Hematocrit nghĩa là gì

02:00 - 23/06/2020 Lượt xem: 5456

Khi cơ thể mắc một loại bệnh nào đó, các cơ quan trong cơ thể hay các chỉ số huyết học sẽ có sự thay đổi nhất định. Các chỉ số về máu tăng hay giảm đều phản ánh sự bất thường của cơ thể. Một trong 18 chỉ số huyết học quan trọng bạn cần lưu […]

Khi cơ thể mắc một loại bệnh nào đó, các cơ quan trong cơ thể hay các chỉ số huyết học sẽ có sự thay đổi nhất định. Các chỉ số về máu tăng hay giảm đều phản ánh sự bất thường của cơ thể. Một trong 18 chỉ số huyết học quan trọng bạn cần lưu ý đó là HCT. Vậy chỉ số HCT là gì? nằm quá giới hạn cho phép có nguy hiểm không. Hãy cùng phòng khám sản phụ khoa 43 Nguyễn Khang tìm hiểu trong bài viết dưới đây:

1. Chỉ số HCT là gì?

HCT [ Hematocrit] là tỉ lệ thể tích hồng cầu trong thể tích máu toàn phần hay còn gọi là dung tích hồng cầu. Đây là phần trăm thể tích máu mà các tế bào máu [chủ yếu là hồng cầu] chiếm giữ. Chỉ số này rất quan trọng trong việc đánh giá và theo dõi tình trạng mất máu, thiếu máu biểu hiện bởi HCT thấp và nghi ngờ một số bệnh lý về phổi, tim mạch hay chứng tăng hồng cầu khi HCT cao.

Chỉ số HCT là gì là thắc mắc của đa số người bệnh khi đi xét nghiệm HCT. Đó là kết quả của phép chia giữa thể tích hồng cầu cho thể tích máu toàn phần trong cơ thể, được tính theo đơn vị phần trăm. Hay nói cách khác, ta có công thức tổng quát:

HCT= [V[ Hồng cầu]  : V[ Máu toàn phần]]x 100%

2. Chỉ số HCT bao nhiêu là bình thường

Tùy theo độ tuổi, giới tính mà mỗi người có chỉ số HCT khác nhau. Dười đây là thông tin về chỉ số HCT ở mức bình thường. Tức là một người không mang bệnh về hồng cầu sẽ có chỉ số HCT nằm trong khoảng sau:

      • Đối với trẻ em dưới 15 tuổi: chỉ số HCT trong khoảng từ 35%-39%
      • Đối với người trưởng thành: chỉ số HCT ở nữ khoảng 37%-48%, ở nam HCT khoảng 45%-52%

3. Hematocrit được đo lường như thế nào?

Đối với đa số phòng xét nghiệm, hct được đo bằng một loại máy có thể tự động thực hiện được nhiều xét nghiệm khác nhau thuộc một bộ được gọi là xét nghiệm công thức máu [tổng phân tích tế bào máu]. Công thức máu là một loạt những xét nghiệm như hematocrit, nồng độ hemoglobin, cũng như số lượng 3 loại tế bào máu được tạo ra bởi tủy xương [hồng cầu, bạch cầu và tiểu cầu].

Một phương pháp đơn giản khác dùng để đo hematocrit là phương pháp đo bằng máy ly tâm. Một lượng nhỏ máu [khoảng 0.05 đến 0.1ml] được đặt vào trong một ống mao dẫn nhỏ. Ống này sẽ được bịt kín bằng sáp hay đất sét, và sau đó được đặt vào một máy quay ly tâm. Những tế bào hồng cầu sẽ dồn lại ở đáy ống và tạo thành một cột hồng cầu phân tách với 1 cột huyết thanh có màu vàng tro ở phía trên bằng một lớp mỏng tạo bởi những tế bào bạch cầu.

