Hay phân tích về tư thế chào trong Taekwondo cũng như ý nghĩa của tư thế này

Taekwondo là gì? Đối với những ai chưa có kiến thức hay chưa có thời gian tìm hiểu về bộ môn này sẽ cảm thấy đây là một định nghĩa còn khá xa vời. Tuy nhiên, trên thực tế, Taekwondo lại đang dần trở thành một phần không thể thiếu đối với không ít bạn trẻ, Taekwondo không những là thú vui mà còn là một trong những niềm đam mê bất tận. Vậy Taekwondo là gì? Những lý do vì sao bạn nên tập luyện bộ môn này?

Hãy cùng theo dõi toàn bộ bài viết dưới đây với Dây ngũ sắc để có câu trả lời rõ ràng nhất bạn nhé!

Taekwondo là gì?

Taekwondo là gì? Chắc chắn đối với câu hỏi này, chắc chắn rất nhiều đọc giả ở đây đã có ngay cho mình câu trả lời. Taekwondo là một bộ môn võ thuật mà xứ sở kim chi chính là xuất phát điểm của nó, nói đến Taekwondo, người ta nghĩ ngay tới “Quốc võ” của đất nước này. Taekwondo cũng được xem như đại diện cho tinh thần thượng võ của con người nơi đây.

Cho tới thời điểm hiện tại, Taekwondo không chỉ còn là môn võ nức danh của xứ sở Hàn Quốc nữa mà còn là một trong những bộ môn nổi tiếng trên khắp thế giới và trong số đó, Việt Nam thì không ngoại lệ. Taekwondo được tập luyện dưới hình thức dùng kỹ thuật đấm, đá là chủ yếu và đặc biệt hơn cả là kỹ thuật đá.

Chúng ta có thể cắt nghĩa khái niệm này ra như sau, theo tiếng Hàn Quốc, chữ “Tae” dịch sang tiếng Việt chính là “đá bằng chân”, chữ “Kwon” trong tiếng Việt có nghĩa là “đấm bằng tay” và cuối cùng, chữ “Do” cũng có thể được hiểu là “con đường” hay “nghệ thuật”. Nếu như ráp lại hết tất cả nghĩa tiếng Việt của khái niệm Taekwondo, ta sẽ có cách hiểu đúng đắn nhất về bộ môn này như sau “Nghệ thuật đấu võ bằng tay và chân”.

Hay phân tích về tư thế chào trong Taekwondo cũng như ý nghĩa của tư thế này

Taekwondo ra đời như thế nào?

Chắc hẳn sẽ có khá nhiều những tò mò, thắc mắc về sự bắt đầu cũng như ra đời của bộ môn này và biết về những điều đó cũng không hề thừa thãi chút nào cả. Biết về nguyên nhân hình thành của nó sẽ khiến cho người tập luyện cảm giác an tâm hơn và trân trọng hơn nữa bộ môn mà mình đang bỏ rất nhiều công sức ra tập luyện.

Taekwondo tính đến nay đã ra đời được hơn 2000 năm, quả là một con số đáng ngưỡng mộ đúng không? Taekwondo được hình thành và ra đời từ thời cổ đại Hàn Quốc thậm chí trong một vài tài liệu có ghi chép, Taekwondo có mặt vào thời kỳ Cao Lâu Ly năm 37 trước Công Nguyên và sự phát triển của đất nước Hàn Quốc cũng đi liền với sự phát triển của môn võ này.

Taekwondo cũng đã trải qua, ghi dấu biết bao nhiêu những thăng trầm lịch sử của xứ xở kim chi tuy nhiên, theo năm tháng, Taekwondo cũng đã tiếp cận và chịu sự ảnh hưởng của nền võ thuật các quốc gia lân cận như Trung Quốc đặc biệt là Nhật Bản.

Người thừa nhận là “cha đẻ”, là người sáng lập ra Taekwondo chính là thiếu tướng Choi Hong Hi – người sáng lập kiêm chủ tịch của Liên đoàn Taekwondo quốc tế hay còn gọi là ITF. Chính ngài là người đưa Taekwondo phát triển và có sức ảnh hưởng to lớn đến như vậy. Con số cho thấy sự thành công ấy chính là cho tới thời điểm hiện nay, đã có hơn 50.000.000 người tập luyện ở 193 quốc gia thành viên trên thế giới của Liên đoàn Taekwondo quốc tế.

