Chương trình đào tạo đại học chính quy bao gồm

Trong quá trình phát triển, trường Đại học Xây dựng Hà Nội đã nhiều lần nghiên cứu đổi mới mục tiêu, mô hình và chương trình đào tạo nhằm đáp ứng một cách tốt nhất nhu cầu trước mắt và lâu dài của xã hội trong từng thời kỳ phát triển của đất nước.

Chương trình đào tạo đại học áp dụng cho hệ chính quy hiện nay được xây dựng trên cơ sở mô đun hóa các kiến thức học tập theo đơn vị tín chỉ, trong đó chương trình đào tạo Kỹ sư ở trường Đại học Xây dựng Hà Nội được cấu tạo bao gồm hai khối kiến thức.

- Kiến thức giáo dục đại cương (khoảng 33% chương trình đào tạo)

- Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp (khoảng 67% chương trình đào tạo), bao gồm các kiến thức cơ sở ngành (khoảng 45% chương trình đào tạo) và chuyên ngành (khoảng 22% chương trình đào tạo).

Chi tiết chương trình đào tạo cho các ngành/ chuyên ngành như sau:

STT

Danh sách các ngành/ chuyên ngành

Link tải

1

Ngành Kỹ thuật XD Công trình giao thông/Chuyên ngành XD Cầu đường

Tải tại đây

2

Ngành Kỹ thuật XD Công trình giao thông/Chuyên ngành XD Cầu đường CDE

Tải tại đây

3

Ngành Công nghệ thông tin

Tải tại đây

4

Ngành Khoa học máy tính

Tải tại đây

5

Ngành Kỹ thuật XD/ Chuyên ngành Tin học Xây dựng

Tải tại đây

6

Ngành Kỹ thuật Cơ khí/Chuyên ngành Máy Xây dựng

Tải tại đây

7

Ngành Kỹ thuật Cơ khí/Chuyên ngành Cơ giới hóa Xây dựng

Tải tại đây

 8 Ngành Kỹ thuật Cơ khí ME  Tải tại đây 
 9 Ngành Kỹ thuật Cơ khí/ Chuyên ngành Kỹ thuật Cơ điện MEC Tải tại đây  

10

Ngành Kinh tế Xây dựng

Tải tại đây

11

Ngành Quản lý Xây dựng/Chuyên ngành Kinh tế và quản lý đô thị

Tải tại đây

12

Ngành Quản lý Xây dựng/Chuyên ngành Kinh tế và quản lý BĐS

Tải tại đây

13

Ngành Kinh tế Xây dựng – Anh ngữ KTE

Tải tại đây

14

Ngành Kỹ thuật XD/ Chuyên ngành Hệ thống Kỹ thuật trong công trình

Tải tại đây

15

Ngành Kỹ thuật Môi trường

Tải tại đây

16

Ngành Kỹ thuật CTN/ Chuyên ngành Kỹ thuật nước – Môi trường nước

Tải tại đây

17

Ngành Kỹ thuật CTN/ Chuyên ngành Kỹ thuật nước – Môi trường nước Anh ngữ

Tải tại đây

18

Ngành Công nghệ kỹ thuật Vật liệu xây dựng

Tải tại đây

19

Ngành Kỹ thuật Vật liệu

Tải tại đây

20

Ngành Kỹ thuật Xây dựng/ Chuyên ngành Công nghệ KT Xây dựng

Tải tại đây

21

Ngành Kỹ thuật Xây dựng/ Chuyên ngành Kết cấu Công trình

Tải tại đây

22

Ngành Kỹ thuật Xây dựng/ Chuyên ngành Kỹ thuật Công trình năng lượng

Tải tại đây

23

Ngành Kỹ thuật Xây dựng/ Chuyên ngành Kỹ thuật Công trình thủy

Tải tại đây

24

Ngành Kỹ thuật Xây dựng/ Chuyên ngành Kỹ thuật Công trình biển

Tải tại đây

25

Ngành Kỹ thuật Xây dựng/ Chuyên ngành Xây dựng DD&CN

Tải tại đây

26

Ngành Kiến trúc/ Chuyên ngành Kiến trúc Công nghệ

Tải tại đây

27

Ngành Kiến trúc – Kiến trúc Anh ngữ

Tải tại đây

28

Ngành Kiến trúc – Kiến trúc Pháp ngữ

Tải tại đây

29

Ngành Kiến trúc/ Chuyên ngành Kiến trúc Nội thất

Tải tại đây

30

Ngành Quy hoạch vùng và đô thị