Chiều cao của toàn bộ máu trong ống [hồng cầu, bạch cầu và huyết thanh tương đương với 100%]. Chiều cao của cột hồng cầu chia cho chiều cao của toàn bộ dịch trong ống mao dẫn bằng với hematocrit [% của hồng cầu trong máu toàn phần]. Xét nghiệm này có thể được thực hiện trong vài phút.

4. HCT tăng, giảm khi nào?

Hematocrit thấp

Hematocrit thấp có nghĩ rằng phần trăm của hồng cầu trong máu thấp hơn giới hạn dưới bình thường đối với lứa tuổi, giới tính hay điều kiện nhất định [như mang thai, sống ở vùng cao] của người được thực hiên xét nghiệm. Một cách nói khác của hematocrit thấp là thiếu máu. Nguyên nhân của hematocrit thấp, hay thiếu máu, bao gồm:

      • Chảy máu [từ những vết loét, chấn thương, ung thư đại tràng, xuất huyết nội].
      • Sự phá hủy hồng cầu [thiếu máu hồng cầu hình liềm, lách to].
      • Giảm sản xuất hồng cầu [suy tủy xương, ung thư, các loại thuốc].
      • Những vấn đề về dinh dưỡng [thiếu sắt, vitamin B12, folate và suy dinh dưỡng].
      • Thừa nước [uống nhiều nước, thừa nước do truyền tĩnh mạch quá mức].
Chỉ số HCT trong xét nghiệm có ý nghĩa quan trọng với sức khỏe

Hematocrit cao

Hct cao có nghĩa là phần trăm những tế bào hồng cầu trong máu của người được làm xét nghiệm cao hơn giới hạn trên của khoảng bình thường đối với tuổi tác, giới tính hay điều kiện cụ thể [như mang thai, sống ở vùng cao] của người đó. Những nguyên nhân khiến hematocrit cao bao gồm:

      • Thiếu nước [nhiệt độ quá cao, thiếu nước để uống].
      • Sự thiếu hiện diện của oxy [hút thuốc lá, nơi sống cao, xơ hóa phổi].
      • Di truyền [những bệnh tim bẩm sinh].
      • Tăng hồng cầu thứ phát [sự sản xuất quá mức hồng cầu do tủy xương hay bệnh tăng hồng cầu vô căn].
      • Bệnh tâm phế mạn [COPD, ngưng thở khi ngủ mạn tính, thuyên tắc phổi].

Xét nghiệm máu là một xét nghiệm quan trọng giúp đánh giá mức độ HCT trong cơ thể. Từ kết quả xét nghiệm máu bác sĩ sẽ căn cứ vào tình trạng và mức độ tăng hay giảm của HCT để chẩn đoán nguyên nhân và có biện pháp điều trị hiệu quả. Để đăng ký khám và xét nghiệm, bạn có thể truy cập vào Website: DK.SAN43NGUYENKHANG.VN hoặc liên hệ zalo: 0342.318.318 để được hướng dẫn.

Hematocrit là một chỉ số vô cùng quan trọng với ngành y học, nó phản ánh được tình trạng sức khỏe của mỗi người. Vậy hematocrit là gì? Hãy cùng BachkhoaWiki giải đáp những thắc mắc xoay quanh password hint qua bài viết dưới đây nhé.


Advertisement

Hematocrit là gì?

Hematocrit hay được viết tắt là HCT- tỷ lệ thể tích hồng cầu/ thể tích máu toàn bộ.

Đây là một chỉ số chỉ thể tích tế bào có trong máu chủ yếu là hồng cầu. Chỉ số này đóng vai trò rất quan trọng trong xét nghiệm máu nói riêng và các xét nghiệm y khoa nói chung.


Advertisement

Chỉ số này rất quan trọng trong việc đánh giá và theo dõi tình trạng mất máu, thiếu máu biểu hiện bởi HCT thấp và nghi ngờ một số bệnh lý về phổi, tim mạch hay chứng tăng hồng cầu khi HCT cao.

Chỉ số hematocrit sẽ có sự khác nhau tùy thuộc vào độ tuổi, giới tính.