Lợi ích khi tập luyện Taekwondo

Bất cứ một môn võ nào cũng sẽ có những lợi ích riêng của nó và đó chính là những điều thu hút các võ sinh tham gia tập luyện bộ môn này. Tại sao lại là Taekwondo mà không phải là một bộ môn khác, tại sao nhiều bạn trẻ ngày nay lại đam mê môn võ này tới vậy? Hãy cùng tìm hiểu một chút nhé!

Taekwondo giúp phát triển cả về thể chất lẫn tinh thần

Taekwondo là bộ môn sẽ giúp cho người tập luyện không những nâng cao thể chất mà còn ổn định, nâng cao chất lượng đời sống tinh thần – một trong những điều mà ai ai cũng hướng tới. Taekwondo giúp bạn dễ dàng vứt bỏ đi hết tất cả những ưu phiền xung quanh, hơn hết, bằng những đòn đấm đá, đây là môn võ có thể thay bạn giải tỏa hết những bực bội, nhọc lòng.

Thay vì ngồi lướt điện thoại trong vô nghĩa, thay vì cứ mải chạy theo những điều vô bổ, không mang lại lợi ích, tại sao bạn không thử làm mới cuộc sống của mình bằng cách học Taekwondo. Liệu bạn có tin không, rằng chỉ cần một vài cú đấm có sử dụng gần như toàn bộ sức lực, nó sẽ khiến cho bạn có cảm giác như đã trút bỏ được hoàn toàn những áp lực, gánh nặng trong tâm.

Hay phân tích về tư thế chào trong Taekwondo cũng như ý nghĩa của tư thế này

Không những vậy, Taekwondo còn là môn võ đốt cháy calo trong cơ thể một cách tối đa nhất. Theo như rất nhiều những nghiên cứu, Taekwondo có thể giúp bạn tiêu hao từ vài trăm cho tới 1.000 calo mỗi giờ. Bộ môn này không những tăng sức bền bỉ, dẻo dai cho cơ thể mà còn là cách để giảm cân, đốt cháy mỡ thừa vô cùng hiệu quả.

Taekwondo giúp bạn tự vệ bản thân

Đây là bộ môn được khá nhiều các bạn nữ tập luyện với mong muốn có thể tự bảo vệ bản thân mình. Có không ít các bạn nữ tuy vẻ ngoài trông khá mảnh mai và yếu ớt tuy nhiên, ẩn sâu trong vỏ bọc ấy chính là một tinh thần thép, một cô gái có thể tự tin bảo vệ được bản thân mình trong những tình huống cấp bách nhất. Đây cũng chính là đích đến mà môn võ này mang lại cho người tập luyện.

Khác với Aikido, Taekwondo giúp cho bản thân người tập luyện sử dụng sức mạnh của bản thân mình để chống trả và tự vệ một cách chính đáng. Có thể nói bất cứ ai khi tìm tới các môn võ đều có cho mình mong muốn sau khi tập luyện sẽ có thể tự bảo vệ chính mình, sau đó là bảo vệ những người xung quanh. Nghe thật có vẻ đáng tự hào!

Taekwondo giúp bạn tăng tính kỷ luật

Không những Taekwondo mà bất cứ một môn võ nào cũng đòi hỏi sự nghiêm túc và lòng quyết tâm của bạn trong đó. Chúng ta không thể chỉ mang theo tâm lý “thích” để tập luyện Taekwondo bởi lẽ, để tập luyện được môn võ này, ai cũng phải chuẩn bị sẵn cho mình một tâm lý sẵn sàng, tính kỷ luật, nghiêm túc.

Dường như đây cũng chính là lý do mà các bậc phụ huynh cho con em mình đi tập Taekwondo từ rất sớm, họ gửi gắm con cái mình vào một môi trường tập luyện có vẻ sẽ hơi khắc nghiệt thế nhưng, một môi trường tôi luyện tính kỷ luật tốt chính là điều mà họ thật sự đã biết trước.

Taekwondo còn giúp cho người tập luyện học được cách ứng xử và giải quyết các vấn đề một cách khách quan hơn, biết cách kìm hãm tính bạo lực và giải quyết mọi thứ theo hướng tích cực nhất. Bởi lẽ, Taekwondo giúp cho họ hiểu rằng, võ thuật là để phòng vệ chứ không phải là dùng để gây chiến với người khác và sử dụng vào những trường hợp không xứng đáng.

