Hai điện tích giống nhau cách nhau 2m

Cho 2 điện tích điểm giống nhau, cách nhau một khoảng 5cm, đặt trong chân không. Lực tương tác giữa chúng là F = 1 , 8 . 10 - 4 N . Độ lớn của điện tích q 1 và q 2 là?

A. -7,07nC và 7,07nC

B.  -7,07nC

C. 7,07nC và -7,07nC

D. 7,07nC

Các câu hỏi tương tự

Đặt hai điện tích +q và -q cách nhau một khoảng cách d trong chân không thì lực tương tác tĩnh điện giữa chúng có độ lớn và F. Giữa nguyên khoảng cách, tiến hành đặt hai tấm điện môi có hệ số điện môi lần lượt là m, n có cùng chiều dày là 0,5d vào khoảng giữa hai điện tích. Lực tương tác tĩnh điện giữa chúng là:

A.  2 k q 2 d 2 m + n

B.  4 k q 2 d 2 m + n

C.  2 k q 2 d 2

D.  k q 2 d 2

Hai điện tích điểm giống nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r 1 = 4   c m  Lực tương tác giữa chúng là F 1 = 10 - 4   N  Để lực tương tác giữa hai điện tích đó bằng F 2 = 4.10 − 4 N  thì khoảng cách giữa chúng là:

A.  r 2 = 2   c m

B. r 2 = 1 , 6   c m

C. r 2 = 3 , 2   c m

D. r 2 = 5   c m

Hai điện tích điểm có độ lớn bằng nhau được đặt trong không khí cách nhau 12 cm. Lực tương tác giữa hai điện tích đó bằng 10 N. Đặt hai điện tích đó trong dầu và đưa chúng lại cách nhau 8 cm thì lực tương tác giữa chúng vẫn là 10 N. Tính độ lớn của các điện tích và hằng số điện môi của dầu

A. 2,25

B. 1

C. 3

D. 2,5

Hai điện tích điểm có độ lớn bằng nhau được đặt trong không khí cách nhau 12 cm. Lực tương tác giữa hai điện tích đó bằng 10 N. Đặt hai điện tích đó trong dầu và đưa chúng lại cách nhau 8 cm thì lực tương tác giữa chúng vẫn là 10 N. Tính độ lớn của các điện tích và hằng số điện môi của dầu

Hai điện tích điểm giống nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r 1 =   4 c m  Lực tương tác giữa chúng là F 1 = 10 − 4 N .  Để lực tương tác giữa hai điện tích đó bằng F 2 = 4.10 − 4 N  thì khoảng cách giữa chúng là:

A.  r 2 = 2   c m

B. r 2 = 1 , 6   c m

C. r 2 = 3 , 2   c m

D. r 2 = 5   c m

Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r = 2 [cm]. Lực đẩy giữa chúng là F = 1,6. 10 - 4  [N]. Độ lớn của hai điện tích đó là:

A.  q 1 = q 2 = 2 , 67 . 10 - 9  [μC].

B.  q 1 = q 2 = 2 , 67 . 10 - 7  [μC].

C.  q 1 = q 2 = 2 , 67 . 10 - 9 [C].

D.  q 1 = q 2 = 2 , 67 . 10 - 7  [C].

Hai điện tích điểm giống nhau đặt trong chân không cách nhau một đoạn 4cm, lực đẩy tĩnh điện giữa chúng là 10 - 5 N . Tìm khoảng cách giữa chúng để lực đẩy tĩnh điện giữa chúng là 2 , 5 . 10 - 6 N .

A. 4cm

B. 8cm

C.  4 3 cm

D.  3 4 c m

Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không, cách nhau một đoạn r = 4 cm. Lực đẩy tĩnh điện giữa chúng là F = 10 - 5  N.

a] Tìm độ lớn mỗi điện tích.

b] Tìm khoảng cách  r ' giữa chúng để lực đẩy tĩnh điện là F '   =   2 , 5 . 10 - 6  N.

Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng 2cm thì lực đẩy giữa chúng là 1 , 6.10 − 4 N . Khoảng cách giữa chúng bằng bao nhiêu để lực tương tác giữa chúng là 2 , 5.10 − 4 N , tìm độ lớn các điện tích đó:

A.  2 , 67.10 − 9 C ;   1 , 6 c m

B. 4 , 35 .10 − 9 C ;   6 c m

C. 1 , 94 .10 − 9 C ;   1 , 6 c m

D. 2 , 67.10 − 9 C ;  2,56 c m

Hai vật nhỏ mang điện tích, đặt cách nhau một khoảng R = 2cm, đẩy nhau một lực F = 1N. Độ lớn điện tích tổng cộng của 2 vật bằng 5.10-5 C. Điện tích của mỗi vật là

A.

q1 =4,6.10-5C; q2 = 0,4.10-5C

B.

q1= 6,4.10-5C; q2= 4.10-5C

C.

q1=4,6.105C; q2= 0,4.105C

D.

q1= -4,6.10-5C; q2= 4.10-5C

Đáp án và lời giải

Đáp án:A

Lời giải:

q1=4,6.10-5C; q2= 0,4.10-5C

Hai vật nhỏ đẩy nhau nên chúng mang điện tích q1, q2 cùng dấu.

