Hành vi mua lại doanh nghiệp bị cấm

Vấn đề pháp lý liên quan đến mua lại doanh nghiệp. Mua lại doanh nghiệp là một trong những hình thức của M&A.

Hành vi mua lại doanh nghiệp bị cấm
Vấn đề pháp lý liên quan đến mua lại doanh nghiệp. Mua lại doanh nghiệp là một trong những hình thức của M&A.

Mua lại doanh nghiệp là một trong những hình thức của hoạt động M&A, cụ thể, đây là “việc một doanh nghiệp mua toàn bộ hoặc một phần tài sản của doanh nghiệp khác đủ để kiểm soát, chi phối toàn bộ hoặc một ngành nghề của doanh nghiệp bị mua lại” (khoản 3, Điều 17 Luật Cạnh tranh 2004). Như vậy có thể hiểu bản chất mua lại doanh nghiệp như một quá trình chuyển quyền sở hữu doanh nghiệp, trong đó việc chuyển quyền sở hữu này có thể diễn ra đối với toàn bộ doanh nghiệp hoặc một phần tài sản của doanh nghiệp sang cho một chủ sở hữu mới để tiếp tục hoạt động kinh doanh. Từ định nghĩa trên, ta có thể phân loại hoạt động mua lại doanh nghiệp được chia làm hai trường hợp là mua lại toàn bộ và mua lại một phần doanh nghiệp.

Mua lại toàn bộ là trường hnợp mà bên mua sẽ trở thành chủ sở hữu mới đối với toàn bộ doanh nghiệp bị mua lại, đồng thời thụ hưởng toàn bộ quyền và lợi ích hợp pháp, chịu trách nhiệm về các khoản nợ chưa thanh toán, hợp đồng lao động và các nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp bị mua lại.

Phân tích trên phương diện lý luận, trường hợp này khá giống với hành vi sáp nhập doanh nghiệp khi mà doanh nghiệp bị mua lại hoặc bị sáp nhập đều chuyển giao toàn bộ tài sản, quyền, nghĩa vụ cũng như lợi ích hợp pháp của mình gộp chung với tài sản vốn có của doanh nghiệp mua lại hay sáp nhập. Bởi vậy, để phân biệt hai hành vi này cần phải xác định xem sau khi quá trình M&A hoàn tất, doanh nghiệp bị mua lại có chấm dứt tồn tại hay không. Trường hợp doanh nghiệp bị mua lại chấm dứt tồn tại thì về bản chất đây chính là hình thức sáp nhập. Còn nếu tiếp tục hoạt động như một chủ thể độc lập thì đây được coi là mua lại doanh nghiệp và thông thường doanh nghiệp bị mua lại sẽ trở thành công ty con của doanh nghiệp mua lại nó. Nhìn chung, việc chấm dứt hay tiếp tục hoạt động hoàn toàn tùy thuộc vào ý chí chủ quan của doanh nghiệp mua lại.

Mua lại một phần doanh nghiệp được thực hiện dưới hình thức mua tài sản, mua cổ phần hoặc phần vốn góp của doanh nghiệp khác đủ để kiểm soát chi phối toàn bộ hoặc một ngành nghề của doanh nghiệp bị mua lại. Điều này sẽ giúp ta phân biệt hình thức này với việc góp vốn, mua cổ phần của doanh nghiệp được quy định trong Luật doanh nghiệp. Nếu việc góp vốn, mua cổ phần với mục đích đơn thuần là để trở thành chủ sở hữu chung của doanh nghiệp mà không đủ để giành kiểm soát chi phối doanh nghiệp thì hoạt động này không được coi là việc mua lại doanh nghiệp và không thuộc sự điều chinh của Luật cạnh tranh. Về khái niệm “Quyền kiểm soát và chi phối doanh nghiệp” Điều 34 Nghị định 116/2005/NĐ-CP đã có hướng dẫn cụ thể, theo đó:

“Kiểm soát hoặc chi phối toàn bộ hoặc một ngành nghề của doanh nghiệp khác là trường hợp một doanh nghiệp (sau đây gọi là doanh nghiệp kiểm soát) giành được quyền sở hữu tài sản của doanh nghiệp khác (sau đây gọi là doanh nghiệp bị kiểm soát) đủ chiếm được trên 50% quyền bỏ phiếu tại Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng quản trị hoặc ở mức mà theo quy định của pháp luật hoặc điều lệ của doanh nghiệp bị kiểm soát đủ để doanh nghiệp kiểm soát chi phối các chính sách tài chính và hoạt động của doanh nghiệp bị kiểm soát nhằm thu được lợi ích kinh tế từ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp bị kiểm soát”.

