Giáo án Tin học 7 Bài thực hành 2

Tài liệu "Giáo án Tin học 7: Bài thực hành 2: Làm quen với các dữ liệu trên trang tính [Tiếp theo]" có mã là 1661777, dung lượng file chính 155 kb, có 1 file đính kèm với tài liệu này, dung lượng: 237 kb. Tài liệu thuộc chuyên mục: Tổng hợp > Giáo Án - Bài Giảng. Tài liệu thuộc loại Bạc

Nội dung Giáo án Tin học 7: Bài thực hành 2: Làm quen với các dữ liệu trên trang tính [Tiếp theo]

Trước khi tải bạn có thể xem qua phần preview bên dưới. Hệ thống tự động lấy ngẫu nhiên 20% các trang trong tài liệu Giáo án Tin học 7: Bài thực hành 2: Làm quen với các dữ liệu trên trang tính [Tiếp theo] để tạo dạng ảnh để hiện thị ra. Ảnh hiển thị dưới dạng slide nên bạn thực hiện chuyển slide để xem hết các trang.
Bạn lưu ý là do hiển thị ngẫu nhiên nên có thể thấy ngắt quãng một số trang, nhưng trong nội dung file tải về sẽ đầy đủ trang. Chúng tôi khuyễn khích bạn nên xem kỹ phần preview này để chắc chắn đây là tài liệu bạn cần tải.

Xem preview Giáo án Tin học 7: Bài thực hành 2: Làm quen với các dữ liệu trên trang tính [Tiếp theo]

Nếu bạn đang xem trên máy tính thì bạn có thể click vào phần ảnh nhỏ phía bên dưới hoặc cũng có thể click vào mũi bên sang trái, sang phải để chuyển nội dung slide.Nếu sử dụng điện thoại thì bạn chỉ việc dùng ngón tay gạt sang trái, sang phải để chuyển nội dung slide.

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Phân biệt được bảng tính, trang tính và nhận biết được các thành phần chính của trang tính.

2. Kĩ năng: Thực hiện được mở và lưu bảng tính trên máy tính.

3. Thái độ: Tự giác, tích cực học tập, vượt qua những khó khăn.

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: Sách giáo khoa, máy tính điện tử, giáo án, máy chiếu.