Lời kết

Taekwondo là gì? Taekwondo là môn võ đã du nhập vào Việt Nam và cũng đã để lại rất nhiều những dấu ấn không nhỏ đối với cuộc sống ngày nay. Hy vọng qua bài viết vừa rồi, bạn sẽ có cho mình những thông tin cần thiết nhất về Taekwondo từ đó cân nhắc việc tập luyện môn võ này và ứng dụng nó trong chính cuộc sống của mình. Cảm ơn bạn vì đã luôn theo dõi, chúc bạn luôn có cuộc sống vui – khỏe – hạnh phúc!

Posted in: Kiến Thức Sức Khỏe

Taekwondo

Song đấu: đấu tính điểm với võ sinh đồng cấp. Đai đỏ cấp 1 thi lên Nhất Đẳng Huyền Đai + Điều kiện dự thi: “đeo” đai đỏ cấp 1 ít nhất 6 tháng + Mỗi năm có 2 đợt thi vào tháng 5 và tháng 11.

+ Căn bản: 10 đòn đấm trung và 4 đòn đá như trên.

Quyền: 1. Bài Thái Cực số 8 Taeguek Pak-Jang. 2. Bốc thăm ngẫu nhiên từ Thái cực 1 đến Thái cực 7.

Nhất thế đối luyện gồm 5 đòn: Theo kỹ thuật quy định của HLV trưởng Liên Đoàn Taekwondo Việt Nam.

1. Đòn Tay 2. Đòn Chân 3. Đòn Tay, chân phối hợp 4. Đòn Bay 5. Đòn Sáng tạo (Tổng hợp). + Song đấu tự do: Đấu tính điểm 2 trận với thí sinh đồng cấp, mỗi trận 3 phút + Thể lực: dưới 16 tuổi hít đất (chống đẩy) 30 lần, 16 tuổi trở lên hít đất 50 lần.

+ Công phá: Nam võ sinh: dùng cạnh bàn tay ngoài chặt vỡ 1 viên gạch thẻ. Nữ võ sinh và võ sinh dưới 16 tuổi không thực hiện công phá.

Kì thi thăng Đẳng (Dan) Điều kiện dự thi: “đeo” cấp Đẳng hiện tại với thời gian (tính bằng năm) bằng với cấp Đẳng hiện tại.

Sơ cấp Huyền đai (1 Dan đến 3 Dan)

Hay phân tích về tư thế chào trong Taekwondo cũng như ý nghĩa của tư thế này

2. Hệ thống thứ bậc, đai của ITF:

Trường phái Taekwondo ITF có 18 bậc tiến gọi là 18 đẳng, cấp (nói đúng ra là từ cấp rồi mới tới đẳng), khởi đầu môn sinh mang cấp 10, sau mỗi 3 tháng, hoặc 6 tháng lại thi lên một cấp. Sau khi mang đai đen thì khoảng 2 năm lại thi lên đẳng một lần. Hệ phái Taekwondo WTF có 5 trình độ (gọi là một “gup”) với 5 cấp đai (“dan”) từ trắng, vàng, xanh, đỏ và cao nhất là đai đen (huyền đai). Võ sinh mới vào luyện bắt đầu ở cấp 10 (đai trắng) và tăng dần trình độ xuống cấp 1 (đai đỏ). Tại nhiều trường, võ sinh sau khi luyện tới trình độ trung bình gọi là chuẩn huyền đai hay dan bo, tức là “võ sinh đai đen”. Sau một vài lần vượt qua các kì thi nữa, võ sinh thi bài thi một đẳng, sau đó đạt đẳng 1 (nhất đẳng huyền đai).

Mức dan tăng dần tới tối đa là 9 dan (ITF) hay 10 dan (Kukkiwon), thường cửu đẳng và thập đẳng là cấp của trưởng môn, còn các võ sư thường không đạt được. Hệ Kukkiwon không cho phép võ sinh dưới 15 tuổi đạt các dan. Thay vì vậy các võ sinh đạt đẳng poom, hay “võ sinh đai đen ít tuổi”. Võ sinh chưa đến tuổi trưởng thành có thể đạt 4 poom, và tất cả các đẳng poom đều chuyển thành đẳng dan khi võ sinh tới đủ tuổi và qua kì thi lên cấp tiếp theo.