Tải tại đây

31

Ngành Quy hoạch/Chuyên ngành Quy hoạch

Tải tại đây

32

Ngành Kiến trúc

Tải tại đây

Hệ đào tạo và loại hình đào tạo đại học phổ biến tại Việt Nam là gì? Nếu bạn đang thắc mắc và muốn tìm hiểu về chủ đề này, hãy cùng tham khảo bài viết dưới đây để có được lời giải đáp nhé!

Chương trình đào tạo đại học chính quy bao gồm
Hệ đào tạo và loại hình đào tạo tại Việt Nam

Theo quy định tại Điều 6 Luật Giáo Dục Đại Học 2018, tại Việt Nam hiện đang có các loại hình đào tạo hay hình thức đào tạo đại học. Cụ thể như sau:

Loại hình đào tạo chính quy là gì?

Loại hình đào tạo chính quy là loại hình đào tạo và xét tuyển thường dựa trên điểm thi đại học hoặc cao đẳng. Nếu thí sinh đủ điều kiện sẽ được tuyển vào học tại trường đại học hoặc cao đẳng mà thí sinh đã đăng ký. Sau khi hoàn thành chương trình học và đủ điều kiện xét duyệt tốt nghiệp, sinh viên sẽ được cấp bằng chính quy.

Loại hình đào tạo đại học chính quy sẽ đào tạo sinh viên tập trung trên giảng đường vào buổi sáng và buổi chiều theo lịch học do nhà trường sắp xếp. Sinh viên theo học sẽ tham gia đào tạo, các hoạt động theo chương trình được nhà trường quy định.

Loại hình đào tạo đại học chính quy thường không quy định về chuyên ngành đào tạo ở các trường đại học mà thí sinh có thể lựa chọn học ở trường này hoặc trường khác.

Đào tạo hệ chính quy ở đâu?

Hiện nay, hầu hết loại hình đào tạo chính quy tại Việt Nam đều được đào tạo ở các trường đại học trên cả nước, trong mọi lĩnh vực cùng với nhiều ngành học và chuyên ngành khác nhau. Sinh viên có thể lựa chọn ngành học cho mình, qua đó gia tăng thêm nhiều cơ hội theo học loại hình đào tạo đại học chính quy.

Chương trình học tại loại hình đào tạo chính quy

Loại hình đào tạo chính quy tại các trường đại học phải được xây dựng trên một khung chương trình đào tạo chuẩn do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành. Các chương trình môn học sẽ được gắn với một ngành hoặc với một vài ngành đào tạo nếu như kiến thức học đó có liên quan.

Chương trình giáo dục ở loại hình đào tạo đại học chính quy là của mỗi trường đại học có thể khác nhau, tuy nhiên luôn được chia thành 2 khối kiến thức: kiến thức đại cương và kiến thức chuyên ngành.

Kiến thức đại cương:

Chương trình đào tạo đại học chính quy bao gồm

Kiến thức đại cương là khối đào tạo bao gồm các môn học mà tất cả sinh viên theo học tại trường đại học cần phải học. Một số môn học nằm trong khối đại cương như: Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác – Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, kiến thức pháp luật như Pháp luật đại cương, Đường lối Cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam. Ngoài ra còn một số môn học liên quan đến toán – tin gồm Lý thuyết xác suất thống kê toán, những môn Toán cao cấp 1 Toán cao cấp 2, Tin học đại cương,…

Kiến thức chuyên ngành:

Tuỳ thuộc vào từng chuyên ngành khác nhau mà có những kiến thức chuyên ngành khác nhau.

