Giáo an on tập và kiểm tra phần tiếng Việt lớp 8 học kì 2

Chào bạn Soạn văn 8 tập 2 bài 32 [trang 137]

Hôm nay, Download.vn mời bạn đọc tham khảo bài Soạn văn 8: Ôn tập và kiểm tra phần Tiếng Việt [tiếp theo], vô cùng hữu ích.

Soạn bài Ôn tập và kiểm tra phần Tiếng Việt [tiếp theo]

Mong rằng tài liệu này có thể giúp học sinh lớp 8 chuẩn bị bài nhanh chóng và đầy đủ. Mời tham khảo dưới đây.

Soạn văn 8: Ôn tập và kiểm tra phần Tiếng Việt [tiếp theo]

1. Hãy xác định kiểu câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán, trần thuật trong số các câu ở SGK [không xét câu đặt trong ngoặc vuông].

Gợi ý:

a. Câu cầu khiến

b. Câu trần thuật

c. Câu nghi vấn

d. Câu nghi vấn

e. Câu cầu khiến

g. Câu cảm thán

Câu trần thuật

II. Hành động nói

1. Năm câu cho sau đây thể hiện các hành động nói: phủ định, khẳng định, khuyên, đe dọa, bộc lộ cảm xúc. Hãy xác định kiểu hành động nói thể hiện ở từng câu [không xét câu đặt trong ngoặc vuông].

Gợi ý:

a. Bộc lộ cảm xúc

b. Phủ định

c. Khuyên nhủ

d. Đe dọa

e. Khẳng định

2. Dựa vào hành động nói đã được xác định ở bài tập 1, viết lại các câu [b], [d] dưới một hình thức khác.

a. Cháu không dám bỏ bê tiễn sưu của nhà nước [khẳng định]

b. Ông sẽ không chỉ chửu mắng mà còn dỡ cả nhà mày đi nếu không nộp sưu. [khẳng định]

III. Lựa chọn trật tự từ trong câu

Gợi ý:

a. Hãy viết lại câu sau đây bằng cách chuyển từ in đậm vào những vị trí có thể được [có thể thêm từ một cách vào chỗ thật cần thiết].

Chị Dậu rón rén bưng một bát [cháo] lớn đến chỗ chồng nằm.

[Ngô Tất Tố]

  • Chị Dậu bưng một bát cháo lớn đến chỗ chồng nằm thật rón rén.
  • Chị Dậu bưng một bát cháo lớn, rón rén đến chỗ chồng nằm.

2. Hãy viết lại câu sau đây bằng cách đặt cụm từ in đậm vào vị trí khác trong câu này.

Hoảng quá, anh Dậu vội để bát cháo xuống phản và lăn đùng ra đó, không nói được câu gì.

[Ngô Tất Tố]

Gợi ý:

  • Anh Dậu hoảng quá vội để bát cháo xuống phản và lăn đùng ra đó không nói được câu gì.
  • Anh Dậu vội để bát cháo xuống phản và lăn đùng ra đó, hoảng quá không nói được câu gì.

3. Hãy phân tích chỗ khác nhau trong cách diễn đạt ở câu đã cho với câu viết lại ở bài tập 2 trên đây.

Gợi ý:

  • Cách 1: Nhấn mạnh vào trạng thái hoảng sợ của anh Dậu.
  • Cách 2: Các hành động, trạng thái diễn ra đồng thời.