Hay phân tích về tư thế chào trong Taekwondo cũng như ý nghĩa của tư thế này

Cách tuyển chọn trong Taekwondo chủ yếu dựa vào các kỹ thuật và lý thuyết. Các bài trình diễn kỹ thuật gồm các cú đấm và cú đá, cũng có thể bao gồm cả thế tấn và phương pháp thở. Phần lý thuyết phải trình bày bằng lời các thuật ngữ trong tiếng Hàn, các thông tin quan trọng (chẳng hạn các điểm sinh tử và các luật quan trọng) và một sự hiểu biết chung về Taekwondo.

Các đòn đánh và thuật ngữ cơ bản trong Taekwondo

Mặc dù đã vươn tầm thế giới thế nhưng môn võ này vẫn sử dụng ngôn ngữ quê hương của mình là tiếng Hàn Quốc trong cả tập luyện lẫn khi thi đấu. Đây cũng chính là một trong những nét đặc trưng của môn võ này khi “hòa nhập nhưng không hòa tan”.

1. Trong tập luyện

Nghỉ (Stand) – Soegi (thường đọc tắt là Soe)

Nghiêm (Attention) – Chariot

Chuẩn bị (Ready) – Choonbi

Bắt đầu (Start) – Shijak

Hay phân tích về tư thế chào trong Taekwondo cũng như ý nghĩa của tư thế này

Hạ đẳng (Legs) – Aree

Trung đẳng (Body) – Momtong

Thượng đẳng (Face) – Olgul

Phía trong – An

Phía ngoài – Bakat

Hay phân tích về tư thế chào trong Taekwondo cũng như ý nghĩa của tư thế này

1. Tấn nghiêm – MOA SEOGI: 2 chân khép chặt lại, 2 tay nắm, đặt sát 2 bên đùi, đầu ngẩng cao nhìn về phía trước

Hay phân tích về tư thế chào trong Taekwondo cũng như ý nghĩa của tư thế này

2. Tấn chữ V – CHARYOT SEOGI: mỗi chân mở ra 22 độ 5

3. Tấn chuẩn bị – PYEONHI SEOGI: giống tấn chữ V nhưng khoảng cách hai gót chân bằng 1 bước tức là bằng 1 bàn chân.

Hay phân tích về tư thế chào trong Taekwondo cũng như ý nghĩa của tư thế này

4. NARANHI SEOGI: Tấn song song, khoảng cách hai bàn chân của tấn này bằng một bàn chân.

Hay phân tích về tư thế chào trong Taekwondo cũng như ý nghĩa của tư thế này

5.  Tấn song song so le – MO SEOGI: từ từ chuẩn bị (PYEONHI SEOGI) bước tới một bước thành tấn MO SEOGI.

Hay phân tích về tư thế chào trong Taekwondo cũng như ý nghĩa của tư thế này

6. Tấn trước trái – OEN PYEONHI SEOGI: từ tấn chuẩn bị bước chân trái tới thành tấn trước trái
Tấn trước phải – OREUN PYEONHI SEOGI: nếu chân phải trước khi tấn thành trước phải.

7. Tấn ngang (trung bình tấn) – JOOCHOOM SEOGI: Tấn này khoảng cách bằng hai vai, trọng lượng chia đều trên hai chân và đầu gối hơi cong.

Hay phân tích về tư thế chào trong Taekwondo cũng như ý nghĩa của tư thế này

8. Tấn ngồi – MO JOOCHOOM: Tấn này do từ tấn ngang (JOOCHOOM SEOGI) chuyển thành khi một trong hai chân bước tới.

Hay phân tích về tư thế chào trong Taekwondo cũng như ý nghĩa của tư thế này

9.  Tấn trước ngắn – APSEOGI: Bước tới một bước tự nhiên rồi dừng lại, ở tư thế này là tấn APSEOGI. Trọng lượng cơ thể chịu trên chân trước tuè 60 đến 70%, đầu gối hơi cong trong tư thế thoải mái.

