Hệ lụy của việc tim hóa chất nâng mủi cằm năm 2024

Khi xã hội ngày càng phát triển, cái nhìn về phẫu thuật thẩm mỹ nói chung, về nâng mũi nói riêng không còn kì thị, khắt khe như trước đây. Xét ở góc độ nhất định, rõ ràng phẫu thuật thẩm mỹ nâng mũi Hàn Quốc giúp ích rất nhiều cho cuộc sống chúng ta ngày nay, nhất là đối với những ai gặp khuyết điểm mũi tẹt, mũi ngắn, hếch, mũi to bè thô kệch.

Tuy nhiên, điều đó chỉ thật sự giúp cho cuộc sống bạn tốt hơn khi bạn được làm đẹp một cách an toàn. 4 điều cấm kị dưới đây bạn phải và nên biết trước khi quyết định nâng mũi.

Chiếc mũi đẹp của sao Hàn

1. Không lạm dụng sụn nhân tạo cố kéo dài đầu mũi

Xưa nay ta cứ nghĩ mũi ngắn thì đặt sụn vào đẩy đầu mũi dài ra, điều này hoàn toàn sai lầm. Sụn nhân tạo có tính chất bào mòn da khi đặt sụn nhân tạo vào cả sóng và đầu mũi thì qua thời gian phần sụn sẽ tụt xuống, giá đỡ cho sụn nhân tạo lúc này là lớp da đầu mũi mỏng manh nên sẽ dễ dàng dẫn đến hiện tượng mỏng, lộ sóng, bóng đỏ, thủng da đầu mũi. Mấu chốt duy nhất để có thể kéo dài đầu mũi ngắn một cách an toàn là sử dụng sụn vách ngăn.

Một khách hàng bị lạm dụng sụn nhân tạo cho cả phần sóng mũi và đầu mũi gây thô cứng dáng mũi, lộ sóng, mỏng da đầu mũi, dấu hiệu lộ rõ đầu sụn ở chóp mũi. Sau khi được tái tạo lại bằng phương pháp nâng mũi S line chuẩn Hàn, mũi được kéo dài bằng sụn vách ngăn tạo dáng mũi tự nhiên mềm mại.

Một trường hợp khác dùng sụn nhân tạo nâng sóng mũi quá cao gây lộ sóng, đầu mũi vẫn không được kéo dài và có dấu hiệu tụt sóng, bóng đỏ da đầu mũi. Nâng mũi Sline công nghệ 2017 đã mang lại chiết mũi với độ lướt mềm mại, thanh tú.

2. Không lạm dụng sụn tai để nâng cao sóng mũi

Nhiều người thường nghĩ chỉ cần dùng sụn tự thân làm mũi là tốt, nhưng quên mất rằng: sụn tai cũng là sụn tự thân nhưng lại có tính chất co rút, chỉ phù hợp cho phần đầu mũi giúp bao bọc bảo vệ đầu mũi, nếu dùng cho cả phần sóng mũi qua thời gian sụn co rút lại gây nhăn nhúm, biến dạng dáng mũi như nhiều người thường gặp.

Dùng sụn tự thân là tốt nhưng cần áp dụng đúng loại sụn cho đúng chức năng và vị trí của nó. Trong trường hợp muốn nâng cao sóng mũi bằng sụn tự thân thì nên dùng sụn sườn [tính chất sụn thẳng] sẽ mang lại hiệu quả mong đợi.

Chị N.T. An với mong muốn nâng mũi sụn tự thân hoàn toàn, chị đã được một bác sĩ dùng sụn tai cho cả phần sóng mũi lẫn đầu mũi, sau 6 tháng sóng mũi bắt đầu có hiện tượng gồ ghề biến dạng, đầu mũi bị rút ngắn và méo mó. Phương pháp nâng mũi S line chuẩn Hàn 2017 đã giải phóng toàn bộ các khuyết điểm, tái cấu tạo lại cho chị một chiếc mũi hoàn chỉnh sang trọng.

3. Với những trường hợp da mũi quá mỏng không nên nâng mũi khi không có vật liệu hỗ trợ

Cấu tạo nhiều người có vùng da mũi rất mỏng, nếu làm như những người bình thường sẽ dễ bị bóng đỏ, lộ sóng, do đó với những trường hợp này cần được kết hợp với các loại vật liệu hỗ trợ, đó là các loại tế bào được chiết xuất từ da người có độ tương thích cao với cơ thể, đảm bảo tính an toàn và lâu dài.

Trường hợp khách hàng da mũi mỏng được dùng vật liệu thay thế Demoderm lót vào giữa da mũi và sụn nhân tạo để chiếc mũi đẹp tự nhiên và cao thon hơn

4. Không nâng cao sóng mũi khi xương sóng mũi quá to bè, hoặc gồ ghề

Nhiều trường hợp có vùng xương sóng mũi to bè, hoặc bị gồ nhưng vẫn đặt sóng lên khiến cho sóng mũi sau khi nâng tuy cao nhưng to thô và giả tạo, hoặc càng gồ ghề khó coi. Trong trường hợp này xương sóng mũi cần được làm chỉnh hình thon gọn lại rồi đặt sóng lên thì mới đảm bảo dáng mũi cao tự nhiên thanh mảnh.