Advertisement

Ở một người bình thường không mắc bệnh liên quan đến hồng cầu, có sức khỏe tốt. Chỉ số hematocrit chiếm 34 – 44% ở nữ, còn đối với nam giới chiếm 37 – 48%.

Một số chỉ số cần quan tâm khi xét nghiệm

Dưới đây là một số chỉ số được BachkhoaWiki tổng hợp mà bạn cần quan tâm khi xét nghiệm máu.

MCV là gì?

MCV là một chỉ số thường thấy trong xét nghiệm máu. MCV là viết tắt cho cụm từ Mean Corpuscular Volume [tức là thể tích trung bình của hồng cầu]. Nói một cách dễ hiểu thì MCV chính là thể tích trung bình tế bào hồng cầu trong máu.

Hồng cầu chiếm số lượng nhiều chất chứa các huyết sắc tố giúp cho máu có màu đỏ. Nó có nhiệm vụ vận chuyển oxy từ phổi đến các mô đồng thời nhận CO2 từ các mô đào thải lên phổi.

Kích thước của hồng cầu dù là quá to hay quá nhỏ cũng có thể được xem là dấu hiệu rối loạn máu hoặc một tình trạng sức khỏe khác như thiếu vitamin, thiếu máu trong các bệnh mãn tính, suy thận mãn tính, nhiễm độc chì,…

MCH là gì?

MCH là viết tắt của cụm từ Mean Corpuscular Hemoglobin [lượng huyết sắc tố trung bình có trong một tế bào hồng cầu của cơ thể].

Huyết sắc tố là một loại protein có chức năng tạo điều kiện cho hồng cầu vận chuyển oxy tới các tế bào và các mô bên trong cơ thể.

Chỉ số MCH được xác định thông qua phương pháp xét nghiệm máu CBC.

Khi xét nghiệm, nếu chỉ số MCH dao động ở mức 27 – 33 picogram [pg] trên mỗi tế bào, thì đây được xem là mức độ bình thường ổn định.

Ngược lại, chỉ số MCH thấp nếu nhỏ hơn 26 pg/tế bào và cao nếu ở mức lớn hơn 34 pg/tế bào.

MCHC là gì?

So với các chỉ số trên thì MCHC thường ít được chú ý hơn. Ngay cả trường hợp tổng phân tích tế bào máu ngoại vi với 18 chỉ số khác nhau nhưng không bao gồm MCHC.

MCHC là viết tắt của cụm từ Mean Corpuscular Hemoglobin Concentration- nồng độ huyết sắc tố trung bình trong một thể tích máu.

Chỉ số này quyết định nồng độ của huyết sắc tố hemoglobin trong một thể tích máu, thể hiện có bao nhiêu phần trăm tế bào máu được tạo nên từ hemoglobin.

Chỉ số MCHC bình thường ở mức 316-372g/L. Nếu chỉ số này thấp hơn hay cao hơn ngưỡng trung bình thì đều là những dấu hiệu của một số bệnh lý.

Hemoglobin là gì?

Hemoglobin [HBG] là một protein phức tạp có chứa phân tử sắt bên trong. Huyết sắc tố này được tìm thấy trong hồng cầu với chức năng chính là mang oxy từ phổi đến các mô khắp cơ thể.

Đồng thời nó cũng tiến hành trao đổi oxy và lấy carbon dioxyde thải từ các quá trình chuyển hóa trở lại phổi rồi thải ra ngoài.

Một phân tử hemoglobin có thể mang 4 phân tử oxy. Các phân tử sắt trong huyết sắc tố này sẽ có tác dụng duy trì hồng cầu có dạng như cái đĩa và dễ dàng di chuyển qua từng mạch máu.

Ngoài ra, hemoglobin còn giúp duy trì sự ổn định cho nồng độ pH máu trong cơ thể con người.

Huyết sắc tố là gì?

