Cách Chứng minh hai góc nhọn phụ nhau


Phương pháp chứng minh hình học THCS
  • Phương pháp chứng minh hai đường thẳng song song
  • 8 cách chứng minh 2 đường thẳng song song
  • 10 cách chứng minh hai đường thẳng vuông góc
  • 10 cách chứng minh 3 điểm thẳng hàng
  • 13 cách chứng minh hai góc bằng nhau
  • 8 cách chứng minh tia Oz là tia phân giác của góc xÔy
  • 7 cách chứng minh M là trung điểm của đoạn thẳng AB
  • Phương pháp chứng minh các tam giác đặc biệt
  • Cách xác định tâm đường tròn nội tiếp, ngoại tiếp tam giác
  • Phương pháp chứng minh các tứ giác đặc biệt
  • 6 cách chứng minh tứ giác nội tiếp đường tròn
  • Phương pháp chứng minh đường trung trực của đoạn thẳng
  • 2 cách chứng minh đường thẳng là tiếp tuyến của đường tròn
  • 4 cách chứng minh hai cung tròn bằng nhau
  • 15 cách chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau
  • 7 cách chứng minh một đoạn thẳng bằng 1/2 đoạn thẳng khác
  • 4 cách chứng minh một góc bằng nửa góc khác
  • 5 cách chứng minh 3 đường thẳng đồng quy
  • Cách chứng minh hai tam giác đồng dạng và ứng dụng
  • Ví dụ cách chứng minh hai tam giác bằng nhau
  • Cách chứng minh một điểm là trọng tâm, trực tâm của tam giác
  • Chứng minh một điểm là tâm đường tròn ngoại tiếp, nội tiếp, bàng tiếp tam giác
  • Chứng minh các quan hệ không bằng nhau [cạnh góc cung]

Để chứng minh hai góc bằng nhau trong mặt phẳng các em có thể sử dụng một trong 13 cách dưới đây.

1. Hai góc tương ứng của hai tam giác bằng nhau. [lớp 7]

2. Hai góc ở đáy của tam giác cân, hình thang cân.[lớp 7, 8]

  • 50 bài toán hình học ôn thi vào lớp 10 có lời giải
  • Cách giải bài toán BĐT và tìm GTNN, GTLN trong đề thi vào 10 môn Toán
  • Chuyên đề ôn thi vào lớp 10 chuyên Hệ phương trình
  • Chuyên đề ôn thi vào lớp 10 chuyên Hàm số
  • Một số ví dụ chứng minh BĐT bằng phương pháp ghép cặp

3. Các góc của tam giác đều.[lớp 7]

4. Sử dụng tính chất tia phân giác của một góc.[lớp 7]

5. Có cùng số đo hoặc cùng nghiệm đúng một hệ thức.

6. Sử dụng tính chất bắc cầu trong quan hệ bằng nhau.

7. Hai góc ở vị trí đồng vị, so le trong, so le ngoài.[lớp 7]

8. Hai góc đối đỉnh.[lớp 7]

9. Sử dụng tính chất hai góc cùng bù, cùng phụ với một góc khác.[lớp 6]

10. Hai góc tương ứng của hai tam giác đồng dạng.[lớp 8]

11. Sử dụng tính chất về góc của các tứ giác đặc biệt.[lớp 8]

12. Sử dụng tính chất của tứ giác nội tiếp.[lớp 9]

13. Sử dụng tính chất của góc ở tâm, góc nội tiếp, góc giữa tia tiếp tuyến và dây cung cùng chắn một cung trong đường tròn hay hai đường tròn bằng nhau.[lớp 9]

Series Navigation>

Video liên quan

Chủ Đề