Cụ rùa Hồ Gươm bao nhiêu tuổi chết

Chiều 19/1, cơ quan chức năng Hà Nội xác nhận cụ rùa Hồ Gươm đã chết. UBND TP Hà Nội đã quyết định chuyển xác cụ rùa về Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam - Thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Việt Nam.

Liên quan đến thông tin mà nhiều người quan tâm là số tuổi của cụ rùa, trao đổi với Công an nhân dân, PGS Hà Đình Đức cho biết bản thân cũng không thể trả lời.

PGS Hà Đình Đức có thể nói chính xác kích thước, cân nặng nhưng không xác định được cụ rùa Hồ Gươm bao nhiêu tuổi. Ông chỉ thông tin rằng rùa là loài động vật có tuổi thọ cao, có khi đến 300 tuổi.

Về nguyên nhân cái chết của cụ rùa, UBND TP Hà Nội cho biết là do quy luật tự nhiên "sinh​-lão​-bệnh-tử", đặc biệt là dịp này thời tiết xấu cũng là một trong những nguyên nhân khiến cụ rùa ra đi.

Trong một diễn biến liên quan cùng ngày, trao đổi với Vietnamnet, Phó trưởng Ban Tuyên giáo TƯ Nguyễn Thế Kỷ đã bác bỏ việc ngăn cấm đưa tin cụ rùa Hồ Gươm chết.

Trao đổi với báo chí bên lề phiên trù bị Đại hội Đảng 12, ông Thế Kỷ khẳng đinh "không ai ngăn cấm cả".

Tiêu bản cụ rùa được xử lý kỹ thuật ở Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam trước khi đem về trưng bày

"Ngay từ ngày cụ rùa chết [đầu năm 2016] đã được đưa về Bảo tàng Thiên nhiên thuộc Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam để xử lý kỹ thuật, nghiên cứu và bảo quản lâu dài. Ngày mai 16-3, Viện Hàn lâm sẽ làm công tác bàn giao cho UBND TP trưng bày tại đền Ngọc Sơn"- ông Động nói.

Theo ghi nhận của Báo Người Lao Động, tiêu bản cụ rùa được đặt trưng bày trong lồng kính ở vị trí trang trọng bên gian trái của đền thờ Ngọc Sơn cùng với cá thể rùa chết năm 2010. Cụ rùa mới được trưng bày màu sắc tự nhiên như thời còn đang sống.

Màu sắc tiêu bản cụ rùa tự nhiên như lúc còn sống

Trước đó, trả lời báo chí, TS Nguyễn Quang Tề - nguyên viện trưởng Viện Nghiên cứu Nuôi trồng thủy sản 1, Trưởng nhóm cứu chữa cá thể rùa hồ Gươm năm 2011 - cho rằng chưa xác định được chính xác tuổi của cụ rùa nhưng ước tính đã sống đến vài trăm năm, thuộc nhóm thọ nhất thế giới. Cụ rùa hồ Gươm chết năm 2016 dài 2,08 m, ngang 1,08 m, nặng 169 kg.

Cá thể rùa đã chết năm 2010 và hiện được trưng bày ở đền Ngọc Sơn dài 1,2 m, nặng 52 kg và là rùa mai mềm.

Hôm 30/3, PGS. TS Hà Đình Đức đã lên tiếng phản bác tin đồn thất thiệt trên mạng rằng cụ Rùa đã chết.

Tờ Người Đưa Tin ghi lại lời của PGS Hà Đình Đức như sau: "Hiện tại, sức khỏe của cụ rùa hoàn toàn bình thường và khỏe mạnh, không có gì biến đổi".

Được biết, lần nổi gần đây nhất của cụ Rùa là ngày 27/3/2015. Ngày 20/3, cụ Rùa cũng đã nổi gần khu vực đền Ngọc Sơn.

"Năm 2011, cụ Rùa có cân nặng 169kg, chiều dài của mai Rùa 1,3m. Cũng trong năm này, Hà Nội đã đưa cụ Rùa lên khám bệnh và chữa trị trong hơn 3 tháng.

Theo các nhà khoa học, loài Rùa Hồ Gươm chỉ còn 4 cá thể, gồm một con sống ở hồ Hoàn Kiếm, một ở Đồng Mô và hai con còn lại ở Trung Quốc", theo thông tin trên tờ Tuổi trẻ Thủ đô.

Trước đó, báo giới trong nước đã từng đưa thông tin về tuổi của cụ Rùa. Tuy nhiên, các thông tin chưa nhất quán. Trong đó, có thông tin nói rằng cụ Rùa đã 700 tuổi song cũng lại có thông tin cho rằng cụ Rùa chỉ mới hơn 100 tuổi.

Trong bài viết có tựa đề "“Giáo sư rùa” Hà Đình Đức" đăng trên tờ Người Lao Động có viết: "Theo nghiên cứu của PGS Hà Đình Đức, cụ Rùa Hồ Gươm ước đã 700 tuổi, nặng chừng hai tạ".