Huyết sắc tố [hay còn gọi là Hemoglobin] là một loại phân tử protein của hồng cầu có chức năng vận chuyển oxy từ phổi đến các cơ quan trao đổi và nhận CO2 từ các cơ quan vận chuyển đến phổi trao đổi để thải CO2 ra ngoài và nhận oxy.

Huyết sắc tố đồng thời là chất tạo màu đỏ cho hồng cầu.

Giá trị bình thường: Nữ: 120 – 150 g/L; Nam: 130-170 g/L.

Vì sao cần quan tâm chỉ số hematocrit?

Chỉ số HCT đóng vai trò quan trọng trong việc đánh giá và theo dõi tình trạng mất máu khẩn cấp hoặc theo dõi tiến độ điều trị của các bệnh nhân mắc các bệnh huyết học có liên quan đến hồng cầu.

Từ kết quả đo chỉ số hematocrit, có thể xác định được công thức máu. Mà công thức máu lại chỉ rõ tình trạng sức khỏe, thể trạng của người được xét nghiệm. Từ đó giúp tìm ra nguyên nhân gây bệnh.

Mức hematocrit bình thường là bao nhiêu?

Tùy thuộc vào độ tuổi, giới tính mà chỉ số HCT của mỗi người sẽ có sự khác nhau.

Thông thường, một người có tình trạng sức khỏe tốt, không mắc các bệnh về hồng cầu thì chỉ số HCT sẽ nằm trong các khoảng như sau:

  • Với trẻ dưới 15 tuổi: Chỉ số HCT ở khoảng từ 35% đến 39%.
  • Với người trên 15 tuổi, người lớn: Nữ giới: từ 37% đến 48%, nam giới: từ 45% đến 52%.
  • Nếu chỉ số xét nghiệm HCT lớn hơn 55% thì rất có khả năng bạn đã bị tai biến mạch máu não.

Hematocrit cao là gì?

Chỉ số Hct cao có nghĩa là phần trăm những tế bào hồng cầu trong máu của người được làm xét nghiệm cao hơn giới hạn trên của khoảng bình thường đối với tuổi tác, giới tính hay điều kiện cụ thể [như mang thai, sống ở vùng cao] của người đó.

Hematocrit thấp là gì?

Hematocrit thấp có nghĩ rằng phần trăm của hồng cầu trong máu thấp hơn giới hạn dưới bình thường đối với lứa tuổi, giới tính hay điều kiện nhất định [như mang thai, sống ở vùng cao] của người được thực hiện xét nghiệm.

Một cách nói khác của hematocrit thấp là thiếu máu. Nếu chỉ số HCT thấp sẽ không đủ cung cấp máu đáp ứng nhu cầu nuôi các cơ quan trong cơ thể, điều này gây ảnh hưởng đến sức khỏe lâu dài của bạn.

Nguyên nhân gây thay đổi chỉ số hematocrit là gì?

Nguyên nhân làm cho chỉ số hematocrit thay đổi có thể là do tình trạng sinh lý hoặc hoạt động thể chất của cơ thể thay đổi.

Có hai trường hợp thường gặp đó là chỉ số hematocrit tăng và giảm như đã đề cập bên trên.

Một số nguyên nhân khiến hematocrit cao như:

  • Thiếu nước [nhiệt độ quá cao, thiếu nước để uống].
  • Sự thiếu hiện diện của oxy [hút thuốc lá, nơi sống cao, xơ hóa phổi].
  • Di truyền [những bệnh tim bẩm sinh].
  • Tăng hồng cầu thứ phát [sự sản xuất quá mức hồng cầu do tủy xương hay bệnh tăng hồng cầu vô căn].
  • Bệnh tâm phế mạn [COPD, ngưng thở khi ngủ mãn tính, thuyên tắc phổi]
  •  Rối loạn dị ứng,..