Đây là điển hình về trường hợp khách hàng có phần xương sóng mũi bè và rộng hai bên, sau khi được hạ phần xương gồ và làm thon gọn phần xương bè mới tiến hành đặt sóng, kết hợp dựng lại trụ đầu mũi để đảm bảo dáng mũi chữ S lướt mềm mại.

Cơ hội làm đẹp miễn phí cùng chuyên gia

Thấu hiểu được tình trạng chung của người Á Đông và những biến chứng thường gặp khi nâng mũi của khách hàng, bệnh viện thẩm mỹ JW Hàn Quốc tổ chức sự kiện chuyên đề “Đẹp toàn diện từng mm với chuyên gia thẩm mỹ Hàn Quốc” vào lúc 8 giờ ngày 03-12-2016 tại Trung tâm hội nghị Adora [421 Ngô Gia Tự, Phường 9, Quận 5, TP.HCM]. Tham dự sự kiện bạn sẽ có rất nhiều kiến thức bổ ích và cơ hội làm đẹp miễn phí với tổng trị giá lên đến 5 tỷ đồng như:

‏Theo ThS.BS. Hoàng Mạnh Ninh - Trưởng khoa Phẫu thuật Tạo hình và Thẩm mỹ, Bệnh viện Bưu Điện, filler hay còn được gọi là chất làm đầy với thành phần chính là axit hyaluronic. Tiêm filler nâng mũi là thủ thuật tiêm filler vào mũi để tạo hình, thay đổi hình dáng mũi, nâng cao phần sống mũi hoặc một phần đầu mũi. ‏

‏Sau khi tiêm, chất làm đầy sẽ lắng xuống lớp da ở tầng sâu và giữ nguyên hình dạng của nó. Điều này giúp làm thay đổi hình dạng mũi của bạn trong khoảng thời gian từ 6 tháng đến 3 năm, tùy thuộc vào cơ địa cũng như loại chất làm đầy được sử dụng.‏

‏Tiêm filler nâng mũi là thủ thuật tiêm filler vào mũi để tạo hình, thay đổi dáng mũi, nâng cao phần sống mũi hoặc một phần đầu mũi. ‏

‏2. Có nên tiêm filler nâng mũi không?‏

‏‏Phương pháp tiêm filler nâng mũi có những ưu điểm như thời gian thực hiện nhanh chóng, không phẫu thuật, không gây đau, chi phí làm đẹp thấp hơn so với phẫu thuật, có thể chỉnh sửa kết quả tạo hình sau tiêm bằng cách tiêm tan filler… ‏/span>

‏Với những ưu điểm nêu trên, nhiều cơ sở làm đẹp dành những lời "có cánh" để quảng cáo, thu hút những chị em phụ nữ có mong muốn cải thiện vẻ ngoài nhưng lại sợ đau, sợ phẫu thuật… Tuy nhiên, để quyết định có nên tiêm filler nâng mũi hay không, cần tìm hiểu kỹ về phương pháp thẩm mỹ này, đặc biệt là những hạn chế, tai biến có thể gặp phải khi làm đẹp.‏

‏Theo đó, có thể kể đến một số hạn chế khi lựa chọn tiêm chất làm đầy nâng mũi như thời gian duy trì ngắn, hiệu quả thẩm mỹ không cao, tiềm ẩn rủi ro về tác dụng phụ hoặc biến chứng… ‏

‏Tiêm filler là một thủ thuật can thiệp mức độ nhẹ và việc lạm dụng, thực hiện quá nhiều lần hoặc tiêm lượng chất quá lớn đồng nghĩa với rủi ro trong và sau khi tiêm sẽ càng tăng lên. Do đó, chỉ nên tiêm filler nâng mũi khi muốn chỉnh sửa mũi ở những chi tiết nhỏ để thay đổi diện mạo của mình.

ThS.BS. Hoàng Mạnh Ninh - Trưởng khoa Phẫu thuật Tạo hình và Thẩm mỹ, Bệnh viện Bưu Điện giải thích có nên tiêm filler nâng mũi hay không.

