Đặc điểm nào sau đây không phải của hệ thống truyền lực trên xe máy

Hệ thống truyền lực trên xe máy có những đặc điểm giống như trên ô tô cụ thể có 5 đặc điểm sau:


- Động cơ, li hợp và hộp số thường bố trí trong một vỏ chung.


- Li hợp trên xe máy thường là li hợp ma sát được điổu khiển bằng tay hoặc tự động dựa vào lực li tâm theo tốc độ quay của động cơ.


- Hộp số thường có ba, bốn cấp tốc độ và không có số lùi.


- Khi động cơ đặt ở giữa xe thì truyền lực đến bánh xe sau thường bằng xích .


- Khi động cơ bố trí lệch về phía đuôi xe thì momen quay từ hộp số được truyền cho bánh xe bằng trục các đăng.

[1]

Câu 1: Bộ phần truyền động của hệ thống khởi động bằng điện gồm:A. Vành răng 8 trên bánh đà và cần gạt 5.


B. Khớp truyền động 6.


C. Khớp truyền động 6 và thanh kéo 4.D. Vành răng 8 và thanh kéo 4.


Câu 2: Tìm phương án sai ?


A. Bộ chế hịa khí có cả trong ĐC xăng & ĐC Diezen


B. Bộ chế hịa khí chỉ có trong ĐC xăng. C. Bộ chế hịa khí chỉ có trong ĐC Dieznl.D.Bộ chế hịa khí hịa trộn xăng & khơng khí ngồixilanh.


Câu 3: Trong truyền lực chính xe ơ tơ,có thể truyền giữa hai trục vng góc nhau nhờ sự ăn khớp:A. Bánh răng côn với bánh răng trụ.


B. Bánh răng trụ với bánh răng trụ.


C. Bánh côn với bánh răng côn.D. Tất cả đều đúng.


Câu 4: Hộp số trên ơtơ có nhiệm vụ:A. Thay đổi lực kéo và tốc độ của xe.B. Thay đổi chiều chuyển động của xe.


C. Ngắt momen từ động cơ đến bánh xe chủ động trong thời gian dài.D. Tất cả đều đúng.


Câu 5: Hệ thống truyền lực trên máy kéo có đặc điểm. Chọn câu sai:


A. Nếu bánh trước và bánh sau đều là chủ động, phân phối momen ra bánh sau có thể qua hộp số chính hoặchộp số phân phối.


B. Khơng cần thiết phải bố trí truyền lực cuối cùng.


C. Tỉ số truyền momen từ động cơ đến bánh xe chủ động lớn.D. Có trục trích cơng suất.


Câu 6: Đặc điểm của động cơ dùng cho máy nông nghiệp. Chọn câu sai:A. Khởi động bằng tay hoặc động cơ phụ.


B. Hệ số dự trữ công suất lớn. C. Công suất lớn, tốc độ quay trung bình.D. Cơng suất khơng lớn, tốc độ quay trung bình.Câu 7: Khớp truyền động 6 của hệ thống khởi động bằng điện có đặc điểm:


A. Quay trơn trên trục 7 và truyền động hai chiều.B. Trượt dọc trục 7 và chỉ truyền động một chiều.


C. Trượt dọc trục 7 và truyền động hai chiều.


D. Quay trơn trên trục 7 và chỉ truyền động một chiều.Câu 8: Ma-nhê-tơ của hệ thống đánh lửa khơng tiếp điểm đóng vai trò như :


A. Máy phát điện xoay chiều.B. Máy biến áp.


C.Máy phát điện một chiều .D. Phương án khác.


Câu 9: Động cơ kéo máy phát điện thường là:
A. Động cơ điêzen.


B. Động cơ xăng.


C. Động cơ xăng và động cơ điêzen.D. Tất cả đều đúng.


Câu 10: Hộp số trên xe máy thường có:A. Ba đến bốn cấp, khơng có số lùi.


B. Bốn đến năm cấp, khơng có số lùi. C. Ba đến bốn cấp, có số lùi.D. Bốn đến năm cấp, có số lùi.Câu 11: Động cơ đặt giữa xe máy truyền lực đến bánh xe bằng:


A. Đai truyền. B. Bánh răng. C. Xích. D. Các đăng.


Câu 12: Trục các đăng xe ôtô khoảng cách AB thay đổi nhờ:


A. Khớp trượt 2. B. Khớp các đăng 2. C. Khớp trượt 3. D. Tất cả đều sai.Câu 13: Nhiệm vụ truyền lực chính trên xe ơtơ:


A. Giảm tốc, giảm momen quay.B. Giảm tốc, tăng momen quay.


C. Tăng tốc, tăng momen quay.D. Tăng tốc, giảm momen quay.Câu 14: Hệ thống truyền lực dùng cho máy phát điện có đặc điểm:


A. Khơng có bộ phận điều khiển hệ thống truyền lực.

[2]

Câu 15: Bộ phận điều khiển của hệ thống khởi động bằng điện gồm:
A. Thanh kéo 4, cần gạt 5, khớp 6.