Hay phân tích về tư thế chào trong Taekwondo cũng như ý nghĩa của tư thế này

10. Tấn trước dài – AP KOOBI: Tấn này chiều dài của hai bàn chân khoảng hai vai và chiều ngang khoảng một bàn chân, bàn chân trước thẳng và bàn chân sau mở ra ngoài khoảng 30 độ, 2/3 trọng lượng cơ thể chịu ở chân trước, trùng đầu gối chân trước đến khi ống quyển thẳng góc với mặt đất và chân sau thẳng.

Hay phân tích về tư thế chào trong Taekwondo cũng như ý nghĩa của tư thế này

11. Tấn ngồi sau – DWITKOOBI: Tấn sau. Tấn này khoảng cách bàn chân trước tới bàn chân sau khoảng hai vai, hai gót chân nằm trên đường thẳng và tạo thành góc vuông. Đầu gối chân sau trùng xuống để tạo trọng lượng cơ thể chịu về phía sau nhiều và chân trước hơi cong.

Hay phân tích về tư thế chào trong Taekwondo cũng như ý nghĩa của tư thế này

12. Tấn chéo – KOA SEOGI: Tấn này có hai thức: a) Nhảy về phía trước sau đó kéo chân sau lên chịu vào bắp chuối chân trước, tư thế này gọi là DWIT KOASEOGI.

b) Một chân bước chéo qua chân kia gọi là AP KOASEOGI.

Hay phân tích về tư thế chào trong Taekwondo cũng như ý nghĩa của tư thế này

13. HAKTARI SEOGI: Hạc tấn. Tấn này khi một trong hai chân móc vào phía sau đầu gối chân kia thì gọi là OGEUN SEOGI.

Hay phân tích về tư thế chào trong Taekwondo cũng như ý nghĩa của tư thế này

14. Hổ tấn – BEOM SEOGI: Tấn này giống miêu tấn nhưng toàn bộ bàn chân chạm đất.

Hay phân tích về tư thế chào trong Taekwondo cũng như ý nghĩa của tư thế này

15. Miêu tấn – GYOTTARI SEOGI: Giống như hổ tấn, nhưng chân trước nhón lên phần gót.

16. AP JOOCHOOM: Tấn giống như tấn APSEOGI chỉ khác một điểm là hai đầu gối hơi cong và đưa vào bên trong. Trọng lượng cơ thể đặt đều trên hai bàn chân.

17. Tấn nghỉ – JOONBI SEOGI.

Hay phân tích về tư thế chào trong Taekwondo cũng như ý nghĩa của tư thế này

Đỡ (block) – Makki

Đấm (punch) – Jireugi

Đá (kick) – Chagi

Hay phân tích về tư thế chào trong Taekwondo cũng như ý nghĩa của tư thế này

Đá tống trước – Ap Chagi

Đá tống sau – Dwi Chagi

Đá tống ngang – Yop Chagi

Đá vòng cầu – Dolliyo Chagi

Đá chẻ – Naeryo Chagi

Đá quay – Bituereo Chagi (ở VN thường gọi là Bandae Chagi)

Hay phân tích về tư thế chào trong Taekwondo cũng như ý nghĩa của tư thế này

1 – hana – il

2 – dul – i

3 – set – sam

4 – net – sa

5 – ta sot – ô

6 – yo sot – yuk

7 – il kop – chil

8 – yo dol – pan

9 – a hop – gu

10 – yol – ship

Hay phân tích về tư thế chào trong Taekwondo cũng như ý nghĩa của tư thế này

Bài quyền số 1: Taegeuk il-jang

Bài quyền số 2: Taegeuk E-jang

Bài quyền số 3: Taegeuk Sam-jang

Bài quyền số 4: Taegeuk Sa-jang

Bài quyền số 5: Taegeuk Oh-jang

Bài quyền số 6: Taegeuk Yook-jang

Bài quyền số 7: Taegeuk Chil-jang

Bài quyền số 8: Taegeuk Pal-jang

Bài quyền số 9: Koryo

Bài quyền số 10: Kumgang

Bài quyền số 11: Taebaek

Bài quyền số 12: Pyongwon

Bài quyền số 13: Sipjin

Bài quyền số 14: Jitae

Bài quyền số 15: Chonkwon

Bài quyền số 16: Hansu

Bài quyền số 17: IIYO

Hay phân tích về tư thế chào trong Taekwondo cũng như ý nghĩa của tư thế này

2. Trong thi đấu

Những khẩu lệnh của trọng tài trong trận đấu:

Trọng tài sẽ ra khẩu thủ lệnh “Chung, Hong”. Cả 2 võ sĩ sẽ cùng vào khu vực thi đấu với nón bảo hộ cầm ở tay trái và đứng đối diện nhau.

