Cách để chế độ ẩn danh trên facebook

Chế độ ẩn danh có sẵn trong ứng dụng trình duyệt Chrome trên điện thoại, máy tính bảng, cũng như Chrome trên máy Mac, laptop Windows và dĩ nhiên là cả ChromeOS.

Nội dung chính Show

Trên thiết bị Android của bạn, mở trình duyệt Chrome > nhấn vào menu 3 chấm góc trên bên phải > chọn Tab ẩn danh mới. Đơn giản thế thôi đấy, vậy là bạn đã truy cập được vô chế độ ẩn danh rồi nhé!

Khi ở trong một tab ẩn danh, bạn sẽ được bảo mật thông tin trên thiết bị bạn đang dùng để lướt web, chỉ khi thiết bị nào dùng ẩn danh thì sẽ được bảo mật, còn những thiết bị khác không dùng, thì thông tin vẫn dễ rò rỉ như thường.

Chế độ này sẽ ngăn chặn người khác truy cập lịch sử duyệt web của bạn, đồng thời Chrome sẽ không lưu những thông tin như sau:

  • Lịch sử duyệt web của bạn.
  • Cookie và dữ liệu trang web.
  • Thông tin đã nhập vào các biểu mẫu.

Điều mà chế độ này không làm được đó là ngăn hoạt động của bạn hiển thị với:

  • Trang web mà bạn truy cập.
  • Hệ thống mạng ở các cơ quan làm việc hoặc trường học của bạn.
  • Nhà cung cấp, lắp đặt dịch vụ Internet của bạn.

Ví dụ: Khi bạn truy cập vào trang web bất kỳ ở chế độ ẩn danh, thì trang web đó sẽ biết được những hoạt động mà bạn thực hiện trên trang của họ. Hoặc khi bạn truy cập vào mạng Internet của trường học, cơ quan, thì bất cứ ai điều hành hệ thống mạng cũng biết được hoạt động của bạn.

Vậy những thực thể này sẽ nhìn thấy được gì? Địa chỉ IP trên thiết bị của bạn và đó là cách để xác định vị trí cơ bản của bạn. Ngoài ra còn có những hoạt động thực tế, thời gian thực khi bạn lướt trên web hoặc sử dụng dịch vụ.

Điều quan trọng nữa là: Chế độ ẩn danh sẽ không che dấu bạn khỏi vòng vây pháp luật.

Nghe có thể hơi ghê sợ, nhưng các cơ quan thực thi pháp luật, có thể giao nhiệm vụ cho bên cung cấp dịch vụ Internet để xác định địa chỉ IP và tiết lộ lịch sử, vị trí của bạn (với điều kiện là lệnh được ban hành).

Còn nữa, bạn sẽ không lưu trữ được bất kỳ tệp dữ liệu nào khi ở chế độ ẩn danh. Tuy nhiên các tập tin đó sẽ được tự động lưu vào mục tải xuống chính, ngay cả khi bạn thoát chế độ ẩn danh. Điều đó có nghĩa là người khác có thể tìm và mở tập tin đấy.

Đồng thời, mọi dấu trang bạn tạo ở chế độ ẩn danh cũng sẽ được lưu lại. Điều đó có nghĩa khi bạn lưu dấu trang cho một trang web hoặc dịch vụ người lớn, thì vẫn sẽ xuất hiện ở mục dấu trang.

Bạn có thể không được bảo vệ tuyệt đối trong chế độ này, nhưng ít nhất bạn được bảo vệ khỏi sự bối rối cho gia đình, người thân, bạn bè.

Vậy nên, bạn hãy bật chế độ ẩn danh nếu gia đình bạn dùng chung một chiếc PC, máy tính bảng - đặc biệt hơn hết là có trẻ em. 

Ngoài ra, nếu bạn sử dụng máy công cộng như trong trường học, giả sử bạn đang điền một số thông tin quan trọng trong các biểu mẫu. Lúc này bạn nên bật chế độ ẩn danh để người khác không thể vào và chỉnh sửa thông tin của bạn.

Cách thực hiện khá đơn giản, bạn nhấn vào nút tab kế bên menu 3 chấm. Các tab riêng tư thường có màu tối, bạn chỉ cần nhấn nút X góc trên bên phải để đóng chúng.

