Hướng dẫn cách xông hơ sau sinh năm 2024

Theo nghiên cứu, lá trầu chứa nhiều protein, chất xơ, muối khoáng, carbohydrate, nhiều loại vitamin… Các chứng minh cho thấy khi dùng loại lá này còn ngăn ngừa sự hình thành sắc tố melanin, đây là tác nhân chính gây sạm da, nám, tàn nhang…

Nếu mẹ sau sinh dùng lá trầu để xông mặt sẽ giúp da trở nên mịn màng, trắng sáng, loại bỏ bã nhờn tích tụ, làm thông thoáng lỗ chân lông, đem lại làn da sạch sẽ, hồng hào, tươi tắn hơn rất nhiều. Đây cũng là lí do lá trầu được các chị em phụ nữ coi như loại mỹ phẩm làm đẹp sau sinh tự nhiên hàng đầu.

Mẹ sau sinh khoảng 1 tuần là có thể thực hiện phương pháp xông mặt bằng lá trầu để đem lại sự thay đổi hiệu quả nhất cho làn da. Các bước xông cũng rất đơn giản, mẹ hãy làm theo từng bước sau:

Nguyên liệu chuẩn bị: 5 đến 7 lá trầu không và 2 thìa muối trắng.

Thực hiện:

  • Trước tiên mẹ ngâm rồi rửa sạch lá trầu với nước muối loãng. Sau đó, vớt lá để cho ráo nước, cho vào nồi, thêm chút muối trắng, đổ ngập nước, đun sôi trong vài phút.
  • Chọn nơi ngồi xông hơi tốt nhất là trong phòng kín gió. Mẹ dùng 1 chiếc chăn mỏng để trùm phần đầu , rồi ngồi trước nồi nước, chỉ hé 1 chút vung để hơi nước bay lên da mặt.
  • Đợi đến khi nước nguội dần, mẹ có thể mở toàn bộ vung xoong để xông mặt cho da hấp thụ hết chất. Thời gian mẹ xông hơi bằng lá trầu trong vòng 10-15 phút.
  • Cuối cùng, mẹ lấy khăn khô lau lại mặt và rửa lại bằng nước sạch là xong.
  • Một vài lưu ý khi xông mặt bằng lá trầu sau sinh

    Để đạt được hiệu quả cao nhất với cách xông lá trầu sau sinh thì sau khi xông hơi, mẹ cần chú ý 1 vài điểm sau:

    • Không xông hơi mặt quá lâu: Nếu xông hơi quá lâu sẽ khiến cơ thể của mẹ bị mất nước, bỏng da, hạ đường huyết… Do đó, thời gian tốt nhất mà bác sĩ khuyên xông chỉ nên kéo dài từ 15 đến 20 phút.
    • Uống thêm nước sau khi xông hơi: Quá trình xông hơi sẽ khiến da mất đi lượng nước đáng kể, nhất với những ai có làn da khô. Do đó, sau khi xông, mẹ nên uống thêm nước ấm, hoặc trà nóng, trà gừng nóng… tránh nước lạnh nhé.
    • Dùng kem dưỡng sau khi xông: Mẹ nên sử dụng thêm dưỡng ẩm kết hợp massage nhẹ nhàng sau khi xông để da luôn mịn màng, tươi khỏe.
    • Chú ý những mẹ có làn da nhạy cảm, da mỏng thì không nên xông hơi bằng lá trầu.
    • Không được xông hơi mặt quá gần nồi nước nóng sẽ khiến da mẹ có thể bị bỏng. Cũng không nên để quá xa làm hơi nước thoát ra, không đem lại tác dụng như mong muốn.
    • Mỗi tuần chỉ nên xông mặt 1-2 lần/tuần, không được lạm dụng nhiều.
    • Với những mẹ mắc các bệnh về rối loạn nhịp tim, động mạch vành, có vết thương hở… thì tuyệt đối không được áp dụng cách xông hơi sau sinh bằng lá trầu.

