 9
[trẻ:1; GV:6; chung:2]

LỚP 3-4 TUỔI
 Gồm

104 thiết bị
I. Đồ dùng: 20 [trẻ:14; GV:3;
chung:3]
II. Thiết bị DH, Đồ chơi &Học
liệu: 70 [trẻ:51; GV:12;
chung:7]
III. Sách-Tài liệu-Băng đĩa: 14
[trẻ:3; GV:11]

7 CỘT
1.
2.

3.

4.
5.

6.

7.

Thứ tự: từ 1 đến hết
Mã số: MN [mầm non], 2 số đầu: độ tuổi, số
thứ 3: loại thiết bị, 3 số cuối: thứ tự thiết bị
trong Danh mục
Tên thiết bị
Đơn vị tính: cái/con/quyển, bộ
Số lượng: cá nhân và theo nhóm/lớp [Điều
lệ]
Đối tượng sử dụng: trẻ, giáo viên, dùng
chung
Ghi chú

MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG
Phương

tiện thực
hiện chương trình
Cơ sở pháp lý đầu
tư kinh phí
Căn cứ đánh giá
chất lượng

HOẠT ĐỘNG 2:
HƯỚNG DẪN MUA
SẮM
 Câu
-

hỏi thảo luận
Cách lựa chọn thiết bị?
Tiếp nhận thiết bị thế
nào?
Bàn giao thiết bị ra
sao?

HOẠT ĐỘNG 2: HƯỚNG
DẪN MUA SẮM

Thông tin phản hồi

-

Mua sắm những thiết bị hiện
chưa có theo Danh mục;
Đảm bảo đủ số lượng;
Kiểm tra các tiêu chí kỹ thuật;
Độ tuổi sử dụng;
An toàn đề phòng ngạt thở, bị
thương.

-

HOẠT ĐỘNG 2: HƯỚNG DẪN
MUA SẮM
 Thông
-

-

-

tin phản hồi

Tổ chức mua sắm theo quy định của Luật Đấu thầu
và Nghị định số 111 hướng dẫn thực hiện Luật Đấu
thầu và các quy định hiện hành của Nhà nước của
Chính phủ;
Sở giáo dục và đào tạo chủ động phối hợp với các
sở, ban ngành có liên quan, lập dự toán, xây dựng
kế hoạch mua sắm trình Uỷ ban nhân dân tỉnh,
thành phố phê duyệt;
Hiệu trưởng các trường nghiệm thu, bàn giao thiết
bị: Kiểm nhận phẩm chất, quy cách hàng hoá theo
tiêu chuẩn kỹ thuật [trong hồ sơ giao hàng], bản
hướng dẫn sử dụng. Phải xác nhận số lượng, chất
lượng trong biên bản nghiệm thu và bàn giao thiết
bị, thời gian và ký tên [người đại diện hợp pháp],
đóng dấu của đơn vị sử dụng và mở sổ sách theo

dõi.

HOẠT ĐỘNG 3: SỬ DỤNG,
KHAI THÁC VÀ BẢO QUẢN
 Câu

-

-

hỏi thảo luận

Có cần phải tập huấn, bồi dưỡng
giáo viên sử dụng thiết bị hay
không?
Ai thực hiện việc tập huấn, bồi
dưỡng?
Nêu các cách sử dụng và khai thác
thiết bị?
Biện pháp bảo quản thiết bị như thế
nào?

HOẠT ĐỘNG 3: SỬ DỤNG,
KHAI THÁC VÀ BẢO QUẢN

-

Thông tin phản hồi

Giáo viên phải biết sử dụng thiết bị;
Sở giáo dục và đào tạo chịu trách
nhiệm tổ chức tập huấn, bồi dưỡng;
Hiệu trưởng các trường bố trí cho
giáo viên tham gia tập huấn;
Căn cứ vào mục đích và giá trị cụ
thể của thiết bị để khai thác cách sử
dụng tối đa và hiệu quả trong các
hoạt động [VD bộ túi sách vải, tạo
hình, bóng, sách].

BỘ TÚI SÁCH VẢI

TÚI SÁCH VẢI “MẸ VÀ
CON”

TÚI SÁCH VẢI “MÀU
SẮC”

TÚI SÁCH VẢI “CHÚC NGỦ
NGON”

TÚI SÁCH VẢI “KHÁM

PHÁ”

TÚI SÁCH VẢI “1, 2, 3 SỐ
ĐẾM”

Chủ Đề