Chế độ ẩn danh trên Google Maps cho phép bạn ẩn các chuyến đi và vị trí tìm kiếm của mình, nhằm ngăn chặn các ứng dụng khác nhìn thấy những gì bạn đang làm.

YouTube cũng sở hữu chế độ ẩn danh. Điều này giúp ngăn người khác nhìn thấy lịch sử tìm kiếm và xem của bạn. Tuy nhiên cũng có các giới hạn giống như với Chrome.

Safari cho iPhone, iPad và máy Mac đều hỗ trợ duyệt web riêng tư. Để mở, bạn nhấn vào nút tab trong Safari và sau đó chọn riêng tư của Arnold để mở một tab mới.

Apple cho biết Safari sẽ không nhớ các trang bạn đã truy cập, lịch sử tìm kiếm hoặc thông tin tự động điền của bạn sau khi bạn đóng một tab ở chế độ duyệt web riêng tư.

Trình duyệt Microsoft Edge cho máy Windows 10 có chế độ InPrivate và Firefox hỗ trợ Duyệt web riêng tư cho hầu hết các nền tảng. Như các ứng dụng khác, những ứng dụng này ngăn trình duyệt ghi lại lịch sử duyệt web của bạn.

Tham khảo một số mẫu điện thoại đang kinh doanh tại Điện máy XANH:

Điện thoại OPPO Reno7 Z 5G

Còn hàng10.490.000₫4.0/5202 đánh giáXem chi tiết

Điện thoại OPPO A16K

Còn hàng3.290.000₫4.3/588 đánh giáXem chi tiết

Trên đây là bài viết về những điều mà chế độ ẩn danh làm và không làm được. Hy vọng điện máy XANH đã đem đến những thông tin hữu ích cho bạn nhé!

Google Chrome là trình duyệt web nằm trong top đầu thế giới Internet hiện nay. Với giao diện thân thiện, dễ sử dụng, các bản sửa lỗi - nâng cấp tính năng thường xuyên được cập nhật, kho tiện ích mở rộng cực kì đồ sộ... Google Chrome luôn được nhiều người dùng tin tưởng và sử dụng cho nhu cầu mỗi ngày của mình. Dù là trình duyệt web cực kì chất lượng đến như vậy, song cũng không thể tránh khỏi một số thời điểm mà Google Chrome không vào được Facebook.

Trong bài này sẽ hướng dẫn bạn một số cách phổ biến nhất có thể sửa được lỗi Google Chrome không vào được Facebook.

1. Xóa lịch sử duyệt web

Trong quá trình bạn sử dụng Chrome để lướt web thì cache, cookies của trang web và lịch sử duyệt web sẽ được lưu lại vào bộ nhớ đệm. Lượng dữ liệu này vốn được dùng để cải thiện tốc độ truy cập mỗi khi bạn vào lại những trang web mà mình thường dùng, tuy nhiên nếu bộ nhớ đệm quá đầy thì có thể gây ra nhiều lỗi chặn truy cập một số trang web. Vì vậy nếu bình thường bạn vẫn vào Facebook được nhưng lần này lại đột ngột bị chặn, hãy thử xóa lịch sử duyệt web.

Xem thêm: Hướng dẫn chi tiết cách xóa lịch sử duyệt web trên Google Chrome

2. Truy cập bằng chế độ ẩn danh

Trong Chrome, bạn click vào nút 3 chấm ở góc trên bên phải rồi chọn Cửa sổ ẩn danh mới, sau đó thử truy cập và đăng nhập Facebook như bình thường.

Nếu bạn vẫn có thể vào Facebook bằng chế độ ẩn danh thì chứng tỏ kết nối mạng của bạn đang có vấn đề. Nếu đây là mạng nhà bạn thì hãy gọi điện lên tổng đài kĩ thuật để hỏi, còn nếu bạn đang dùng mạng công cộng thì hãy chuyển sang mạng khác.

3. Thay đổi DNS

Đây là cách phổ biến nhất để sửa lỗi Chrome không vào được Facebook.

Bước 1: Mở menu Start, nhập vào control panel rồi click vào kết quả tương ứng vừa hiện ra.

Bước 2: Click vào mục Network and Sharing center.

Bước 3: Click vào tên mạng mà bạn đang sử dụng. Một hộp thoại sẽ hiện ra. Click vào nút Properties.

