Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào, mọi người chúng ta đều biết

Cho đoạn văn sau :

Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào, mọi người chúng ta đều biết: bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống. Bữa cơm chỉ có vài ba món rất giản đơn, lúc ăn Bác không để rơi vãi một hột cơm, ăn xong, cái bát bao giờ cũng sạch và thức ăn còn lại thì được sắp xếp tươm tất. Ở việc làm nhỏ đó, chúng ta càng thấy Bác quý trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người  phục vụ. Cái nhà sàn của Bác vẻn vẹn chỉ có vài ba phòng, và trong lúc tâm hồn của Bác lộng gió thời đại ...... Trường, Kì, Kháng, Chiến, Nhất, Định, Thắng, Lợi!

1.Đoạn văn sử dụng biện pháp tu từ gì

2.Để chứng minh cho đức tính giản dị của Bác tác giả sử dụng những luận cứ nào trong đoạn văn trên

3.Câu "Trong đời sống của mình, việc gì Bác tự làm thì không cần người giúp.......Trường, Kì, Kháng, Chiến, Nhất, Định, Thắng, Lợi!". Cụm từ "Trong đời sống của mình" là thành phần gì của câu? Từ thành phần đó hãy xây dựng một câu văn hoàn chỉnh.

4.Qua văn bản trên em học được ở Bác những đức tính, phẩm chất gì? Em hãy kể thêm những biểu hiện về đức tính giản dị của Bác mà em biết

Câu hỏi Tiếng Việt mới nhất

Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào, mọi người chúng ta đều biết
Lúc đầu gia đình Cay sống ở (Tiếng Việt - Lớp 5)

Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào, mọi người chúng ta đều biết

1 trả lời

Viết bài tri ân về ẹm, vất vả của mẹ (Tiếng Việt - Lớp 5)

1 trả lời

Viết tri ân bố hoặc mẹ, thể hiện sự vất vả (Tiếng Việt - Lớp 5)

1 trả lời

Viết bài văn tri ân, biết ơn bố hoặc mẹ (Tiếng Việt - Lớp 5)

3 trả lời

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:

“Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào, mọi người chúng ta đều biết: bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống. Bữa cơm chỉ có vài ba món rất giản đơn, lúc ăn Bác không để rơi vãi một hột cơm, ăn xong, cái bát bao giờ cũng sạch và thức ăn còn lại thì được sắp xếp tươm tất. Ở việc làm nhỏ đó, chúng ta càng thấy Bác quý trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người phục vụ. Cái nhà sàn của Bác vẻn vẹn chỉ có vài ba phòng, và trong lúc tâm hồn của Bác lộng gió thời đại, thì cái nhà nhỏ đó luôn luôn lộng gió và ánh sáng, phảng phất hương thơm của hoa vườn, một đời sống như vậy thanh bạch và tao nhã biết bao !”

(SGK Ngữ văn lớp 7, tập 2)

Câu 1:Đoạn văn trên được trích trong văn bản nào? Tác giả là ai?

Câu 2:Đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt nào? Thái độ, tình cảm của tác giả được gửi gắm trong đoạn văn ?

Câu 3:Câu: “Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào, mọi người chúng ta đều biết: bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống.” sử dụng phép tu từ nào ? Tác dụng của phép tu từ đó ?

Câu 1: 

- Đoạn văn trên được trích từ văn bản: "Đức tính giản dị của Bác Hồ"

- Tác giả: Phạm Văn Đồng.

Câu 2:

- PTBĐ: Nghị luận

- Thái độ, tình cảm của tác giả gửi gắm trong đoạn trích: Lòng kính trọng, yêu mến, cảm phục, ngợi ca đối với vị lãnh tụ vĩ đại - vị cha già kính yêu của dân tộc.

Câu 3: BPTT: Liệt kê: “Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào, mọi người chúng ta đều biết: bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống.” 

⇒⇒ Tác dụng: Liệt kê những biểu hiện về đức tính giản dị của Bác. Nhấn mạnh, khẳng định: Bác giản dị từ những điều nhỏ nhặt nhất.

Câu 4: Nội dung chính của đoạn văn: Những biểu hiện về đức tính giản dị của Bác.

Câu 5: Câu văn thể hiện rõ luận điểm của đoạn trích: "Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào, mọi người chúng ta đều biết: bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống. 

Câu 6: Qua văn bản trên, em học được ở Bác đức tính giản dị, phẩm chất tao nhã, thanh bạch.

Câu 1 : Tác phẩm : "Đức tính giản dị của Bác Hồ"

Tác giả : Phạm Văn Đồng

Câu 2 : PTBĐ : Nghị luận

Câu 3 : Nội dung : Làm nổi bật sự giản dị của Bác trong sinh hoạt hàng ngày. 

Câu 4 : Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào, mọi người chúng ta đều biết : bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống.

=> Làm nổi bật sự giản dị của bác từ cái nhà , cái cửa đến nối sống.