2. Học sinh: Vở ghi, sách giáo khoa.

Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tin học 7 - Trường THCS Đạ Long - Tiết 7 - Bài thực hành 2: Làm quen với các kiểu dữ liệu trên trang tính", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Ngày soạn: 17/09/2015 Ngày dạy: 19/09/2015 Tuần: 4 Tiết: 7 BÀI THỰC HÀNH 2: LÀM QUEN VỚI CÁC KIỂU DỮ LIỆU TRÊN TRANG TÍNH I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Phân biệt được bảng tính, trang tính và nhận biết được các thành phần chính của trang tính. 2. Kĩ năng: Thực hiện được mở và lưu bảng tính trên máy tính. 3. Thái độ: Tự giác, tích cực học tập, vượt qua những khó khăn. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Sách giáo khoa, máy tính điện tử, giáo án, máy chiếu. 2. Học sinh: Vở ghi, sách giáo khoa. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Ổn định lớp: [1’] 7A1: 7A2: 2. Kiểm tra bài cũ: [4’] Câu 1: Em hãy cho biết các thành phần chính trên trang tính? 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: [17’] Mở và lưu bảng tính bảng tính. + GV: Cách thực hiện để mở một bảng tính mới? + GV: Cho HS thực hiện thao tác GV, quan sát giúp đỡ các HS yếu. + GV: Cách thực hiện để mở một tệp bảng tính đã lưu trên máy tính? + GV: Cho HS thực hiện thao tác GV, quan sát giúp đỡ các HS yếu. + GV: Yêu cầu HS nhắc lại cách để thực hiện lưu bảng tính? + GV: Để lưu bảng tính với một tên khác ta thực hiện như thế nào? + GV: Hướng dẫn HS thực hiện thao tác lưu bảng tính với tên khác. + GV: Cho HS thực hiện tổng hợp các thao tác đã tìm hiểu. + GV: Cho HS thực hành theo cá nhân, quan sát các em thực hiện. + GV: Gọi một số HS lên bảng thực hiện lại các thao tác. + GV: Cho các bạn nhận xét thao tác thực hiện của bạn mình. + GV: Nhận xét và sửa các lỗi sai mà các em thường gặp. + HS: Để mở một bảng tính mới ta nháy nút New trên thanh công cụ. + HS: Thực hiện thao tác theo sự hướng dẫn của GV. + HS: Mở thư mục chứa tệp và nháy đúp chuột trên biểu tượng của tệp. + HS: Thực hiện thao tác theo sự hướng dẫn của GV. + HS: Để lưu bảng tính ta thực hiện chọn Menu File à Save. + HS: Để lưu bảng tính với một tên khác ta chọn File à Save as. + HS: Quan sát các thao tác mẫu của GV, ghi nhớ cách thực hiện. + HS: Thực hiện trình tự các bước theo sự hướng dẫn của GV đưa ra. + HS: Thực hành theo cá nhân, sửa các sai sót theo yêu cầu của GV. + HS: Thao tác thực hiện theo yêu cầu của GV đưa ra. + HS: Nhận xét các thao tác đã làm được và chưa làm được. + HS: Chú ý lắng nghe và sửa chữa những sai sót thường gặp. a. Mở bảng tính. b. Lưu bảng tính với một tên khác. Hoạt động 2: [20’] Tìm hiểu các thành phần chính của trang tính. + GV: Yêu cầu HS làm bài tập nhóm: khởi động Excel và nhận biết các thành phần chính trên trang tính? + GV: Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. + GV: Yêu cầu các nhóm khác nhận xét bổ xung. + GV: Nháy chuột để kích hoạt các ô khác nhau và quan sát sự thay đổi nội dung trong hộp tên. + GV: Nhập dữ liệu tuỳ ý vào các ô và quan sát sự thay đổi nội dung trên thanh công thức. + GV: Yêu cầu HS so sánh nội dung dữ liệu trong ô và trên thanh công thức. + GV: Yêu cầu HS gõ “=5 + 7” vào một ô tùy ý và nhấn Enter. Chọn lại ô đó và so sánh nội dung dữ liệu trong ô và trên thanh công thức. + GV: Yêu cầu HS thực hiện 1 ví dụ khác quan sát kết quả đạt được. + GV: Yêu cầu một số HS lên bảng thực hiện các thao tác đã được hướng dẫn. + GV: Cho HS tự thực hiện theo cá nhân, GV quan sát hướng dẫn. + GV: Quan sát hướng dẫn và sửa sai cho HS, giúp đỡ các HS yếu. + GV: Lấy một bài thực hiện còn thiếu sót trình chiếu và yêu cầu các bạn khác nhận xét bổ sung. + GV: Nhận xét và sửa các lỗi sai mà các em thường gặp. + GV: Củng cố lại các nội dung các em đã được thực hiện. + GV: Nhận xét chốt nội dung. + HS: Các thành phần chính trên trang tính gồm : - Ô tính. - Cột. - Hàng. - Khối - Hộp tên. - Thanh công thức. + HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV à nhận biết được địa chỉ của ô tính. + HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV, quan sát sự thay đổi đưa ra nhận xét. + GV: Dữ liệu trong ô và trên thanh công thức hoàn toàn giống nhau. + GV: Nội dung trên thanh công thức hiện thị “=5 + 7”, còn nội dung trong ô dữ liệu hiện thị kết quả là 12. + HS: Thực hiện theo các bước, quan sát kết quả. + HS: Một số em lên bảng thực hiện các thao tác đã được hướng dẫn trên. + HS: Thực hiện các thao tác theo từng cá nhân. + HS: Thao tác dưới sự hướng dẫn, rèn luyện các thao tác còn yếu. + HS: Quan sát nhận xét và góp ý bổ sung sai sót của các bạn. + HS: Chú ý lắng nghe và sửa chữa những sai sót thường gặp. + HS: Thực hiện lại các thao tác còn yếu, chưa thành thạo. + HS: Tập trung lắng nghe. 1. Bài tập 1: Tìm hiểu các thành phần của trang tính. 4. Củng cố: [2’] - Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết thực hành của học sinh. 5. Dặn dò: [1’] - Ôn lại các thao tác đã được học - Xem các bài tập tiếp theo trong bài thực hành. IV. RÚT KINH NGHIỆM: .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • tuan_4_tiet_7_tin_7_2015_2016.doc

Bài thực hành 2: LÀM QUEN VỚI CÁC KIỂU DỮ LIỆU

 TRÊN TRANG TÍNH.

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Phân biệt được bảng tính, trang tính và các thành phần chính của trang tính.

- Mở và lưu văn bản trên máy tính.

2. Kỹ năng:

 - Thực hiện được việc chọn các đối tượng trên trang tính

 - Phân biệt và nhập được một số kiểu dữ liệu khác nhau vào ô tính.

3. Thái độ:

 - Giữ vệ sinh và trật tự trong phòng máy.

 - Nghiêm túc thự hiện các yêu cầu GV đưa ra.

Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tin học 7: Bài thực hành 2: làm quen với các kiểu dữ liệu trên trang tính", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tuần 04 Ngày soạn: Tiết 08 Ngày dạy: Bài thực hành 2: LÀM QUEN VỚI CÁC KIỂU DỮ LIỆU TRÊN TRANG TÍNH. Mục tiêu: Kiến thức: - Phân biệt được bảng tính, trang tính và các thành phần chính của trang tính. - Mở và lưu văn bản trên máy tính. Kỹ năng: - Thực hiện được việc chọn các đối tượng trên trang tính - Phân biệt và nhập được một số kiểu dữ liệu khác nhau vào ô tính. Thái độ: - Giữ vệ sinh và trật tự trong phòng máy. - Nghiêm túc thự hiện các yêu cầu GV đưa ra. Chuẩn bị: GV: chuẩn bị nội dung thực hành, phòng máy . HS: xem kỹ lý thuyết, đọc trước nội dung thực hành. Hoạt động dạy học: TG NỘI DUNG HĐ GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH 5’ Hoạt động 1: Ổn định lớp, kiểm tra, giới thiệu bài. Ổn định lớp: ghi học sinh vắng, Kiểm tra: + Sự chuẩn bị của học sinh. + Bài cũ: kiểm tra thông qua tiết thực hành. 15’ Hoạt động 2: Khởi động Excel, tìm hiểu một số thành phần chính của trang tính. BÀI TẬP 1: Tìm hiểu các thành phần chính của trang tính Khởi động Excel Nhận biết các thành phần chính của Excel: ô, hàng, cột, hộp tên và thanh công thức. Nháy chuột kích hoạt các ô để quan sát sự thay đổi nội dung trong hộp tên. Nhập dữ liệu vào ô và quan sát thanh công thức. Gõ “= 5+7” vào một ô tuỳ ý nhấn Enter. -Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành - Yêu cầu học sinh nhận xét Nháy đúp biểu tượng Start/ Programs/ Microsoft Excel Học sinh thực hành theo nội dung - Trong ô lúc này hiển thị kết quả 5+7= 13 20’ Hoạt động 3: Chọn các đối tượng trên trang tính. BÀI TẬP 2: Chọn các đối tượng trên trang tính Chọn các ô, hàng, cột, khối trên trang tính. Hãy chọn 3 cột: A, B, C - Chọn nhiều đối tượng không kề nhau. - Nhập B100, nhấn Enter - Tương tự nhập: A:A; A:C; 2:2; 2:4; B1:D6. - Yêu cầu học sinh nêu thao tác và kết luận - Yêu cầu học sinh nhận xét - Quan sát kết quả nhận được và nhận xét - Học sinh thực hành - Nhấp giữ chuột và kéo ® Giống quét khối. - Nhấn giữ Ctrl + Nhấp các đối tượng. - Con trỏ ô vuông nhảy đến ô B100. - Nhận xét kết quả thu được vào 5’ Hoạt động 4: Củng cố và dặn dò Củng cố: + Có thể nhập tên vào hộp tên để chọn đối tượng thay vì dùng chuột để chọn. + Chọn nhiều đối tượng liên tiếp: nhấp chuột kéo. + Chọn các đối tượng không liên tiếp: Ctrl + nhầp các đối tượng cần. Dặn dò: Học sinh ghi lại kết quả thực hành vào tập. Chuẩn bị nội dung thực hành cho tiết 9. Tuần 04 Ngày soạn: Tiết 08 Ngày dạy: Bài thực hành 2: LÀM QUEN VỚI CÁC KIỂU DỮ LIỆU TRÊN TRANG TÍNH [ tt ]. Mục tiêu: Kiến thức: - Phân biệt được bảng tính, trang tính và các thành phần chính của trang tính. - Mở và lưu văn bản trên máy tính. Kỹ năng: - Thực hiện được việc chọn các đối tượng trên trang tính - Phân biệt và nhập được một số kiểu dữ liệu khác nhau vào ô tính. Thái độ: - Giữ vệ sinh và trật tự trong phòng máy. - Nghiêm túc thự hiện các yêu cầu GV đưa ra. Chuẩn bị: GV: chuẩn bị nội dung thực hành, phòng máy . HS: xem kỹ lý thuyết, đọc trước nội dung thực hành. Hoạt động dạy học: TG NỘI DUNG HĐ GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH 3’ Hoạt động 1: Ổn định lớp, kiểm tra, giới thiệu bài. Ổn định lớp: ghi học sinh vắng, Kiểm tra: + Sự chuẩn bị của học sinh. + Bài cũ: kiểm tra thông qua tiết thực hành 20’ Hoạt động 2: Mở bảng tính có sẵn, lưu bảng tính với tên khác. BÀI TẬP 3: Mở bảng tính Mở bảng tính mới. Mở bảng tính đã làm ở bài thực hành 1 -Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành - File/ New - File/ Open/ Chọn đường dẫn đến bài thực hành 1 - Trong ô lúc này hiển thị kết quả 5+7= 13 20’ Hoạt động 3:Nhập dữ liệu vào trang tính. BÀI TẬP 4: Nhập dữ liệu vào trang tình. - Bổ sung dữ liệu sau vào các ô trên trang tính đã mở ở bài tập 3 - Giáo viên hướng dẫn học sinh nhập dữ liệu, lưu bảng tính lại với tên mới. - Yêu cầu học sinh quan sát sự tự động căn lề của các kiểu dữ liệu - Học sinh thực hành - Học sinh nhập dữ liệu theo mẫu. - Học sinh quan sát và rút ra kết luận. - File/Save as/ chọn lại đường dẫn/ Đặt lại tên mới. 2’ Hoạt động 4: Củng cố và dặn dò Củng cố: Mở bảng tính có sẵn Lưu lại bảng tính với tên khác. Dặn dò: Học sinh ghi lại kết quả thực hành vào phiếu thực hành Chuẩn bị nội dung bài 3.

Tài liệu đính kèm:

  • baithuchanh2 lop7.doc

Video liên quan

Chủ Đề