2/ Cách xông VÙNG KÍN bằng lá trầu không sau sinh

Các mẹ không biết chứ xông vùng kín bằng lá trầu không, vệ sinh vùng kín bằng lá trầu không sau sinh không chỉ giúp “tam giác vàng” nhanh chóng hồi phục những tổn thương sau khi sinh, giúp “cô bé” se khít lại, mà còn làm cô bé hồng lên, vừa ngăn ngừa những viêm nhiễm do vi khuẩn gây ra.

Chuẩn bị nguyên liệu:

– 1 nắm lá trầu không

– 2 quả chanh

– Muối trắng

– Nồi nước, chậu và ghế xông

Cách thực hiện nấu lá trầu xông vùng kín:

Lưu ý: Cách se khít vùng kín bằng lá trầu không hay cách xông vùng kín bằng lá trầu không đều là một, các mẹ thực hiện như nhau.

  • Lá trầu không cần phải rửa sạch để ráo nước. Sau đó cho lá vào nồi đun cùng với 2 lít nước trong khoảng từ 20 phút đền 30 phút để lửa nhỏ. Các mẹ nhớ bỏ thêm một chút muối trắng tinh thường gọi là muối hột.
  • Trước khi xông vùng kín bằng lá trầu không, các mẹ phải vệ sinh cẩn thận “Cô bé”. Vắt chanh hòa với nước muối cùng với một chút nước. Vệ sinh nhẹ nhàng phía ngoài vùng kín để tẩy hết tế bào chết, kết hợp massage nhẹ nhàng sau đó rửa sạch vùng kín với nước.
  • Tiếp theo, đổ một nước xông trầu không ra chậu, đặt ghế xông lên, ghế xông phải có lỗ để khí xông lá trầu bay lên. Xông cho đến khi hơi nước bốc hơi lên thì đổ thêm nước xông. Khi nước xông nguội bớt, chị em có thể pha thêm nước lạnh để vệ sinh bên ngoài vùng kín. Khi xông có thể kết hợp massage bên ngoài để máu lưu thông tốt hơn. Phương pháp cách xông lá trầu sau sinh vừa giúp các mẹ xông mặt bằng lá trầu sau sinh, vừa giúp các mẹ xông vùng kín bằng lá trầu không cực đơn giản và dễ thực hiện mà bất cứ bà mẹ bỉm sữa nào cũng có thể làm theo. Chúc các mẹ mau có được làn da đẹp, nhan sắc “thăng hạng” hơn nhé!Theo Cẩm Nang Gia Đình.

Sản phẩm Nước Cất Trầu Không – Nguyên Chất 100% được chưng cất bằng phương pháp lôi cuốn hơi nước từ lá Trầu tươi :

Nhiều người cho rằng xông hơi vùng kín sau sinh là 1 trong những phương pháp để phục hồi vùng kín, giúp làm sạch, nhanh se khít lại.

Xông hơi vùng kín sau sinh là phương pháp sử dụng hơi bốc lên từ nước nóng xông vào vùng kín, thúc đẩy lưu lượng máu đến mô âm đạo để làm sạch, loại bỏ vi khuẩn, tăng khả năng hồi phục se khít âm đạo.

Chị em có thể thực hiện xông hơi vùng kín sau sinh bằng cách đun sôi nước với các loại thảo mộc từ tự nhiên như lá trầu không, lá thuốc, gừng, ngải cứu, sả, muối,...

2. Tác dụng từ xông hơi vùng kín sau sinh là gì?

Một số tác dụng không thể không kể đến từ xông hơi vùng kín sau sinh chính là:

2.1 Diệt khuẩn âm đạo

Sau khi sinh, tử cung sẽ đẩy sản dịch ra ngoài cơ thể, vì vậy âm đạo và tử cung rất dễ bị tổn thương do vi khuẩn sinh trưởng phát triển, từ đó dễ gây ngứa ngáy, viêm nhiễm. Nếu không kịp thời điều trị, vi khuẩn có thể xâm nhập sâu vào trong âm đạo gây viêm nhiễm nặng hơn cho buồng trứng và tử cung.