Một số nguyên nhân làm chỉ số hematocrit thấp, hay thiếu máu bao gồm:

  • Chảy máu [từ những vết loét, chấn thương, ung thư đại tràng, xuất huyết nội].
  • Sự phá hủy hồng cầu [thiếu máu hồng cầu hình liềm, lách to].
  • Giảm sản xuất hồng cầu [suy tủy xương, ung thư, các loại thuốc].
  • Những vấn đề về dinh dưỡng [thiếu sắt, vitamin B12, folate và suy dinh dưỡng].
  • Thừa nước [uống nhiều nước, thừa nước do truyền tĩnh mạch quá mức].
  •  Bệnh tan máu bẩm sinh [Thlassemia].

Quy trình xét nghiệm hematocrit

Để đo chỉ số Hct, hiện nay có 2 phương pháp phổ biến bao gồm phương pháp thủ công và phương pháp dùng máy phân tích huyết học tự động.

Phương pháp thủ công: Mẫu máu được thực hiện chống đông, sau đó để vào ống hematocrit, có khắc vạch từ 0 – 100.

Tiếp theo, kỹ thuật viên sẽ mang ống đi ly tâm và tách được máu thành 2 phần, phần lỏng màu vàng ở phía trên là huyết tương, phần đặc phía dưới là các tế bào máu.

Lớp đỏ dày cuối cùng là hồng cầu và kết quả ở lớp màu đỏ dưới cùng chính là chỉ số Hct.

Phương pháp tự động: Kỹ thuật viên sử dụng máy phân tích huyết học tự động để làm xét nghiệm.

Thiết bị này sẽ đếm số lượng hồng cầu trong máu và tự tính toán ra chỉ số hematocrit một cách chính xác hơn so với phương pháp thủ công vì không có khoảng trống giữa các hồng cầu.

Xét nghiệm này có thể được thực hiện trong vài phút.

Ý nghĩa của kết quả xét nghiệm hematocrit

Sau khi xét nghiệm, từ kết quả của chỉ số hematocrit có thể chỉ ra tình trạng bệnh nhân và có hướng điều trị.

Trong trường hợp Hct tăng có thể vì các lý do sau: chứng tăng hồng cầu, rối loạn dị ứng, tắc nghẽn phổi mãn tính, xơ hóa phổi, bệnh mạch vành, tim bẩm sinh, giảm lưu lượng máu hoặc những người hay hút thuốc lá, ở trên núi cao, mất nước…

Trường hợp Hct giảm hematocrit thường tăng lên ở bệnh nhân mắc bệnh phổi như tắc nghẽn phổi mãn tính, xơ hóa phổi.

Hoặc các bệnh về tim mạch như bệnh mạch vành, tim bẩm sinh. Hct cũng có thể tăng ở người bị mất nước, gặp tình trạng tăng hồng cầu, rối loạn dị ứng, giảm lưu lượng máu.

Hay những người thường xuyên hút thuốc lá, thiếu oxy do ở trên núi cao.

Ngược lại, chỉ số này suy giảm trong trường hợp bệnh nhân bị thiếu máu, mất máu, người đang trong kỳ thai nghén, xuất huyết do chấn thương, tai nạn hay do bệnh lý.

Hoặc khi mắc bệnh bạch cầu, suy dinh dưỡng, thiếu sắt, folate, vitamin B6 và B12.

Để hiểu rõ chỉ số hematocrit là gì cần biết xét nghiệm đo chỉ số này giúp chẩn đoán, theo dõi tiến triển của các bệnh lý liên quan và đánh giá hiệu quả điều trị.

Xem thêm:

  • Serotonin là gì
  • SPO2 là gì

Trên đây là bài viết tổng hợp của BachkhoaWiki, hy vọng bạn đã hiểu hơn về hematocrit là gì, nguyên nhân và ý nghĩa của chỉ số này. Nếu bạn thấy bài viết này hữu ích, hãy Like và Share để ủng hộ BachKhoaWiki tiếp tục phát triển và thêm nhiều bài viết hướng dẫn mẹo hay trên máy tính hay điện thoại nữa nhé.

Video liên quan

Chủ Đề