Giải bài tập hóa 11 bài 3 trang năm 2024

Giải Hoá 11 Bài 3: Đơn chất Nitrogen là tài liệu vô cùng hữu ích, giúp các em học sinh lớp 11 có thêm nhiều gợi ý tham khảo, nhanh chóng trả lời toàn bộ câu hỏi trong sách Chân trời sáng tạo trang 20, 21, 22, 23.

Soạn Hóa 11 Chân trời sáng tạo Bài 3 được trình bày khoa học, chi tiết giúp các em rèn kỹ năng giải Hóa, so sánh đáp án vô cùng thuận tiện. Đồng thời đây cũng là tài liệu giúp quý thầy cô tham khảo để soạn giáo án cho riêng mình. Vậy sau đây là giải Hóa 11 Đơn chất Nitrogen Chân trời sáng tạo, mời các bạn cùng theo dõi tại đây.

Giải Hóa 11 Bài 3: Đơn chất Nitrogen

Trả lời câu hỏi Vận dụng Hóa 11 trang 23

Giải thích vì sao người ta bơm khí nitrogen vào những lọ vaccine.

Lời giải:

Người ta bơm khí nitrogen vào những lọ vaccine để loại bỏ không khí, làm chậm quá trình hư hỏng của vaccine.

Giải bài tập Hóa 11 Chân trời sáng tạo trang 23

Bài 1 trang 23

Trình bày cấu tạo của phân tử N2. Giải thích vì sao ở điều kiện thường, N2 khá trơ về mặt hoá học.

Lời giải:

Phân tử N2 có công thức cấu tạo: N ≡ N.

Liên kết ba giữa hai nguyên tử N trong phân tử nitrogen có năng lượng liên kết rất lớn [945 kJ/mol] nên rất khó bị phá vỡ. Do đó, ở nhiệt độ thường phân tử nitrogen rất bền, khá trơ về mặt hoá học.

Bài 2 trang 23

Viết phương trình hóa học chứng minh tính oxi hóa và tính khử của nitrogen. Cho biết số oxi hóa của nitrogen thay đổi như thế nào trong các phản ứng hóa học đó.

Lời giải:

Nitrogen có tính oxi hoá:

Mg[s] + N2[g] → Mg3N2[s] [số oxi hoá của N: 0 --> -3]

H2[g]+N2[g] ⇌ NH3[g] [to,xt,p] [số oxi hoá của N: 0 --> -3]

Nitrogen có tính khử

N2[g]+ O2[g] ⇌ 2NO[g] [to] [số oxi hoá của N: 0 --> +2]

Bài 3 trang 23

Dựa vào giá trị năng lượng liên kết [Eb], hãy dự đoán ở điều kiện thường đơn chất nào [nitrogen, hydrogen, oxygen, chlorine] khó và dễ tham gia phản ứng hóa học nhất. Vì sao?

Bài 3 trang 132 sgk hóa 11 được VnDoc biên soạn hướng dẫn các bạn giải bài tập Hóa 11 bài 29: Anken, với lời giải chi tiết, hy vọng giúp các bạn học sinh hoàn thành tốt các dạng bài tập cuối sách giáo khoa cũng như biết cách vận dụng giải các bài tập tương tự.

Bài 3 sgk hóa 11 trang 132

Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra khi:

  1. Propilen tác dụng với hidro, đun nóng [xúc tác Ni].
  1. But-2-en tác dụng với hirdo clorua.
  1. Metylpropen tác dụng với nước có xúc tác axit.
  1. Trùng hợp but-1-en.

Đáp án hướng dẫn giải

  1. CH2 = CH - CH3 + H2 CH3 - CH2 - CH3
  1. CH3 - CH = CH - CH3 + HCl → CH3 - CH2 - CHCl - CH3

Mời các bạn tham khảo thêm giải bài tập sách giáo khoa hóa 11 bài 29 tại

Bài 1 sgk hóa 11 trang 132: So sánh anken với ankan về đặc điểm cấu tạo và tính chất hóa học. Cho thí dụ minh họa.

Bài 2 sgk hóa 11 trang 132: Ứng với công thức C5H10 có bao nhiêu đồng phân cấu tạo?