Trọng tài sẽ ra khẩu thủ lệnh “Cha-ryeot”, “Kyeong-rye”, 2 người sẽ đứng chào nhau.

Trận đấu bắt đầu, khi trọng tài ra khẩu thủ lệnh “choon-bi” và “Shijack”.

Sau khi trọng tài có khẩu thủ lệnh “Keuman”, 2 võ sĩ sẽ di chuyển vào khu vực thi đấu với tay trái cầm nón bảo hộ và đứng đối diện nhau, chào.

Hay phân tích về tư thế chào trong Taekwondo cũng như ý nghĩa của tư thế này

Luật thi đấu và cách tính điểm đối kháng

Trong một trận đấu đối kháng, người mạnh hơn chưa chắc sẽ là người chiến thắng, thế nhưng võ sĩ nào nắm rõ luật hơn chắc chắn sẽ có ưu thế.

1. Vùng tính điểm

VĐV sẽ được ghi điểm khi thực hiện một kỹ thuật hợp lệ chính xác và có sức mạnh vào các khu vực được phép trên cơ thể của đối phương.

Hay phân tích về tư thế chào trong Taekwondo cũng như ý nghĩa của tư thế này

2. Cách ghi điểm hợp lệ

3. Các lỗi vi phạm và xử phạt trong Taekwondo

Hay phân tích về tư thế chào trong Taekwondo cũng như ý nghĩa của tư thế này

Các lỗi vi phạm bị xử phạt “Kyong-go”:

Hay phân tích về tư thế chào trong Taekwondo cũng như ý nghĩa của tư thế này

Các lỗi vi phạm bị xử phạt “Gam-jeom”:

Hay phân tích về tư thế chào trong Taekwondo cũng như ý nghĩa của tư thế này

Khi một VĐV cố tình không tuân thủ luật thi dau Taekwondo hoặc lệnh của trọng tài, trọng tài, sau một (01) phút, trọng tài có thể tuyên bố VĐV thua cuộc do không đủ điều kiện thi đấu.

Khi một VĐV bị tám (08) lần “Kyong-go” hoặc bốn (04) lần “Gam-jeom”, hoặc thậm chí vừa “Kyong-go” vừa “Gam-jeom” bị trừ đến 4 điểm, trọng tài sẽ tuyên bố VĐV đó bị thua cuộc.

“Kyong-go” và “Gam-jeom” sẽ được tính vào tổng điểm chung của cả 3 hiệp đấu.

Khi trọng tài cho dừng trận đấu để công bố phạt “Kyong-go” hay “Gam-jeom” thì thời gian thi đấu sẽ không được tính kể từ lúc trọng tài ra lệnh “Kye-shi” cho đến khi trọng tài ra lệnh “Kye-sok” thì thời gian trận đấu tiếp tục được tính trở lại.

Hay phân tích về tư thế chào trong Taekwondo cũng như ý nghĩa của tư thế này

Luật “bàn thắng vàng” và quyết định xử thắng.

Hay phân tích về tư thế chào trong Taekwondo cũng như ý nghĩa của tư thế này

Kết luận

Biết bao thế hệ trôi qua, Taekwondo luôn khẳng định mình trên đấu trường quốc tế. Lớn mạnh, liên tục bổ sung, cải tiến, cũng như “va chạm” với nhiều bộ môn võ thuật khác, những gì thuộc về Taekwondo chúng ta thấy ngày hôm nay là công sức của bao nhiêu thế hệ võ sinh dày công gây dựng. Trên đây là tất tần tật những điều cơ bản làm hành trang trước khi bắt đầu luyện tập Taekwondo đã được VoThuat.vn tổng hợp lại. Chúc quý độc giả của VoThuat.vn đạt được nhiều sức khỏe cũng như gặt hái được thành công trên con đường luyện tập môn võ đến từ xứ Hàn này.

Anh Vũ

Nguồn: vothuat.vn

Tags: 1955 , Hàn Quốc , ITF , Kwan , taekwondo , wtf