Hành vi mua lại doanh nghiệp bị cấm

>>> Lut sư tư vn pháp lut trc tuyến qua tng đài: 1900.6568

Ngoài ra pháp luật cạnh tranh Việt Nam cũng quy định thêm về các trường hợp mua lại doanh nghiệp nhưng không được coi là tập trung kinh tế. Điều 35 Nghị định 116/2005/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Cạnh tranh (sau đây gọi tắt là: Nghị định 116/2005/NĐ-CP) quy định Doanh nghiệp bảo hiểm, tổ chức tín dụng mua lại doanh nghiệp khác nhằm mục đích bán lại trong thời hạn dài nhất là 01 năm doanh nghiệp mua lại không bị coi là tập trung kinh tế nếu không thực hiện quyền kiểm soát hoặc chi phối doanh nghiệp bị mua lại, hoặc thực hiện quyền này chỉ trong khuôn khổ bắt buộc để đạt được mục đích bán lại đó. Bên cạnh dó, các doanh nghiệp tham gia sẽ phải gửi cho cơ quan quản lý cạnh tranh hồ sơ thông báo việc mua lại có nội dung quy định tại Khoản 1 Điều 21 của Luật Cạnh tranh 2004. Sở dĩ pháp luật không coi các trường hợp nếu trên là hành vi tập trung kinh tế bởi đây là một trong những hoạt động diễn ra thường xuyên của các tổ chức tài chính, tuy nhiên các tổ chức này cũng phải đáp ứng được điều kiện rằng doanh nghiệp mua lại không thực hiện quyền kiểm soát hoặc chi phối doanh nghiệp bị mua lại, hoặc chỉ trong khuôn khổ bắt buộc để đạt được mục đích bán lại, điều này như một sự phòng ngừa của pháp luật nhằm đảm bảo việc mua lại sẽ không gây tác động xấu đến môi trường cạnh tranh.

Bạn có thể tham khảo thêm một số bài viết có liên quan khác của Dương Gia:

Xem thêm: Tổ chức lại doanh nghiệp: Chia, tách, hợp nhất, sáp nhập doanh nghiệp

– Nhận thức chung về hợp đồng mua bán doanh nghiệp

– Trình tự, thủ tục sáp nhập doanh nghiệp

– Sự khác nhau giữa hợp nhất doanh nghiệp và sáp nhập doanh nghiệp

Mọi thắc mắc pháp lý cần tư vấn hoặc yêu cầu dịch vụ, quý khách hàng vui lòng liên hệ Tổng đài tư vấn pháp luật trực tuyến 1900.6568  hoặc gửi thư về địa chỉ email: .

——————————————————–

THAM KHẢO CÁC DỊCH VỤ CÓ LIÊN QUAN CỦA LUẬT DƯƠNG GIA:

– Tư vấn pháp luật doanh nghiệp miễn phí qua tổng đài

– Luật sư tư vấn pháp luật trực tuyến miễn phí

Xem thêm: Chuyển nhượng cổ phần là gì? Phân biệt với mua lại cổ phần?

– Tư vấn pháp luật trực tuyến qua điện thoại

Hành vi mua lại doanh nghiệp bị cấm

Mẫu phiếu báo thay đổi hộ khẩu nhân khẩu HK02 và cách viết mới nhất năm 2022. Hướng dẫn điền mẫu, khai mẫu, ghi mẫu số HK02 theo quy định mới nhất 2022 của Bộ Công An.

Hành vi mua lại doanh nghiệp bị cấm

Thực hiện pháp luật là gì? Đặc điểm và ý nghĩa thực hiện pháp luật? Phân biệt các hình thức thực hiện pháp luật. Thực hiện pháp luật là việc thực hiện các hoạt động có mục đích nhằm hiện thực hóa các quy định của pháp luật.

Hành vi mua lại doanh nghiệp bị cấm

Bị cáo là gì? Quyền của bị cáo là gì? Nghĩa vụ của bị cáo là gì? Quy định về các quyền và nghĩa vụ của bị cáo theo Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015?

Hành vi mua lại doanh nghiệp bị cấm

Mẫu giấy cam kết, đơn xác nhận, văn bản thỏa thuận tài sản riêng chi tiết nhất. Cách thức xác nhận tài sản riêng, tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân.