Cập nhật: 30/03/2022

Tuần 15 Tiết 60ÔN TẬP TIẾNG VIỆTA-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp hs:1.Kiến thức: Nắm vững những nội dung về từ vựng và ngữ pháp Tiếng Việtđã học ở học kì I.2.Rèn luyện kĩ năng sử dụng Tiếng Việt trong nói, viết.3.Thái độ: Có ý thức củng cố tích hợp ngang với văn và tập làm văn.B- CHUẨN BỊ:1.Thầy: Giáo án, sgk, sgv, TKBG.2 Trò: Sgk, vở ghi, soạn bài theo nd câu hỏi trong sgkC- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:Hoạt động 1: ÔĐTC:Hoạt động 2:Kiểm tra sự chuẩn bị của hs:-Tiến hành trong giờ ôn tậpHoạt động 3: Tổ chức dạy - học bài mới:Hoạt động của thầy và tròYêu cầu cần đạtI-Lí thuyết:? Thế nào là một từ ngữ có1.Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ:nghĩa rộng và một từ ngữ cónghĩa hẹp? Cho ví dụ?-Một từ ngữ có nghĩa rộng khi phạm vi nghĩa củatừ ngữ đó bao hàm phạm vi nghĩa của một số từngữ khác.- Một từ ngữ có nghĩa hẹp khi phạm vi nghĩa củatừ ngữ đó bào hàm trong phạm vi nghĩa của mộttừ ngữ khác.? Tính chất rộng, hẹp của nghĩatừ ngữ là tương đối hay tuyệtđối? Vì sao?-Tính chất rộng, hẹp của từ ngữ chỉ mang tínhtương đối vì nó phụ thuộc vào phạm vi nghĩa củatừ.2. Trường từ vựng:? Thế nào là trường từ vựng?- Là tập hợp tất cả những từ có ít nhất một nétchung về nghĩa.Cho ví dụ?VD: vũ khí: súng, gươm, …3. Từ tượng hình, từ tượng thanh:-Từ tượng hình là từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ,hoạt động, trạng thái sự vật.-Từ tượng thanh là từ mô phỏng âm thanh của tự? Thế nào là từ tượng hình? Thế nhiên và của con người.nào là từ tượng thanh? Cho vídụ?- Tác dụng: gợi được hình ảnh, âm thanh cụ thể ,sinh động, có giá trịu biểu cảm cao.4. Từ địa phương và biệt ngữ xã hội:? Hãy nêu td của từ tượng hình,từ tượng thanh?-Từ địa phương là những từ chỉ sử dụng ở mộthoặc một số địa phương nhất định? Thế nào là từ địa phương?Cho ví dụ?? Thế nào là biệt ngữ XH? Cho- Biệt ngữ XH là những từ chỉ được dùng tropngmột tầng lớp XH nhất định.5. Trợ từ, thán từ:ví dụ?- Trợ từ là những từ được thêm vào câu để nhấnmạnh hoặc biểu thị thái độ đánh giá sự vật, sựviệc được nói đến trong câu.? Trợ từ là gì? VD?-Thán từ là những từ dùng làm dấu hiệu biểu lộcảm xúc, tình cảm, thái độ của người nói hoặcdùng để gọi đáp.6. Tình thái từ:? Thán từ là gì? VD?