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Vật Lý lớp 11 - Đề kiểm tra trắc nghiệm 60 phút Chương 1 Điện tích. Điện trường - Đề số 2

Làm bài

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

  • Đặt 2 điện tích điểm q1 = -4.10-6C, q2 = 10-6C tại 2 điểm A, B cách nhau 8cm. Xác định vị trí điểm M tại đó cường độ điện trường bằng 0.

  • Một điện tích thử đặt tại điểm có cường độ điện trường 0,16V/m. Lực tác dụng lên điện tích đó bằng 2.10-4N. Độ lớn của điện tích đó là

  • Tại ba đỉnh của tam giác đều, cạnh a = 10cm có ba điện tích bằng nhau và bằng 10nC. Hãỵ xác định cường độ điện trường tạitrung điểm của cạnh tam giác.

  • Một hệ cô lập gồm hai vật trung hòa điện. Ta có thể làm cho chúng nhiễm điện bằng cách

  • Cho một vật tích điện tích q1 = 2.10-5 [C] tiếp xúc một vật tích điện tích q2 = −2.10-6 [C]. Điện tích của hai vật sau khi cân bằng là

  • Hai quả cầu nhỏ điện tích 10-7C và 4.10-7C tác dụng vào nhau một lực 0,1N trong chân không. Khoảng cách giữa chúng là

  • Hai điện tích điểm q1 = +3 [µC] và q2 = -3 [µC],đặt trong dầu [ε= 2] cách nhau một khoảng r = 3 [cm]. Lực tương tác giữa hai điện tích đó là

  • Một thanh nhiễm điện dương đưa gần, nhưng không chạm vào quả cầu của một tĩnh điện kế [điện nghiệm] chưa tích điện. Các lá điện nghiệm sẽ xòe ra vì

  • * Ba tụ điện có điện dung C1 = 60 [μF], C2 = 40 [μF], C3 = 20 [μF] được mắc với nhau thành bộ như hình.

    Điện dung của đoạn mạch là

  • Một quả cầu nhỏ khối lượng m, có điện tích q = 0,1 μC được treo bởi một dâymảnh trong một điện trường đều có véctơ cường độ điện trường nằm ngang, cường độ điện trường E = 1,2.106V/m. Khi quả câu cân bằng, dây treo hợp với phương nămngang một góc 60°, lẩy g = 10m/s2. Khối lượng quả cầu là

  • Biểu thức nào dưới đây là biểu thức của mật độ năng lượng điện trường trong tụ điện?

  • Bốn điện tích điểm có cùng độ lớn q đặt ở 4 đỉnh của 1 hình vuông cạnh a. Dấu củađiện tích lần lượt là: +, -, +, - cường độ điện trường tại tâm hình vuông có độ lớn là

  • Cho đường sức của điện trường như hình vẽ. Điện tích dương q đặt tại A sẽ di chuyển theo hướng

  • Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong không khí

  • Trong mặt phẳng tọa độ xOy có ba điện tích điểm[Hình vẽ]. Điện tích q1 = + 4μC được giữ tại gốc tọa độ O. Điện tích q2 = -3μC đặt cố định tại M trên trục Ox,

    = +5 cm.Điện tích q3 = -6μC đặt cố định tại N trên trục Oy,
    =+10 cm. Bỏlực giữ để điện tích q1 chuyển động. Sau khi được giải phóng thì điện tích q1 có gia tốc bằng [Cho biết hạt mang điện tích q1 có khối lượng m = 5g]

  • Hai vật nhỏ mang điện tích, đặt cách nhau một khoảng R = 2cm, đẩy nhau một lực F = 1N. Độ lớn điện tích tổng cộng của 2 vật bằng 5.10-5 C. Điện tích của mỗi vật là

  • Nhiễm điện cho một thanh nhựa rồi đưa nó lại gần hai vật A và B. Ta thấy thanh nhựa hút cả hai vật A và B. Nhận dịnh nào sau đây là sai?

  • Hai điện tích điểm nằm yên trong chân không tương tác với nhau một lực F. Người ta giảm mỗi điện tích đi một nửa, và khoảng cách cũng giảm một nửa thì lực tương tác giữa chúng sẽ

  • Một tụ điện không khí phẳng mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế U = 100 [V]. Hai bản tụ điện cách nhau d = 2 [mm]. Mật độ năng lượng điện trường trong tụ điện bằng:

  • Có ba vật dẫn, A nhiễm điện đương, B và Ckhông nhiễm điện. Làm thế nào để haivật dẫn B, Cnhiễm điện trái dấu nhau và có độ lớn bằng nhau?