Bài 4 sgk hóa 11 trang 132: Trình bày phương pháp hóa học để

Bài 5 sgk hóa 11 trang 132: Chất nào sau đây làm mất màu dung dịch brom?

Bài 6 sgk hóa 11 trang 132: Dẫn từ từ 3,36 lít hỗn hợp gồm etilen và propilen [đktc] vào dung dịch brom thấy dung dịch bị nhạt màu và không có khí thoát ra

................................

Trên đây VnDoc đã giới thiệu tới các bạn Bài 3 trang 132 sgk hóa 11. Để có thể nâng cao kết quả trong học tập, VnDoc xin giới thiệu tới các bạn học sinh tài liệu Giải bài tập Toán 11, Chuyên đề Hóa học 11, Giải bài tập Hoá học 11. Tài liệu học tập lớp 11 mà VnDoc tổng hợp và đăng tải.

Giải Bài Tập Hóa Học 11 – Bài 3: Sự điện li của nước. pH. Chất chỉ thị axit-bazơ giúp HS giải bài tập, cung cấp cho các em một hệ thống kiến thức và hình thành thói quen học tập làm việc khoa học, làm nền tảng cho việc phát triển năng lực nhận thức, năng lực hành động:

Bài 1 [trang 14 SGK Hóa 11]: Tích số ion của nước là gì và bằng bao nhiêu ở 25oC?

Lời giải:

Tích số ion của nước là tích số của nồng độ H+ và nồng độ OH– [[H+][OH– ] ] trong nước và cả trong các dung dịch loãng của các chất khác nhau. Ở 25oC bằng thực nghiệm, người ta xác định được [H+] = [OH–] = 10-7 [M].

Vậy tích số ion của nước [ở 25oC] là [H+][OH–] = 10-14.

Bài 2 [trang 14 SGK Hóa 11]: Phát biểu định nghĩa môi trường axit, trung tính và kiềm theo nồng độ H+ và pH?

Lời giải:

– Môi trường axit là môi trường trong đó [H+] > [OH–] hay [H+] > 10-7 M hoặc pH < 7.

– Môi trường trung tính là môi trường trong đó [H+] = [OH–] = 10-7 M hoặc pH = 7.

– Môi trường kiềm là môi trường trong đó [H+] < [OH–] hay [H+] < 10-7 MM hoặc pH > 7.

Bài 3 [trang 14 SGK Hóa 11]: Chất chỉ thị axit – bazơ là gì? Hãy cho biết màu của quỳ tím và phenolphtalein trong các khoảng pH khác nhau?

Lời giải:

Chất chỉ thị axit –bazơ là chất có màu biến đổi phụ thuộc vào giá trị pH của dung dịch.

Màu của quỳ tím trong các khoảng pH khác nhau:

pH pH ≤ 6 6 < pH < 8 pH ≥ 8 Quỳ Đỏ Tím Xanh

Màu của phenolphtalien trong các khoảng pH khác nhau:

pH pH < 8,3 8,3 ≤ pH ≤ 10 Phenolphtalien Không màu Hồng

Bài 4 [trang 14 SGK Hóa 11]: Một dung dịch có [OH– ]= 1,5.10-5. Môi trường của dung dịch này là:

  1. Axit ; C. Kiềm
  1. Trung tính ; D. Không xác định được

Lời giải:

– Đáp án C

– Từ [OH–]= 1,5.10-5 [M] suy ra:

Vậy môi trường của dung dịch là kiềm.

Bài 5 [trang 14 SGK Hóa 11]: Tính nồng độ H+, OH– và pH của dung dịch HCl 0,10M và dung dịch NaOH 0,010M?

Lời giải:

Bài 6 [trang 14 SGK Hóa 11]: Dung dịch HCl 0,010M, tích số ion của nước là:

  1. [H+][OH– ] > 1,0.10-14 ;
  1. [H+ ][OH– ] = 1,0.10-14
  1. [H+][OH– ] < 1,0.10-14 ;
  1. Không xác định được

Lời giải:

– Đáp án B.

– Vì tích số ion của nước là hằng số trong nước và cả trong các dung dịch loãng của các chất khác nhau.

Chủ Đề