Bước 4: Click vào mục Internet Protocol Version 4 rồi click vào nút Properties lần nữa.

Bước 5: Click chọn mục Use the following DNS server address rồi thay đổi giá trị DNS thành như dưới đây:

  • Preferred DNS server: 8.8.8.8
  • Alternate DNS server: 8.8.4.4

Hoặc bạn cũng có thể thay thành:

  • Preferred DNS server: 208.67.222.222
  • Alternate DNS server: 208.67.220.220

Xong, click OK để lưu lại thay đổi.

Xem thêm:

Bước 1: Trong Google Chrome, click vào dấu 3 chấm ở góc trên bên phải rồi chọn Cài đặt.

Bước 2: Trong menu bên trái, click vào mục Quyền riêng tư và bảo mật. Tiếp đó ở phần màn hình bên phải, click vào mục Xóa dữ liệu duyệt web.

Bước 3: Tại đây bạn sẽ có 2 phần là Cơ bản và Nâng cao, phân loại thành nhiều loại thông tin khác nhau để bạn có thể lựa chọn xóa.

Click vào nút 3 chấm ở góc trên bên phải rồi chọn Cửa sổ ẩn danh mới, sau đó thử truy cập và đăng nhập Facebook như bình thường.

Bước 1: Mở menu Start, nhập vào Control Panel rồi click vào kết quả tương ứng vừa hiện ra.

Bước 2: Click vào mục Network and Sharing center.

Bước 3: Click vào tên mạng mà bạn đang sử dụng. Một hộp thoại sẽ hiện ra. Click vào nút Properties.

Bước 4: Click vào mục Internet Protocol Version 4 rồi click vào nút Properties lần nữa.

Bước 5: Click chọn mục Use the following DNS server address rồi thay đổi giá trị DNS.

Bạn đã quá quen thuộc với trò mở tab ẩn danh để dùng hai facebook rồi phải không? Tất nhiên là cách đó thì chỉ mở được hai "phây" thôi. Còn cách mình sắp giới thiệu đây sẽ giúp bạn mở được cả chục tài khoản facebook luôn mà không cần mở tab ẩn danh.

Bước 1:

Bạn hãy cài đặt tiện ích mở rộng SessionBox cho Google Chrome (Cốc Cốc, Opera, Yandex… hoặc các trình duyệt sử dụng mã nguồn mở Chromium) tại đây.

Về cơ bản, SessionBox sẽ tự động tạo ra các phiên làm việc mới, cho phép người dùng đăng nhập cùng lúc nhiều tài khoản trên cùng một trình duyệt.

Bước 2:

Nếu muốn đồng bộ dữ liệu trên mọi thiết bị, bạn hãy tạo cho mình một tài khoản miễn phí bằng email hoặc nếu không hãy sử dụng bình thường bằng cách nhấn vào Sign in as guest.

Bước 3:

Bạn truy cập vào địa chỉ facebook bấm vào biểu tượng SessionBox ở góc trên bên phải và chọn dấu cộng để thêm một phiên làm việc mới.

Tại đây, bạn có thể đặt tên, chọn màu sắc… và rất nhiều thiết lập khác nữa để lựa chọn.

Bước 4:

Đăng nhập facebook khác của bạn và xài như bình thường thôi. Nếu bạn có lỡ đóng tab facebook đó lại rồi thì để mở lại, bạn cần truy cập vàoSessionBox rồi vào trang facebook bạn đã tạo để đăng nhập.

Ngoài ra SessionBox còn hỗ trợ phím tắt, cho phép thực hiện công việc dễ dàng hơn, đơn cử như khi muốn mở một phiên làm việc mới, bạn chỉ cần nhấn tổ hợp phím Ctrl + mũi tên lên + A thay vì nhấp chuột. Nếu sử dụng nhiều tài khoản Facebook cùng một mục đích, người dùng có thể thêm nó vào một nhóm để dễ quản lý.

Lưu ý, SessionBox hỗ trợ rất nhiều dịch vụ và trang web chứ không chỉ riêng Facebook, nếu muốn sử dụng thêm các tính năng nâng cao như cài đặt proxy, màu sắc, không giới hạn số lượng phiên làm việc… bạn có thể nâng cấp lên phiên bản trả phí với mức giá 1 USD/tháng (khoảng 25.000 đồng/tháng).