Thế nhưng, tháng 4/2011, hội đồng chữa trị cho cụ Rùa Hồ Gươm đã tiến hành phân tích ADN cho cụ Rùa và khẳng định, Rùa Hồ Gươm là rùa cái, tuổi thọ có thể hơn 100 năm.

TS Bùi Quang Tề [trưởng nhóm chẩn đoán và chữa trị Rùa Hồ Gươm] thông tin trên tờ Tuổi Trẻ sau khi tiến hành phân tích ADN cho cụ Rùa như sau:

"Qua lấy mẫu phân tích, có thể khẳng định Rùa Hồ Gươm là một loài mới khác hoàn toàn với loài rùa Thượng Hải, đồng thời cũng không cùng loài với rùa Đồng Mô".

Các nhà khoa học của Viện Công nghệ Sinh học khẳng định trên tờ Tiền Phong: "Cụ Rùa hiện sống tại Hồ Hoàn Kiếm là cùng loài với rùa thu thập tại Quảng Phú [Thanh Hóa], Suối Hai, Hương Ký [Hà Nội], đây là loại rùa lớn mai mềm nước ngọt đặc hữu của VN.

Trong Sách Đỏ Việt Nam, rùa Hoàn Kiếm được xếp vào giống Pelochelys và là loài có nguy cơ tuyệt chủng cao. Trong báo cáo của Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế, rùa này được phân loại là loài Rafetus swinhoei. Một tên gọi khác là Rafetus Leloii được PGS Hà Đình Đức đưa ra trong một tạp chí khảo cổ học. [Theo Tiền Phong]

Xoay quanh truyền thuyết về cụ Rùa sống ở Hồ Gươm, có rất nhiều thông tin xung quanh về tuổi và truyền thuyết về cụ. Có những thông tin cho rằng cụ đã hơn 700 tuổi, cũng có những nguồn tin cho rằng cụ rùa hồ Gươm chỉ mới hơn 100 tuổi. Vậy chính xác thì cụ Rùa hồ Gươm bao nhiêu tuổi khi qua đời? 

Vào lúc 16h30 ngày 19/1, người dân ven hồ và lực lượng chức năng quản lý khu vực hồ Gươm đã nhìn thấy cụ rùa qua đời, nổi ở khu vực trong hồ, gần với đường Lê Thái Tổ. Có thể nói đây là một tin buồn đối với thủ đô nói chung, và hàng nhiều người dân nói riêng. Hình ảnh cụ rùa gắn liền với hồ Gươm, đã mang nhiều giai thoại lịch sử, những giá trị giày truyền thống, văn hoá. Biểu tượng cho thủ đô. Có thể nói cụ Rùa hồ Gươm đã trở thành niềm tự hào của người dân thủ đô và cả nước. Đi cùng với những truyền thuyết Hoàn Kiếm năm xưa của vua Lê Lợi, và nhiều lần cụ nổi lên vào những dịp lễ trọng đại của thành phố. Sự mất mát này đã gây nhiều cảm xúc cho người dân thủ đô. 

PGS.TS Hà Đình Đức trong lần chăm sóc cụ rùa

Theo PGS.TS Hà Đình Đức, người đã có nhiều năm kinh nghiệm trong việc nghiên cứu và tìm hiểu về cụ rùa hồ Gươm cho biết: Cụ rùa sống tại hồ Gươm lâu nay chúng ta vẫn thấy thỉnh thoảng nổi lên mặt hồ là cá thể duy nhất tại hồ Gươm, của một chủng loài đặc biệt quý hiếm. Theo thống kê, trên thế giới hiện nay chỉ còn có 4 cá thể, và cụ rùa tại hồ Gươm là 1 trong 4 cá thể đó. Còn lại, 1 đang ở Đồng Mô, và 2 cá thể khác đang ở Thượng Hải – Trung Quốc. 

Trong thời gian vừa qua, lần nổi lên mặt nước gần nhất của cụ rùa là ngày 21/12/2015, vào khoản thời gian buổi trưa. Trong lần xuất hiện đó, cụ rùa này nổi lên mặt nước khu vực đối diện với đường Lê Thái Tổ. Trong lần xuất hiện cuối cùng đó, cụ rùa đã xuất hiện với chiếc mai bóng nhẵn, trơn, và cụ nổi lên mặt nước trong khoản 2 tiếng, từ lúc 10h trưa cho đến khoản hơn 12h trưa. 

Để xác định cụ rùa hồ Gươm bao nhiêu tuổi, năm 2011, cụ rùa được đưa lên bờ để chăm sóc và kiểm tra chửa trị các vết thương trên toàn thân. Quá trình chăm sóc này kéo dài hơn ba tháng. Trong lần đó, các chuyên gia đã đo đạc kích thước thân rùa được các chỉ số như sau: Chiều dài thân 185cm, mai rộng 100cm, đuôi dài 35cm, khối lượng là 169kg.