- Là những từ được thêm vào câuđể cáu tạo câunghi vấn, cầu cầu khiến, câu cảm thán và biểu thịsắc thái tinhỳ cảm của người nói- Không được sử dụng tùy tiện, cần chú ý đếnquan hệ tuổi tác, thứ bậc XH và tình cảm đối vớingười nghe, đọc.? Thế nào lf tình thái từ? VD?7. Nói quá, nói giảm nói tránh:- Nói quá là một biện pháp tu từ phóng đại mứcđộ, quy mô, tính chất của sự vạt, hiện tượng,…? Có thể sử dụng tình thái từmột cách tùy tiện được không?Tại sao?? Nói quá là gì? VD?Tiếng đồn cha mẹ em hiềnCắn cơm không vỡ, cắn tiền vỡtan? Nói giảm nói tránh là gì? VD?- Nói giảm nói tránh là một biện pháp tu từ dùngcách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảmgiác quá đau buồn, ghê sợ, nặng nề, tránh thôtục, thiếu lịch sự.8.Câu ghép:- Là câu có từ hai cụm chủ vị trở lên và chúngkhông bao chứa nhau.9. Dấu câu:[phần ôn luyện về dấu câu]II-Thực hành:? Thế nào là câu ghép? VD?1. Từ vựng:? Các vế trong câu ghép cóquan hệ với nhau ntn?- Truyện dân gian: truyền thuyết, cổ tích, ngụngôn, truyện cười.? Td của các dấu câu: ngoặcđơn, hai chấm, ngoặc kép?-Truyền thuyết: truyện dân gian về các nhân vậtvà sự kiện lịch sử xa xưa, có nhiều yếu tố thầnkì.? D ựa vào kiến thức về vănhọc dân gian và cấp độ kháiquát về nghĩa từ ngữ, điền từthích hợp vào những ô trống?? Giải thích những từ có nghĩahẹp trong sơ đồ trên?-Truyện cổ tích: truyện dân gian kể về cuộc đời,số phận của một số kiểu nhân vật quen thuộc[người mồ côi, người mang lốt xấu xí,…] cónhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo.-Truyện ngụ ngôn: truyện dân gian mượn truyệnloài vật, đồ vật hoặc về chính con người để nóibóng gió chuyện con người.-Truyện cười: truyện dân gian dùng hình thứcgây cười để mua vui hoặc phê phán, đả kích…-Hs tự làm2. Ngữ pháp? Trong những câu giải thích ấycó từ nào chung?a. Hs lên bảng? Tìm trong ca dao VN 2 VD về b. Câu 1: câu ghép: có thể tách thành 3 câu đơnbiện pháp tu từ nói quá hoặc[những mối liên hệ, sự liên tục của 3 sự việcnói giảm nói tránh?không được thể hiện rõ bằng]? Viết 2 câu trong đó có mộtcâu dùng từ tượng hình, từtượng thanh?-Đọc đoạn tríchc. Câu 1,3 là câu ghép? Xác định câu ghép trong đoạn [quan hệ từ: cũng như, bởi vì]trích? Có thể tách thành các câuđơn được không? Nếu được thìcó làm thay đổi ý cần diễn đạthay không?? Xác định câu ghép và cáchnối các vế câu trong đoạn trích?Hoạt động 4. Củng cố:-Nhắc lại những bài từ vựng và ngữ pháp đã họcHoạt động 5. HDVN:-Nắm chắc kiến thức Tiếng Việt học kì I-Làm các bài tập-Chuẩn bị tiết sau: Thuyết minh về một thể loại văn học----------------------------------------------------------------------------------------------------