B. Lõi thép 3, thanh kéo 4, cần gạt 5.


C. Thanh kéo 4, cần gạt 5, vành răng 8.D. Lõi thép 3, cần gạt 5, khớp 6.Câu 16: Bố trí động cơ ở ngồi buồng lái trên ôtô có nhược điểm:


A. Hệ thống truyền lực phức tạp.


B. Nhiệt và tiếng ồn từ động cơ ảnh hưởng đến người lái.C. Khó chăm sóc bảo dưỡng động cơ.


D. Tầm quan sát mặt đường bị hạn chế.


Câu 17: Chi tiết nào không thuộc Ma nhê tô của hệ thống đánh lửa không tiếp điểm :A. Cuộn W1. C. Wđk .


B. Cuộn Wn. D. Nam châm .


Câu 18: Động cơ đặt ở giữa xe máy có nhược điểm:A. Nhiệt thải ra khơng ảnh hưởng đến người lái.


B. Hệ thống truyền lực phức tạp.


C. Khối lượng phân bố đều.D. Làm mát động cơ khó.Câu 19: Loại li hợp tự động trên xe máy họat động dựa:


A. Lực ma sát.


B. Lực quán tính quay của bánh đà.


C. Lực li tâm theo tốc độ quay của động cơ.D. Tất cả đều sai.


Câu 20: Cấu tạo ma nhê tô hệ thống đánh lửa điện tử không tiếp điểm gồm:A. Cuộn WN và cuộn WĐK.


B. Cuộn WĐK và nam châm.


C. Cuộn WN và nam châm.


D. Cuộn WN ,WĐK và nam châm.


Câu 21: Đặc điểm hệ thống truyền lực ở máy phát điện. Chọn câu sai:A. Khơng có bộ phận điều khiển hệ thống truyền lực.


B. Trong hệ thống truyền lực thường có bố trí li hợp.C. Trong hệ thống truyền lực thường khơng có bố trí li hợp.D. Khơng đão chiều quay tồn bộ hệ thống.


Câu 22: Sơ đồ khối hệ thống truyền lực trên xe máy là:A. Động cơ – Li hợp – Hộp số – Momen – Bánh xe.


B. Động cơ – Li hợp – Hộp số – Xích hoặc các đăng – Bánh xe.C. Động cơ – Hộp số – Li hợp – Xích hoặc các đăng.


D. Li hợp – Động cơ – Hộp số – Xích hoặc các đăng – Bánh xe.Câu 23: Động cơ bố trí giữa xe ơtơ có nhược điểm:A. Nhiệt thải ra từ động cơ ảnh hưởng đến người lái.B. Tầm quan sát của người lái hẹp.


C. Động cơ chiếm chỗ của thùng xe, gây tiếng ồn cho hành khách.D. Tất cả đều đúng.


Câu 24: Động cơ đặt giữa xe máy có ưu điểm:A. Tầm quan sát rộng.


B. Phân bố đều khối lượng trên xe, động cơ được làm mát tốt khi xe hoạt động.C. Hệ thống truyền lực gọn, nhiệt thải ra từ động cơ không ảnh hưởng đến người lái.D. Tất cả đều sai.


Câu 25: Truyền lực các đăng ở xe ôtô cho phép thay đổi góc β1, β2 nhờ:


A. Khớp các đăng 2. B. Khớp nối 3. C. Khớp trượt 3. D. Khớp trượt 2.Câu 26: Đặc điểm của động cơ dùng trên xe máy. Chọn câu sai:

[3]

B. Là động cơ xăng cao tốc. D. Là động cơ điêzen 2 kì cơng suất nhỏ.Câu 27: Trong nguyên tắc ứng dụng động cơ đốt trong. Chọn cơng suất động cần thõa mãn:


A. NĐC

NCTNTT

.k B. NÑC 

NCTNTT

.k C. NÑCNCTN kTT. D. NÑC NCTN kTT.Câu 28: Nguyên tắc ứng dụng động cơ trên máy nông nghiệp:

A. Động cơ truyền momen quay đến hộp số thông qua hệ thống truyền lực.B. Động cơ truyền momen quay đến hộp các đăng.


C. Động cơ truyền momen quay đến li hợp.


D. Động cơ truyền momen quay đến bánh công tác thông qua hệ thống truyền lực.
Câu 29: Động cơ thường dùng cho máy nông nghiệp là:


A. Động cơ gas. B. Động cơ xăng. C. Động cơ điêzen. D. Tất cả đều đúng.Câu 30: Li hợp trên ơtơ có nhiệm vụ:


A. Ngắt, nối và truyền momen từ động cơ đến hộp số.B. Ngắt, nối và truyền momen từ động cơ đến bộ vi sai.


C. Ngắt, nối và truyền momen từ động cơ đến truyền lực chính.D. Ngắt, nối và truyền momen từ động cơ đến trục các đăng.


Câu 31: Đâu không phải chi tiết của máy biến áp đánh lửa trong hệ thống đánh lủa điện tử không tiếpđiểm ?:


A. Cuộn Wn. B. Cuộn W1. C. Cuộn W2. D. Lõi thép.


Câu 32: Bộ phận điều khiển của li hợp ma sát trên ôtô gồm:A. Đĩa ép, bánh đà, đòn bẩy, lò xo.


B. Võ li hợp, đĩa ép, lò xo.


C. Đĩa ma sát, đòn mở, bạc mở, lò xo.D. Đĩa ép, đòn mở, bạc mở, đòn bẩy, lò xo.


Câu 33: Trong nguyên tắc ứng dụng động cơ đốt trong. Khi tốc độ máy công tác bằng tốc độ quay củađộng cơ:


A. Nối trực tiếp không qua khớp nối.B. Thơng qua hộp số.



C. Thơng qua bánh xích, dây xích.D. Nối trực tiếp thơng qua khớp nối.


Câu 34: Trong nhóm các loại phương tiện nào sau đây thường được dùng trong nông nghiệp:A. Xe máy, cần cẩu, ôtô.


B. Máy cắt, máy cày, ôtô.


C. Máy kéo, máy cày, máy cắt.D. Máy kéo, xe máy, máy cày.Câu 35: Biến áp trong hệ thống đánh lửa điện tử không tiếp điểm gồm:


A. Cuộn sơ cấp W1 và cuộn thứ cấp W2.


B. Cuộn thứ cấp W2 và cuộn nguồn WN.


C. Cuộn sơ cấp W1 và cuộn nguồn WN.


D. Cuộn nguồnWN và cuộn WĐK.


Câu 36: Điốt ÑÑKtrong hệ thống đánh lửa điện tử không tiếp điểm sẽ mở khi:


A. Tụ CT nạp đầy điện và cực điều khiển của ĐĐKcó điện áp dương đạt định mức.


B. Tụ CT nạp đầy điện và cực điều khiển của ĐĐK có điện áp âm đạt định mức.


C. Tụ CT nạp chưa đầy điện và cực điều khiển của ĐĐK có điện áp âm đạt định mức.


D. Tất cả đều sai.



Câu 37: Hệ thống đánh lửa điện tử không tiếp điểm sử dụng nguồn điện nào ?:


A. Máy phát điện. B. Ắc qui. C. Động cơ điện. D. Bộ chia điện.Câu 38: Đặc điểm động cơ dùng trên ơtơ:


A. Tốc độ cao, kích thước và khối lượng nhỏ gọn, làm mát bằng gió.


B. Tốc độ khơng cao, kích thước và khối lượng nhỏ gọn, làm mát bằng nước.C. Tốc độ khơng cao, kích thước và khối lượng nhỏ gọn, làm mát bằng gió.D. Tốc độ cao, kích thước và khối lượng nhỏ gọn, làm mát bằng nước.


Câu 39: Động cơ dùng trên xe máy thường được làm mát bằng:

[4]

Câu 40: Theo nguyên lý làm việc của hệ thống khởi động: Khớp truyền động 6 khơng cịn ăn khớp vànhrăng 8 khi:


A. Rơle 3 có điện bộ phận điều khiển làm khớp 6 dịch chuyển về bên phải.B. Rơle 3 có điện bộ phận điều khiển làm khớp 6 dịch chuyển về bên trái.C. Rơle 3 mất điện bộ phận điều khiển làm khớp 6 dịch chuyển về bên trái.D. Rơle 3 mất điện bộ phận điều khiển làm khớp 6 dịch chuyển về bên phải.

Video liên quan

Chủ Đề