Thời gian đào tạo của loại hình đào tạo chính quy

Thời gian học do các trường đại học tổ chức đào tạo theo khóa học hoặc năm học mới. Đối với hệ học chính quy thì thời gian học sẽ từ 4 đến 6 năm tùy từng trường đại học.

Một năm học trong loại hình đào tạo chính quy thường có 2 học kỳ chính. Xen kẽ giữa 2 học kỳ chính sẽ có những học kỳ phụ, học hè để sinh viên có kết quả học tập chưa tốt mong muốn cải thiện kết quả hoặc sinh viên xuất sắc rút ngắn thời gian đào tạo đăng ký theo học. Cuối mỗi học kỳ sẽ có bài kiểm tra để đánh giá kết quả học tập của các sinh viên.

Cách phân bổ chương trình học

Chương trình học ở loại hình đào tạo chính quy bao gồm nhiều môn học được chia thành những học phần nhỏ. Mỗi học kỳ, sinh viên phải hoàn thành một số lượng học phần nhất định theo quy định của nhà trường mới được xem là đạt.

Nhà trường sẽ căn cứ vào khối lượng kiến thức quy định cho các chương trình học mà phân bổ số học phần để sinh viên đăng ký học sao cho phù hợp với từng năm học, từng học kỳ. Thường là vào đầu mỗi năm học thì nhà trường sẽ thông báo lịch trình học của các chương trình của mỗi học kỳ, các danh sách các học phần bắt buộc và tự chọn, lịch kiểm tra, thi học phần, hình thức và điều kiện để được đăng ký học cho từng học phần.

Loại hình đào tạo vừa học vừa làm, hay còn gọi là loại hình đào tạo tại chức, là hình thức đào tạo không tập trung liên như loại hình đào tạo chính quy. Chương trình học tập tại loại hình đào tạo vừa học vừa làm phân theo học tại các lớp, khóa học tại cơ sở giáo dục đại học hoặc cơ sở liên kết đào tạo.

Thời gian học đa số phù hợp với yêu cầu của học viên để nhà trường dễ dàng thực hiện được các chương trình đào tạo ở trình độ cao đẳng, đại học.

Theo quy định của Luật Giáo dục Đại học thì giá trị của văn bằng đào tạo chính quy và đào tạo tại chức có giá trị tương đương nhau.

Chương trình đào tạo đại học chính quy bao gồm

Loại hình đào tạo từ xa hiện nay chưa có khái niệm chung, tuy nhiên các ý kiến đều thống nhất là loại hình đào tạo mà phần lớn hoặc toàn bộ quá trình đào tạo, người dạy và người học có sự tách biệt về không gian và thời gian.

Hệ đào tạo chính quy là hệ đào tạo phổ biến nhất tại Việt Nam. Hệ đào tạo chính quy được hầu hết các trường đại học hiện nay thực hiện. Các trường đại học có các khoá học tập trung toàn bộ thời gian để đào tạo một trình độ của giáo dục đại học là hệ chính quy.

Hệ đào tạo giáo dục thường xuyên là hệ đào tạo bao gồm hình thức vừa làm vừa học và đào tạo từ xa.

Đây là hình thức đào tạo chương trình học tập theo các lớp học, khóa học tại cơ sở giáo dục đại học hoặc cơ sở liên kết đào tạo, thời gian học đa số phù hợp với yêu cầu của người học để nhà trường dễ dàng thực hiện được các chương trình đào tạo ở trình độ cao đẳng, đại học.

Đào tạo liên thông đại học là hình thức tổ chức đào tạo trong đó người học (thường thuộc các trường cao đẳng) sẽ được sử dụng kết quả học tập của mình để học liên thông tiếp lên các trường đại học cùng ngành đào tạo liên tục hoặc học sang ngành đào tạo hoặc trình độ khác nhau.