Hướng dẫn những trò chơi với chữ cái o ô ơ

(1)


PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN LONG BIÊN
TRƯỜNG MẦM NON PHÚC ĐỒNG


GIÁO ÁN



LÀM QUEN CHỮ VIẾT





Đề tài: Trị chơi chữ cái o,ơ, ơ


Chủ điểm: Trường mầm non


Lứa tuổi: Mẫu giáo lớn



Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy Vân







(2)

GIÁO ÁN



LÀM QUEN CHỮ VIẾT


Đề tài: Trị chơi chữ cái: o, ơ, ơ
Chủ điểm: Trường mầm non

Chủ đề nhánh: Bé vui đón Tết Trung Thu
Đối tượng: Mẫu giáo lớn (5 – 6 tuổi)

Số lượng: 24 trẻ

Thời gian: 30 – 35 phút
Ngày thực hiện: 23/9/2015

Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy Vân – Nguyễn Phương Nga

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
1. Kiến thức:

- Trẻ biết tên gọi, phát âm nhanh chính xác chữ cái o, ô, ơ; giúp trẻ ôn lại các chữ
cái đã học: ……..

- Trẻ biết đặc điểm cấu tạo các nét của các chữ cái: o, ô, ơ

2. Kỹ năng:

- Trẻ nhận biết, phân biệt, phát âm chính xác các chữ: o, ô, ơ.

- Nhận biết chữ o, ô, ơ riêng lẻ và chữ o, ô, ơ trong từ chỉ tên gọi của một số đồ
dùng, đồ chơi: đén lồng, đèn ông sao, chú cuội, ông trăng, bánh nướng, cô giáo, cầu
trượt….

- Trẻ biết chơi các trò chơi đúng cách, đúng luật.

3. Thái độ:

- Trẻ hứng thú tham gia các trị chơi.

- Trẻ tích cực, chủ động tham gia các hoạt động cùng cô và các bạn.

- Giáo dục trẻ biết yêu quý, giữ gìn các đồ dùng, đồ chơi và chơi an toàn.

II. CHUẨN BỊ
- Bài giảng điện tử

- Nhạc bài hát: “Chiếc đèn ông sao”, “Đêm Trung Thu”, nhạc nền Trung Thu…
- 3 tranh bài tập khổ Ao cho trẻ chơi nối chữ cái tương ứng, 3 bút dạ bảng.

- Các thẻ chữ cái o,ô,ơ đủ cho mỗi trẻ

- 3 bảng lớn của cô để gắn tranh trong TC 2 và gắn chữ cái theo quy tắc trong TC4
- Các nguyên vật liệu đất nặn, kẽm xù, phấn, bảng, chữ in rỗng, màu sáp, kim sa,
hồ nước, cúc... cho trẻ tạo hình chữ cái o,ô,ơ.


(3)

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

1. Hoạt động 1: Ổn định tổ chức

- Cô và trẻ hát bài hát: “Chiếc đèn ông sao”
+ Chiếc đèn ơng sao thường có trong ngày gì?
Ngồi đèn ơng sao, các con cịn biết những đồ chơi
nào khác trong ngày Tết trung thu?

2. Hoạt động 2: Bài mới

- Trị chơi 1: Ơn nhận biết, gọi tên chữ o, ô, ơ:
“Phát thanh viên giỏi”

+ Cách chơi: Chơi cả lớp. Trẻ nhìn trên màn hình
và đọc tên chữ cái xuất hiện trên mỗi hình ảnh.

+ Luật chơi: Ai đọc chưa đúng chữ cái xuất hiện
trên màn hình sẽ phải đọc lại nhiều lần theo yêu cầu
của cô.

+ Cô hỏi thêm về cấu tạo nét của mỗi chữ sau mỗi
lần trẻ phát âm xong từng chữ.

- Tổ chức cho trẻ chơi và nhận xét kết quả chơi,
động viên, khen ngợi trẻ.

- Trò chơi 2: Tinh mắt, nhanh tay

+ Cách chơi: Trò chơi gồm 3 đội. Các đội đứng
thành 3 hàng dọc và lần lượt chạy lên nối chữ cái
o,ô,ơ trong từ tương ứng với chữ cái o,ô,ơ trong ô
trống ở giữa tranh.