Xông hơi bằng thảo dược tự nhiên sẽ giúp tiêu diệt vi khuẩn, làm sạch âm đạo để hạn chế ngứa ngáy, viêm nhiễm, đồng thời khử mùi hôi, nhanh chóng se khít lại âm đạo sau sinh.

2.2 Làm giảm stress và giảm mệt mỏi

Sau sinh, sức khỏe người phụ nữ yếu đi rất nhiều, xông hơi sẽ giúp kích thích thần kinh, cảm giác dễ chịu hơn từ đó giúp sớm hồi phục lại sau sinh.

3. Xông hơi vùng kín sau sinh bằng lá trầu không

Lá trầu không là loại lá được biết đến với tác dụng kháng khuẩn rất hiệu quả, đặc biệt hữu hiệu để vệ sinh vùng kín giúp sạch sẽ, điều trị sưng, viêm nhiễm. Xông hơi vùng kín sau sinh bằng lá trầu không là phương pháp đơn giản với nguyên liệu rất dễ tìm.

Cách xông hơi vùng kín sau sinh bằng lá trầu không:

  • Cần chuẩn bị: Lá trầu không, muối trắng
  • Cách làm: Đun nước trắng với lá, để lửa liu riu đun, sau khi sôi cho thêm muối trắng vào và tắt bếp, đổ nồi nước lá trầu không ra chậu. Sử dụng hơi nước còn nóng của nước trầu không để xông hơi vùng kín. Tuy nhiên, cần kiểm tra mức độ nóng của nước trước khi xông để tránh gây bỏng rát. Trước khi xông cần vệ sinh nhẹ nhàng vùng kín với nước ấm sạch. Sau khi nước xông đã nguội, có thể lấy nước đó để lau rửa vùng kín nhẹ nhàng, sau đó lau khô lại bằng khăn bông sạch.

Xông hơi vùng kín sau sinh bằng lá trầu không là phương pháp đơn giản với nguyên liệu rất dễ tìm

4. Những lưu ý khi xông hơi vùng kín sau sinh

  • Không sử dụng nước quá nóng bởi trong quá trình xông, hơi nước quá nóng có thể gây bỏng mô âm đạo do đây là vùng rất nhạy cảm, dễ tổn thương;
  • Xông hơi vùng kín giúp tiêu diệt những vi khuẩn, men nấm gây viêm nhiễm âm đạo, tuy nhiên chúng cũng “vô tình” tiêu diệt luôn cả những vi khuẩn có lợi có trong âm đạo, từ đó vùng kín cũng có nguy cơ dễ bị tổn thương hơn;
  • Không xông hơi vùng kín quá 15 phút;
  • Không xông hơi khi vừa ăn no, dễ gây đau bụng;
  • Bổ sung trong quá trình xông hơi để tránh mất nước;
  • Không tắm ngay sau xông hơi mà cần đợi sau 1-2 tiếng rồi mới tắm bằng nước ấm;
  • Chỉ nên thực hiện khoảng 2 lần/tuần. thực hiện thói quen xông hơi vùng kín đến khi hết kiêng cữ để vùng kín nhanh lành, se khít và thơm tho.

Với những phụ nữ sinh thường chỉ nên thực hiện xông vùng kín sau khi sinh khoảng 3 ngày. Với những người sinh mổ, cần đợi vết thương khô và lành thì mới có thể xông hơi.

Để đặt lịch khám tại viện, Quý khách vui lòng bấm số hoặc đặt lịch trực tiếp . Tải và đặt lịch khám tự động trên ứng dụng MyVinmec để quản lý, theo dõi lịch và đặt hẹn mọi lúc mọi nơi ngay trên ứng dụng.

Chủ Đề