Hành vi mua lại doanh nghiệp bị cấm

Quy định về danh mục các loại thuốc trong tủ thuốc của doanh nghiệp? Quy định pháp luật đối với việc sơ cứu, cấp cứu tại nơi làm việc?

Hành vi mua lại doanh nghiệp bị cấm

Mẫu văn bản từ chối nhận tài sản chung? Mẫu văn bản từ chối tài sản chung của vợ chồng? Đăng ký tài sản chung của vợ chồng? Căn cứ chứng minh tài sản chung của vợ chồng? Quyền định đoạt đối với tài sản chung của vợ chồng? Xác định tài sản chung và tài sản riêng của vợ chồng?

Hành vi mua lại doanh nghiệp bị cấm

Thuế tiêu thụ đặc biệt là gì? Quy định về cách tính thuế tiêu thụ đặc biệt? Thuế tiêu thụ đặc biệt theo quy định mới nhất?

Hành vi mua lại doanh nghiệp bị cấm

Thuế tiêu thụ đặc biệt là gì? Đối tượng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt? Đối tượng không chịu thuế tiêu thụ đặc biệt? Trình tự thủ tục nộp thuế tiêu thụ đặc biệt?

Hành vi mua lại doanh nghiệp bị cấm

Ý nghĩa của kỹ năng lập kế hoạch? Các bước lập kế hoạch? Phương pháp lập kế hoạch của doanh nghiệp?

Hành vi mua lại doanh nghiệp bị cấm

Tìm hiểu về bản sao giấy khai sinh hợp lệ? Xin giấy khai sinh bản sao ở đâu? Thủ tục làm giấy khai sinh bản sao?

Hành vi mua lại doanh nghiệp bị cấm

Doanh thu bán hàng là gì? Doanh thu bán hàng trong tiếng Anh là gì? Cách tính doanh thu bán hàng? Cách tăng doanh thu bán hàng?

Hành vi mua lại doanh nghiệp bị cấm

Tìm hiểu về nhận thức? Phân tích con đường biện chứng của quá trình nhận thức? Mối quan hệ giữa nhận thức cảm tính, nhận thức lý tính với thực tiễn?

Hành vi mua lại doanh nghiệp bị cấm

Nghiên cứu định lượng là gì? Nghiên cứu định lượng trong tiếng Anh là gì? Kỹ thuật phân tích dữ liệu định lượng? Đặc điểm và ví dụ của nghiên cứu định lượng? Ưu điểm và hạn chế của nghiên cứu định lượng? Phân biệt phương pháp nghiên cứu định lượng và phương pháp nghiên cứu định tính?

Hành vi mua lại doanh nghiệp bị cấm

Phản ánh theo quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin? Sự phản ánh trong tâm lý học là gì? Các loại phản ánh trong tâm lý? Các hình thức của hiện tượng phản ánh trong tâm lý?

Hành vi mua lại doanh nghiệp bị cấm

Ý nghĩa lịch sử của cách mạng Tháng Tám năm 1945? Nguyên nhân thắng lợi của cách mạng Tháng Tám năm 1945? Bài học kinh nghiệm của cách mạng Tháng Tám năm 1945?

Hành vi mua lại doanh nghiệp bị cấm

Thẩm định dự án là gì? Thẩm định dự án đầu tư tiếng Anh là gì? Ý nghĩa thẩm định dự án đầu tư? Thẩm định khác thẩm tra như thế nào?

Hành vi mua lại doanh nghiệp bị cấm

Phòng đào tạo là gì? Phòng đào tạo tiếng Anh là gì? Chức năng của phòng đào tạo? Nhiệm vụ của phòng đào tạo trong doanh nghiệp?

Hành vi mua lại doanh nghiệp bị cấm

Nội dung bài tham luận về nề nếp trong đại hội chi Đội? Mẫu bản tham luận về nề nếp trong đại hội chi Đội số 1? Mẫu bản tham luận về nề nếp trong đại hội chi Đội số 2?

Hành vi mua lại doanh nghiệp bị cấm

Đô thị là gì? Đô thị trong tiếng Anh là gì? Đặc điểm cơ bản của đô thị? Chức năng cơ bản của đô thị? Phân loại đô thị?

Hành vi mua lại doanh nghiệp bị cấm

Tìm hiểu về tặng cho quyền sử dụng đất từ bố mẹ cho con? Cha mẹ cho con đất có cần chữ ký của những người con khác? Thủ tục tặng cho quyển sử dụng đất từ bố mẹ cho con?