A. Mục tiêu . Giúp học sinh nắm vững các nội dung sau :

- Các kiểu câu : trần thuật, nghi vấn, cầu khiến, cảm thán.

- Các kiểu hành động nói : hỏi, trình bày, bộc lộ cảm xúc, hứa hẹn, điều khiển.

- Lựa chọn trật tự từ trong câu.

- Rèn luyệncác kĩ năng sử dụng Tiếng Việt.

- GD học sinh có thái độ nghiêm túc, sáng tạo .

B Chuẩn bị.

 I. Giáo viên : Nghiên cứu nội dung bài giảng, bảng phụ.

 II. Học sinh : Soạn bài theo hướng dẫn của GV.

Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 126: Ôn tập phần Tiếng việt học kì II - Năm học 2006-2007 - Dương Thị Thảo Trang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Ngày soạn:23/4/07. Tiết 126: ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT HỌC KÌ II A. Mục tiêu . Giúp học sinh nắm vững các nội dung sau : - Các kiểu câu : trần thuật, nghi vấn, cầu khiến, cảm thán. - Các kiểu hành động nói : hỏi, trình bày, bộc lộ cảm xúc, hứa hẹn, điều khiển. - Lựa chọn trật tự từ trong câu. - Rèn luyệncác kĩ năng sử dụng Tiếng Việt. - GD học sinh có thái độ nghiêm túc, sáng tạo . B Chuẩn bị. I. Giáo viên : Nghiên cứu nội dung bài giảng, bảng phụ. II. Học sinh : Soạn bài theo hướng dẫn của GV. C. Tiến trình lên lớp . 1' I. Bài cũ : Kiểm tra việc soạn bài của học sinh. III. Bài mới . 1' Giới thiệu bài : Nhằm giúp chúng ta có cái nhìn bao quát về kiến thức Tiếng Việt 8 Chúng ta có tiết học hôn nay. TG Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học 10' 12' Hoạt động 1: GV yêu cầu HS đọc mục I.1 và thảo luận trả lời câu hỏi . Đoạn văn gồm mấy câu ? Xác định kiểu câu của mỗi câu trong đoạn văn ? Hãy dựa vào câu 2 đặt một câu nghi vấn. Đặt câu cảm thán có chưa một trong các từ : buồn ,vui,..... GV yêu cầu HS đọc đoạn trích mục I.4 và trả lời câu hỏi. Xác định các kiểu câu ? Câu nghi vấn nào dùng để hỏi ? câu nghi vấn nào không dùng để hỏi ? Nó dùng để làm gì ? Hoạt động 2: GV Ghi bảng trong sgk vào bảng phụ, yêu cầu hs lên điền hành động nói tương ứng. HS nhận xét, GV bổ sung ghi điểm I. Kiểu câu : nghi vấn, cầu khiến, cảm thán, trần thuật. 1. Đoạn văn gồm 3 câu, cả 3 câu đều là câu trần thuật. 2 . Câu nghi vấn: Liệu cái bản tính tốt của ngưòi ta...không? Những lo lắng,.....không ? 3 .Câu cảm thán : Buồn ơi là buồn ! Tớ vui quá ! 4 .Câu trần thuật : câu 1,3,6 Câu nghi vấn : 2,5,7 Câu cầu khiến : câu 4 Câu nghi vấn dùng để hỏi : câu 7 - Câu nghi vấn không dùng để hỏi : câu 2,5 mà để bộc lộ cảm xúc. II .Hành động nói 1. Điền vào bảng TT Câu đã cho Hành động nói 1 Tôi bật cười bảo lão : Kể 2 Sao cụ lo xa quá thế ? Bộc lộ cảm xúc [ GT ] 3 Cụ còn khỏe lắm, chưa chết đâu mà sợ ! Nhận định 4 Cụ cứ để tiền ấy mà ăn, lúc chết hãy hay ! Đề nghị 5 Tội gì bây giờ nhịn đói mà tiền để lại ? Giải thích [ GT ] 6 Không ông giáo ạ ! Phủ định 7 Ăn mãi hết đi thì đến lúc chết lấy gì mà lo liệu ? Hỏi 11' GV hướng dẫn HS đặt câu theo yêu cầu mục II.3 Hoạt động 3: GV yêu cầu HS đọc mục III.1 chú ý những từ in đậm. Giải thích lí do sắp xếp trật tự từ in đậm trong câu ? GV yêu cầu Hs đọc mục III.2 và trả lời câu hỏi : Việc sắp xếp các từ ngữ in đậm có tác dụng gì ? HS đọc III.3 chú ý những từ in đậm. So sánh tính nhạc ở hai câu. 2. Đặt câu . a, Em cam kết không đua xe trái phép. b. Em hứa đi học đúng giờ . III. Lựa chọn trật tự từ trong câu. 1 . Lí do sắp xếp. - Theo thứ tự tầm quan trọng. - Theo trình tự diễn biến của tâm trạng. 2. Tác dụng của các từ ngữ in đậm a. lặp lại cụm từ ở câu trước để tạo sự liên kết câu. b. nhấn mạnh thông tin chính của câu. 3. Câu a. có tính nhạc hơn vì : - Đặt '' man mác'' trước ''khúc....quê'' gợi cảm xúc mạnh hơn. - Kết thúc thanh bằng có độ ngân hơn. 5' IV Củng cố - Dặn dò . 1 Củng cố : GV yêu cầu HS nhắc lại những kiến thức cơ bản trong học kì II. 2 Dặn dò : Học bài , nắm kĩ các kiến thức cơ bản để chuẩn bị kiểm tra 1 tiết . Chuẩn bị : Văn bản tường trình [ Trả lời các câu hỏi SGK, sưu tầm các văn bản tường trình ]

Tài liệu đính kèm:

  • Tiet 126.doc

Video liên quan

Chủ Đề