Đi nặn mụn có tốt không

Có nên nặn mụn không là thắc mắc rất nhiều người đưa ra bởi nguyên tắc trị mụn đó là phải lấy hết nhân mụn thì mụn sẽ nhanh chóng mất đi. Và nặn mụn được xem là phương pháp hữu hiệu giúp đánh bay những nốt mụn trên da mặt. Tuy nhiên có tới hai cách nặn mụn phổ biến hiện nay đó là tự nặn mụn tại nhà và nặn mụn tại phòng khám chuyên khoa da liễu. Bạn đang áp dụng cách nào?

Có nên nặn mụn không?

Có nên nặn mụn không? Nặn mụn là cách tốt nhất giúp lấy đi nhân mụn nhưng hiệu quả chỉ đến với những ai lựa chọn nặn mụn tại phòng khám da liễu. Còn việc nặn mụn tại nhà luôn được khuyến cáo là không nên, bởi chúng có thể gây ra những tổn thương và khiến tình trạng này nghiêm trọng hơn.

Mụn trứng cá hình thành khi lỗ chân lông bị bít lại do lượng dầu thừa và các tế bào da chết, gây các nhiễm trùng nhỏ tại lỗ chân lông. Có nhiều loại mụn khác nhau như mụn mủ, mụn đầu đen, mụn đầu trắng, mụn nhọt, nốt sần và u nang. Trong đó, mụn mủ là phổ biến nhất, với viền đỏ hoặc hồng, tâm mụn có màu vàng hoặc trắng. Mụn mủ chứa nhân mủ và xuất hiện khi mụn được nặn. Dù khó chịu, bạn tuyệt đối không nên nặn mụn.

Đi nặn mụn có tốt không

Lý giải nguyên nhân không nên nặn mụn tại nhà

Hãy theo dõi nguyên nhân mà Maia&Maia liệt kê để biết tại sao dù có khó chịu đến mấy bạn cũng tuyệt đối không nên tự ý nặn mụn nhé!

1. Nguy cơ tử vong từ thói quen nặn mụn

Dù khá hiếm gặp và có vẻ phi thực tế, các chuyên gia, bác sĩ khuyến cáo không nên nặn mụn ở vùng “tam giác nguy hiểm”, tính từ hai bên miệng tới góc dưới ở mũi. Theo tờ Heathline, các mạch máu vùng này liên kết với nhiều khu vực ở hộp sọ nên khi bị nhiễm trùng do tự ý nặn mụn trở nên nghiêm trọng và không được điều trị, nó sẽ lan tới não và có khả năng gây tử vong.

Đi nặn mụn có tốt không
Nặn mụn vùng tam giác cấm có thể gây tử vong

2. Không lấy được hết nhân mụn

Tuy nặn mụn thỏa mãn sự ngứa tay, gây áp lực mạnh lên vùng mụn vô tình đẩy nhân vào sâu trong nang lông, thậm chí khiến nang lông vỡ ra và nhân bị nhiễm trùng ẩn trong lớp da dưới. Do vậy, dù nhìn thấy nhân ở đầu mụn và lỗ chân lông thoáng hơn, có thể nhân mụn vẫn nằm sâu trong da bạn. Điều này làm quá trình phục hồi da sau mụn dài hơn và nốt mụn khó mờ đi. Chuyê gia, bác sĩ da liễu đã từng đưa ra ý kiến về việc sử dụng kem chứa hydrocortisone để giảm viêm. Bôi thêm Vaseline cũng giúp ngăn cho mụn không bị đóng vảy.

3. Kích thích mọc mụn mới, lây lan mụn mới

Đi nặn mụn có tốt không
Khi được hỏi có nên nặn mụn không, bác sĩ Nguyễn Văn Hòa cho biết: “Vi khuẩn, chất dầu và nhân trong mụn trứng cá sau khi nặn có thể lây lan. Hơn nữa, nổi mụn thường do việc chạm tay lên mặt. Trừ khi tay bạn sạch, vi khuẩn và các chất bẩn có thể lan tới các lỗ chân lông sạch.”

Đi nặn mụn có tốt không
Nặn mụn tại nhà có thể làm lây lan mụn mới

4. Tự ý nặn mụn dẫn đến hình thành sẹo

Đây là lý do hàng đầu để bạn không nên nặn mụn. Nặn mụn không đúng cách dẫn tới sẹo về lâu dài. Một số loại sẹo bạn phải đối mặt khi tự ý nặn mụn là sẹo lồi, sẹo rỗ, sẹo thâm.