‏3. Tai biến có thể gặp sau tiêm filler nâng mũi và cách phòng ngừa‏

‏ThS.BS. Hoàng Mạnh Ninh cho biết, hầu như tháng nào khoa Phẫu thuật Tạo hình và Thẩm mỹ, Bệnh viện Bưu Điện cũng tiếp nhận vài ca biến chứng do tiêm chất làm đầy. Mới đây, một trường hợp bệnh nhân 27 tuổi, Hà Nội nhập viện do mũi thâm đen sau khi tiêm filler. Qua khai thác, bệnh nhân cho biết mình đã tiêm filler nâng mũi tại một cơ sở làm đẹp nhỏ trong khu chung cư. Sau tiêm filler, mũi trắng bệch rồi chuyển sang ửng đỏ, thâm dần. ‏

‏Tại bệnh viện, ThS.BS. Hoàng Mạnh Ninh chẩn đoán bệnh nhân bị hoại tử toàn bộ vùng da mũi, trán do tắc mạch. Nguyên nhân dẫn đến tai biến có thể do người tiêm sai lớp giải phẫu, không đảm bảo vô trùng trong quá trình làm đẹp. Ngoài ra, bệnh viện không thể xác định thành phần, nguồn gốc chất làm đầy đã được tiêm vào mũi bệnh nhân nên không có thuốc giải, chủ yếu điều trị bằng chống viêm, cắt lọc vết thương, giảm thiểu tối đa phần hoại tử và cần tiếp tục theo dõi, đánh giá lại sau 6 tháng đến 1 năm.‏

‏Một trường hợp khác, bệnh nhân 47 tuổi bị tai biến về mắt do tiêm filler không rõ nguồn gốc vào mũi. ThS.BS. Hoàng Mạnh Ninh cho biết, bệnh nhân bị tai biến ngay sau tiêm filler, toàn bộ vùng mũi, trán tím tái, mắt trái sưng nề, xung huyết. Sau khi được điều trị 10 ngày tại bệnh viện, mắt trái bệnh nhân vẫn chưa khôi phục thị lực, chỉ cảm nhận được ánh sáng khi được rọi đèn. Vùng da tím tái ở trán, mũi dần trắng ra, còn vùng hoại tử nhỏ. ‏

‏Có thể thấy, tiêm filler nâng mũi là thủ thuật làm đẹp tưởng chừng đơn giản, không xâm lấn nhiều nhưng rất nguy hiểm. Nếu người thực hiện thủ thuật không được đào tạo bài bản về vị trí mạch máu hoặc quy trình tiêm không chuẩn, tốc độ tiêm nhanh… có thế dẫn đến biến chứng co giật, tắc mạch, hoại tử, mù mắt…‏

‏Để đảm bảo an toàn khi nâng mũi, cần tham khảo ý kiến của bác sĩ thẩm mỹ, lựa chọn các cơ sở làm đẹp uy tín như các bệnh viện có chuyên khoa phẫu thuật tạo hình và thẩm mỹ. Cùng với đó, cần cảnh giác khi tiêm bất kỳ chất gì vào cơ thể. Sử dụng filler kém chất lượng, không rõ nguồn rõ nguồn gốc xuất xứ cũng dễ dẫn đến biến chứng. ‏

‏ThS.BS. Hoàng Mạnh Ninh khuyến cáo người dân cần lựa chọn cơ sở y tế được cấp phép, người phẫu thuật phải có chứng chỉ hành nghề. Các chất làm đầy như filler, botox phải được Bộ Y tế cấp phép.

Sau khi tiêm filler bao lâu mới nâng mũi được?

Các bác sĩ sẽ thăm khám và đưa ra những sự lựa chọn an toàn dành cho bạn. Bên cạnh đó, việc nâng mũi sau khi tiêm filler có thể giải quyết theo 2 cách sau: Bạn có thể chờ đến khi filler tan hoàn toàn [từ 3 - 6 tháng], sau đó tiến hành nâng mũi theo nhu cầu.

Nâng mũi khi về già sẽ như thế nào?

Dưới đây là các hậu quả của nâng mũi khi về già bạn nên sớm biết:.

Suy giảm trí nhớ.

Da nhanh lão hoá ... .

Dễ mắc các bệnh lý nguy hiểm. ... .

Sống mũi thấp dần theo thời gian. ... .

Mũi biến dạng. ... .

Ảnh hưởng tới đường hô hấp..

Khi nào cần sửa mũi?

Những trường hợp nên phẫu thuật nâng mũiNgười có sống mũi thấp, ngắn hoặc bị hếch, gồ ghề kém duyên. Người có đầu mũi hoặc cánh mũi to. Những trường hợp mũi bị biến dạng sau khi bị chấn thương, hoặc bị tai nạn hay dị tật bẩm sinh. Sửa mũi do phẫu thuật nâng bị hỏng.

Làm mũi có bị di chứng gì không?

Những biến chứng khi nâng mũi cấu trúc.

Chảy máu và tụ máu sau phẫu thuật. ... .

Nhiễm trùng mũi. ... .

Mũi bị co rút, biến dạng. ... .

Lộ sống mũi, đầu mũi bị bóng đỏ ... .

Hoại tử mũi. ... .

Những lưu ý khi phẫu thuật nâng mũi cấu trúc. ... .

Thanh Minh..

Chủ Đề