  • Một êlectrôn chuyển động dọc theo đường sức của một điện trường đều: Cường độ điện trường E = 200V/m. Vận tốc ban đầu của êlectrôn là 3.105m/s, khối lượng của êlectrôn là 9,1.10-31 kg. Tại lúc vận tốc cùa êlectrôn bằng không thì nó đã đi được đoạn đườnglà

  • Hai quả cầu nhỏ giống nhau, có điện tích Q1 và Q2, ở khoảng cách r đẩy nhau với lực F0. Sau khi cho chúng tiếp xúc, đặt lại ở khoảng cách r chúng sẽ

  • Một quả cầu nhỏ mang điện tích q = 10-9C đặt trong dầu có hằng sổ điện môi bằng2. Cường độ điện trường tại một điểm cách quả cầu 3cm là

  • Phát biểu nào sau đây về tụ điện là không đúng?

  • Hai quả cầu nhỏ mang điện tích có độ lớn bằng nhau, đặt cách nhau 10 cm trong chân không thì đẩy nhau một lực F = 9.10-3N. Độ lớn điện tích là

  • Tại điểm nào dưới đây sẽ không có điện trường?

  • Hai điện tích q1 = -10-6C, q2 = 10-6C đặt tại hai điểm A, B cách nhau 40cm trong chân không. Cường độ điện trường tại điểm M cách A 20cm và cách B 60cm có độ lớn là

  • Hai quả cầu có khối lượng m1 > m2 treo vào hai dây mảnh và được tích điện như nhau. Chúng đẩy nhau và dây treo bị lệch theo hình

  • *Một điện tích Q gây ra điện trường có độ lớn E0 tại điểm cách nó một khoảng r trong chân không.

    Khi Q tăng 2 lần và khoảng cách cũng tăng 2 lần thì cường độ điện trường tại điểm đó có độ lớn là

  • Phát biểu nào sau đây đúng?

  • * Hai điện tích q1 = −q2 = q đặt tại hai đỉnh A, B của tam giác đều. Cường độ điện trường tạo bởi mỗi điện tích tại C có độ lớn E0.

    Cường độ điện trường tại C là

    có hướng

  • Cho 3 điểm trong điện trường đều. Biết UMN = 2 [V]; UNP = 3 [V]; MN = 3 [cm]; NP = 5 [cm]. Cường độ điện trường tại các điểm M, N, P là EM, EN, EP có mối liên hệ

  • Ba tụ điện giống hệt nhau, mỗi tụ có điện dung C = 60 [μF], được mắc nối tiếp với nhau. Điện dung của bộ tụ bằng

  • Đem hai quả cầu nhỏ bằng kim loại có kích thước giống nhau, mang điện tích lúc đầu khác nhau, cho tiếp xúc với nhau rồi đem đặt trong chân không cách nhau 5cm. Lực tương tác điện giữa 2 quả cầukhi điện tích lúc ban đầu của 2 quả cầu là q1 = 3.10-6C, q2 = 10-6C bằng

  • Quả cầu A có điện tích +12 [μC] và quả cầu B giống hệt nhưng trung hòa điện.

    Sau khi quả cầu A và B rời ra, đồ thị nào sau đây diễn tả lực tương tác giữa chúng theo khoảng cách giữa chúng ?

  • Ba điện tích điểm dương bằng nhau đặt ở 3 đỉnh của tam giác đều. Khi thả chúng tự do, chúng sẽ

  • Tại điểm Pcó điện trường. Đặt điện tích thử q1 tại Pta thấy có lực điện

    . Thayq1 bằng q2 thì có lực điện
    tác dụng lên q2.
    khác
    về hướng và độ lớn. Sở dĩ như vậy vì

  • Độ lớn cường độ điện trường tại một điểm gây bởi một điện tích điểm không phụ thuộc vào

  • Hai điện tích điểm bàng nhau được đặt trong không khí cách nhau 12cm.
    Lực tương tác giữa hai điện tích đó bằng 10 N. Đặt hai điện tích đó vào trong dầu và đưa chúng cách nhau 8cm thì lực tương tác giữa chúng vẫn bằng 10N. Độ lớn của các điện tích và hằng số điện môi của dầu bằng

  • Hai quả cầu nhỏ giống nhau, có điện tích Q1 và Q2, ở khoảng cách R đẩy nhau với lực F0. Sau khi cho chúng tiếp xúc, đặt lại ở khoảng cách R chúng sẽ

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Mục đích của EU là xây dựng, phát triển một khu vực

  • Trụ cột của EU theo hiệp ước Ma-xtrích là

  • Dẫn đầuthế giới về thương mại hiện nay là

  • Tỉ trọng xuất khẩu trong GDP năm 2004 của EU là

  • Năm 2004, tỉ trọng của EU trong xuất khẩu của thế giới chiếm

  • Nhận xét đúng về tỉ trọng của EU so với Hoa Kì và Nhật Bản trong xuất khẩu của thế giới vào năm 2004 là

  • Năm 2005, số dân của EU là

  • Nhận xét đúng về số dân của EU so với Hoa Kỳ và Nhật Bản vào năm 2005 là

  • Nhận xét không đúng về GDP của EU so với Hoa Kì và Nhật Bản vào năm 2004 là

  • Năm 2004, so với toàn thế giới dân số của EU chiếm

Video liên quan

Chủ Đề