+ Luật chơi: Chơi theo luật tiếp sức, thời gian là
một bản nhạc. Đội nào nối được nhiều kết quả đúng
nhất, đội đó sẽ chiến thắng.

- Trị chơi 3: “ Đố vui, đốn giỏi”

+ Cách chơi: Trò chơi gồm 4 đội. Mỗi đội ngồi
thành 1 nhóm. Nhiệm vụ của các đội là chọn và giơ
thẻ chữ cái tương ứng với câu đố.

+ Luật chơi: Mỗi câu trả lời đúng được 1 ngôi sao.
Đội nào giành được nhiều ngơi sao hơn, đội đó
giành chiến thắng.


Câu 1: Đố chữ o:


Trơng như quả bóng
Cũng giống trứng tròn
Bạn đốn được khơng
Tơi trịn thế đấy!

Tơi là chữ gì nào?

Câu 2: Đố chữ ơ :

Giống O cái bụng tròn vo

- Hát vận động theo bài
hát

- Trẻ trả lời.

- Trẻ phát âm theo hình
thức: Cả lớp, tổ, nhóm.

- Lắng nghe cách chơi,
luật chơi

- Trẻ lần lượt nối chữ
o,ô,ơ tương ứng…


(4)

Để không nhầm lẫn bé cho móc vào

Móc này ở phía trên cao

Nằm ngay bên phải bé nào đoán ra?

Câu 3: Đố chữ ơ:

Nhìn mình gần giống bạn O

Nhưng mình rất sợ nắng mưa ốm người
Thế nên mẹ nhắc chớ lười

Lúc nào cũng đội cho mình mũ cơ
Đố bạn mình là chữ gì?

Câu 4: Đố chữ ơ:

Trịn vo vo
Chẳng phải o
Chẳng phải ơ
Trong từ “mơ”
Là có tớ

Câu 5: Đố chữ ơ:

Tơi gồm 1 nét cong trịn

Tơi cịn có nón đội phịng nắng mưa
Các bạn đã nghĩ ra chưa

Bạn nào đốn đúng tơi thưa bạn tài


- Trò chơi 4: “Thử tài quan sát nhanh, xếp
đúng”:

+ Cách chơi: Trò chơi 3 đội, chọn chữ cái phù hợp
xếp tiếp lên bảng theo một quy tắc đã cho trước.
+ Luật chơi: Mỗi lần lên, mỗi trẻ chỉ được chọn
một chữ cái để xếp tiếp theo quy tắc cho trước. Trò
chơi diễn ra theo luật tiếp sức, trong vòng một bản
nhạc, đội nào xếp nhanh và đúng yêu cầu nhất đội
đó thắng cuộc.

- Trị chơi 5: Cùng nhau sáng tạo:

Tạo hình các chữ cái o, ô, ơ bằng các nguyên vật
liệu khác nhau.

+ Cách chơi: Trẻ ngồi tự do. Cô đặt các ngun
vật liệu trang trí, tạo hình các chữ cái ở vị trí thuận
lợi cho trẻ dễ lấy để trẻ tạo hình các chữ cái o,ơ,ơ
theo các cách khác nhau từ các nguyên vật liệu: Đất
nặn, bảng, phấn, uốn kẽm xù hoặc dây len, xếp
khuy, hột hạt, trang trí chữ bằng kim sa, nhũ…
- Luật chơi: Trong thời gian 1 bản nhạc, bạn nào
sáng tạo được nhiều các chữ cái o, ô, ơ đúng và đẹp

- Trẻ về 3 đội chơi gắn
xếp chữ cái theo yêu cầu
của mỗi đội.



(5)

hơn là thắng cuộc.

- Tổ chức cho trẻ chơi và nhận xét kết quả sau khi
chơi

3. Hoạt động 2: Kết thúc
- Cô nhận xét chung giờ học:

Nhận xét và khen ngợi, động viên trẻ. Đồng thời
định hướng trẻ sẽ dùng các nguyên vật liệu tạo hình
này để trang trí thêm cho các đồ chơi Trung Thu
đẹp hơn nữa trong hoạt động góc.

- Cơ và trẻ cùng hát bài hát “Đêm trung Thu”. - Trẻ hát và vận động

Phụ lục


(6)

Thùng thình thùng thình trống rộn ràng ngồi đình
Có con sư tử vui múa quanh vòng quanh