Câu 5 : Ở việc làm nhỏ đó, chúng ta  càng thấy Bác / quý trọng biết bao kết quả sản

                                                                            CN                                               VN

xuất của con người và kính trọng như thế nào người phục vụ.

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Cho đoạn văn sau:

“…Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào, mọi người chúng ta đều biết: bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống. Bữa cơm chỉ có vài ba món rất giản đơn, lúc ăn Bác không để rơi vãi một hột cơm, ăn xong, cái bát bao giờ cũng sạch và thức ăn còn lại thì được sắp xếp tươm tất. Ở việc làm nhỏ đó, chúng ta càng thấy Bác quý trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người  phục vụ…”

(Ngữ văn 7 – Tập 2, NXB Giáo dục)

a) Đoạn văn trên được trích trong văn bản nào? Tác giả là ai?

b) Tìm, phân tích cấu tạo cụm chủ – vị mở rộng trong câu: “Ở việc làm nhỏ đó, chúng ta càng thấy Bác quý trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người phục vụ…”

c) Chỉ ra và nêu tác dụng của phép liệt kê trong câu: “Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như  thế nào, mọi người chúng ta đều biết: bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống” .

d) Viết một câu văn nêu nội dung chính của đoạn văn trên.

Các câu hỏi tương tự

“Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào, mọi người chúng ta đều biết: bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống. Bữa cơm chỉ có vài ba món rất giản đơn, lúc ăn Bác không để rơi vãi một hột cơm, ăn xong, cái bát bao giờ cũng sạch và thức ăn còn lại thì được sắp xếp tươm tất. Ở việc làm đó, chúng ta càng thấy Bác quý trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người phục vụ. Cái nhà sàn của Bác chỉ vẻn vẹn có vài ba phòng, và tâm hồn của Bác lộng gió thời đại, thì cái nhà nhỏ đó luôn lộng gió và ánh sáng, phảng phất hương thơm của hoa vườn, một đời sống như vậy thanh bạch và tao nhã biết bao!”

Câu 1:  

Trong đoạn văn này, tác giả dùng hình thức chứng minh kết hợp với bình luận. Hãy chỉ ra các câu văn bình luận và nêu tác dụng của nó.

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi : " Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào, mọi người chúng ta đều biết : bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống. Bữa cơm chỉ có vài ba món rất giản đơn, lúc ăn Bác không để rơi vãi một hột cơm, ăn xong, cái bát bao giờ cũng sạch và thức ăn còn lại thì được sắp xếp thơm tất. Ở việc làm nhỏ đó, chúng ta càng thấy bác quý trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người phục vụ. Cháy nhà sàn của bác vẻn vẹn chỉ có vài ba phòng, và trong lúc tâm hồn của Bác lộng sóng thời đại, thì cái nhà nhỏ đó luôn luôn lộng gió và ánh sáng, phảng phất hương thơm của hoa vườn, một đời sống như thế thanh bạch và tao nhã biết bao! " 1. Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào? Tác giả là ai? Cho biết thể loại của tác phẩm? Nêu tên một văn bản em đã học cùng thể loại đó? 2. Thái độ, tình cảm của tác giả gửi gắm trong đoạn văn? 3. Xác định và cho biết công dụng của trạng ngữ trong câu sau: " Ở việc làm nhỏ đó, chúng ta càng thấy bác quý trọng biết bao kết quả sản phẩm của con người và kính trọng như thế nào người phục vụ". Giúp mình với ạ và cảm ơn nhiều

Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi: Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào, mọi người chúng ta đều biết hết: Bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống. Bữa cơm chỉ có vài ba món rất giản đơn, lúc ăn Bác không để rơi vãi một hột cơm, ăn xong, cái bát bao giờ cũng sạch và thức ăn còn lại thì được sắp xếp tươm tất. Ở việc làm nhỏ đó, chúng ta càng thấy Bác quý trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người phục vụ. Cái nhà của Bác vẻn vẹn chỉ có vài ba phòng, và trong lúc tâm hồn của Bác lộng gió thời đại, thì cái nhà nhỏ đó luôn luôn lộng gió và ánh sáng, phảng phất hương thơm của hoa

vườn, một đời sống như vậy thanh bạch và tao nhã biết bao !

(Ngữ văn 7, tập 2)

Câu 1: Đoạn văn trên trích từ văn bản nào ? Tác giả là ai? Câu 2: Đoạn trích trên có phải là văn bản nghị luận không ? Vì sao ? Câu 3 : Kể tên tác phẩm có cùng thể loại với đoạn trích trên ? Câu 4 : Xác định câu chủ đề trong đoạn trích trên. Tác giả đã sử dụng dẫn chứng gì để thuyết phục người đọc, người nghe ? Câu 5 : Sưu tầm một số câu tục ngữ nói về lối sống giản dị. Câu 6: Viết đoạn văn ngắn nêu lên những việc làm thể hiện lối sống giản dị ở lứa tuổi học

sinh.