  • Sẹo lồi: Tự ý bóp, nặn mụn sẽ khiến cho vùng mụn của bạn bị viêm và sưng lớn hơn, sau khi tự nặn mụn đặc biệt là mụn viêm ở viềm hàm sẽ dẫn đến tình trạng sẹo lồi làm ảnh hưởng lớn đến thẩm mỹ. Do vậy ngay khi xuất hiện mụn viêm, chai cứng ở vùng này bạn nên nhờ đến sự xử lí chuyên khoa của bác sĩ để tránh để lại sẹo lồi về sau.
  • Sẹo rỗ: Nặn mụn không đúng cách bằng dụng cụ và tay tỳ đè mạnh khiến cho vùng da của bạn bị tổn thương rộng kết hợp vi khuẩn lưu trú ở vùng mụn dẫn đến việc để lại những cái “hố” trên mặt bạn. Do vậy, khi da bị tổn thương nặng và sâu sau khi lành lại thì sẽ có khả năng mô bị mất. Đây chính là nguyên nhân bạn có các vết sẹo rỗ sau mụn. Tổn thương trên da càng lớn thì xác suất mô mất càng nhiều. Trang điểm thường khó che đi vết rỗ, do đó hãy tránh việc tự ý nặn mụn.
  • Sẹo thâm: Tình trạng để lại vết thâm sau mụn này gọi là tăng sắc tố sau viêm, xảy ra khi vùng da tối phát triển trên bề mặt của một nốt mụn đã lành. Với những người có làn da sậm màu thường gặp vấn đề này với mức độ nghiêm trọng hơn. Tăng sắc tố có thể mất vài tháng hoặc thậm chí nhiều năm để phai dần và hạn chế nặn mụn không phải lúc nào cũng khiến tình trạng này giảm. Tuy nhiên, khả năng bị thâm trên da ít hơn khi bạn không tự ý nặn mụn và có xử lý chuẩn y khoa.
Đi nặn mụn có tốt không
Nặn mụn có thể để lại seo trên da

Lưu ý, đối với mụn đầu đen, bạn có thể nhẹ nhàng nặn ra do bề mặt của loại mụn này đã được mở. Tuy nhiên, bạn nên dùng dụng cụ nặn mụn đã được làm sạch để từ từ đẩy phần bên trong của mụn đầu đen ra mà không để lại vết thâm sẹo sau nặn nhé. Nếu không có kĩ thuật nặn mụn thì tốt nhất bạn nên tới phòng khám chuyên khoa da liễu để làm dịch vụ trị mụn.

Đi nặn mụn có tốt không

Lý do bạn nên lựa chọn Phòng khám Da liễu Thẩm mỹ Maia&Maia

Đi nặn mụn có tốt không
Hình ảnh: Đội ngũ Bác sỹ tại Phòng khám chuyên khoa da liễu Maia

Phòng khám Da liễu Thẩm mỹ Maia & Maia CAM KẾT mang đến các giải pháp hỗ trợ điều trị mụn trứng cá cho bạn. Tất cả Thạc sĩ, Bác sĩ, điều dưỡng viên tại Phòng khám Da liễu Thẩm mỹ Maia & Maia đều tốt nghiệp chuyên khoa và làm việc tại các Bệnh viện Chuyên khoa hàng đầu trong nước và quốc tế.

  • 100% Thạc sĩ Bác sĩ chuyên khoa da liễu Thẩm mỹ trực tiếp khám và hỗ trợ điều trị
  • Quy trình hỗ trợ điều trị Chuẩn Y Khoa
  • Cơ sở vật chất hiện đại
  • Sở hữu nhà thuốc da liễu đạt chuẩn GPP
  • Sở Y Tế cấp phép hoạt động
  • Tận tâm, uy tín, trách nhiệm

Trên đây là lời giải đáp cho thắc mắc có nên nặn mụn không? Nếu còn bất kỳ thắc mắc hay bất kỳ câu hỏi liên quan, hãy liên hệ ngay đến

Khi nào thì nên đi nặn mụn?

Theo tiến sĩ Adarsh Vijay Mudgil: “90% các trường hợp cố nặn các nốt mụn chưa chín đều tạo thành sẹo.” Bạn chỉ nên nặn mụn khi thấy các nốt mụn đã hình thành đầu trắng (hoặc vàng), khô lại và lỗ chân lông không còn bị sưng đỏ. Khi đó, bạn chỉ cần ấn nhẹ thì sẽ dễ dàng nặn được cồi mụn ra ngoài.

Nặn mụn để làm gì?

Do đó, lấy nhân mụn sẽ giúp giảm tải và thông thoáng lỗ chân lông một cách nhanh chóng, hỗ trợ quá trình điều trị mụn nhanh và hiệu quả hơn. Đối với trường hợp mụn viêm có nhiễm khuẩn, lấy nhân mụn chuẩn y khoa còn giúp hạn chế mụn phát triển nặng hơn và lây lan sang các vùng da khác.

Nặn mụn có làm sao không?

Theo nguyên tắc chung, không bao giờ nên cố gắng tự nặn mụn. Nếu bạn cố gắng nặn mụn và sẽ phá vỡ hàng rào bảo vệ da, nguy cơ bị sẹo vĩnh viễn. Nếu mụn của bạn chứa mủ bị nhiễm trùng, việc nặn mụn có thể lây lan vi khuẩn vào các lỗ chân lông và nang lông khác và tạo điều kiện cho mụn lan rộng hơn ở vùng da khác.

Đi lễ mụn là gì?

Lễ mụn hay nặn mụn đều những động tác mà chúng ta sử dụng lực ở tay lên các dụng cụ lấy mụn để nhằm làm sạch loại bỏ và đẩy các tác nhân gây mụn được trồi lên trên bề mặt da một cách dễ dàng.