Vậy nguồn tin chính xác về tuổi của cụ rùa Hồ Gươm

Về các thông tin của cụ rùa, thời gian trước đã có nhiều bài báo từng đưa tin về cụ rùa hồ Gươm bao nhiêu tuổi, nhưng mãi vẫn chưa có thông tin nhất quán và được công nhận. Có những nguồn tin nói rằng, đến nay cụ đã hơn 700 tuổi. Nhưng cũng có những thông tin cho rằng cụ rùa này chỉ mới được hơn 100 tuổi. Trong một bài viết với tựa đề ““Giáo sư rùa” Hà Đình Đức” được đăng trên tờ báo Người Lao Động đã có viết: “Theo nghiên cứu của PGS Hà Đình Đức, cụ rùa sống ở Hồ Gươm đến nay ước chừng đã hơn 700 tuổi, cân nặng khoảng chừng hơn hai tạ”.

Đến đầu tháng 4 năm 2011, đại diện hội đồng chữa trị, chăm sóc cho cụ rùa hồ Gươm đã thông tin rằng qua quá trình tiến hành phân tích ADN của cụ rùa, các chuyên gia khẳng định rùa ở Hồ Gươm là rùa cái, tuổi thọ đến nay chỉ khoảng hơn 100 năm tuổi. Như vậy tranh luận về cụ rùa hồ Gươm bao nhiêu tuổi vẫn còn đang sôi nổi.

Ở một tờ báo khác, TS Bùi Quang Tề – trưởng nhóm chăm sóc và chữa trị cho cụ rùa Hồ Gươm, đã thông tin như sau: “Qua quá trình lấy mẫu phân tích, chúng tôi có thể khẳng định rùa Hồ Gươm là một chủng loài mới khác hoàn toàn với loài rùa đang có mặt ở Thượng Hải, và đồng thời cũng không cùng giống loài với rùa ở hồ Đồng Mô”.

Theo nhận định của các nhà khoa học thuộc viện công nghệ sinh học, đã khẳng định trên báo Tiền Phong: “Cụ rùa hiện đang sống tại Hồ Hoàn Kiếm là cùng loài với loài rùa đã thu thập được tại các nơi Quảng Phú [Thanh Hóa], Suối Hai, Hương Ký [Hà Nội], đây là loại rùa lớn có mai mềm, sống ở nước ngọt, đặc biệt chỉ có tại Việt Nam, không xuất hiện ở các nước khác trên thế giới”

Về vấn để xử lí xác cụ rùa sau khi đã qua đời, các kênh thông tin đã đưa tin rằng ngay sau khi có nguồn tin của BQL hồ GƯơm thì UBND thành phố Hà Nội đã lập tức chỉ đạo sở VHTT Hà Nội và UBND quận Hoàn Kiếm tiến hành kiểm tra hiện trường, xem xét làm các thủ tục liên quan. UBND TP đưa quyết định di chuyển xác cụ về bảo tàng thiên nhiên Việt Nam – thuộc quản lí của viện Hàn lâm khoa học Việt Nam. 

Lời kết

Cũng theo thông tin từ UBND thành phố Hà Nội, cụ rùa hồ Gươm chết là do quy luật của tự nhiên “sinh​-lão​-bệnh-tử”,hơn nữa là khoản thời gian qua thời tiết xấu cũng tác động đến sức khoẻ, gây nguyên nhân khiến cụ rùa qua đời. Và đến nay câu hỏi cụ rùa hồ Gươm bao nhiêu tuổi vẫn còn là một truyền thuyết dành cho những ai yêu cụ, yêu cái đẹp văn hoá Hà Nội. Văn hoá của xa xưa được truyền lại cho một thành Thăng Long cổ.

Cụ rùa sống được bao nhiêu tuổi?

Giáo sư sinh học về rùa Jordan Donini tại Đại học bang Florida SouthWestern của Mỹ nói với Live Science rằng rùa biển có thể sống từ 50 đến 100 năm, trong khi rùa cạn có thể sống hơn một thế kỷ.

Cụ rùa Hồ Gươm chết năm bao nhiêu?

Rùa Hồ Gươm là một nhóm cá thể rùa lớn đã từng sống tại Hồ Gươm. Con cuối cùng sống ở Hồ Gươm đã chết vào ngày 19 tháng 1 năm 2016. Đây là những cá thể thuộc loài rùa mai mềm khổng lồ Rafetus swinhoei đặc biệt quý hiếm, năm 2023 trên thế giới người ta chỉ tìm thấy được 3 cá thể.

Cụ rùa chết khi nào?

Trước đó, sau sự kiện "cụ" rùa ở hồ Hoàn Kiếm chết vào đầu năm 2016, nhiều người cho rằng loài rùa này không còn tồn tại ở nước ta nữa.

Cụ rùa mắt vào năm bao nhiêu?

Theo nguồn tin riêng của Thanh Niên, 'cụ' rùa hồ Gươm đã chết lúc 16 giờ 30 chiều nay, 19.1. Cụ thể, theo nguồn tin của Thanh Niên, từ 16 giờ 30 chiều nay [19.1], xác "cụ" rùa Hồ Gươm đã nổi lên trên mặt nước Hồ Gươm ở phía góc đối diện tòa nhà báo Hà Nội Mới.

Chủ Đề