Biết một hạt proton có khối lượng gần đúng là 1 Amu hãy cho biết bao nhiêu hạt proton thì có tổng khối lượng bằng 1 gam?

Tổng số hạt trong phân tử AB3 là 120 hạt, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 40 hạt

Tổng số hạt trong phân tử AB3 là 120 hạt, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 40 hạt.
a, Tính khối lượng mol của phân tử AB3
b, Viết cấu hình electron của A và B. Biết trong nguyên tử A số p=số n, số khối của A lớn hơn số khối của B là 16.

Nhờ mn giúp mình với, mình đang cần gấp. Cảm ơn mn nhiều

28/10/2022 |   0 Trả lời

  • Cho phương trình hóa học của phản ứng: C + O2 → CO2. Xác định chất khử, chất oxi hóa.

    A. C là chất khử; CO2 là chất oxi hóa.

    B. O2 là chất khử; C là chất oxi hóa.

    C. CO2 là chất khử; C là chất oxi hóa.

    D. C là chất khử; O2 là chất oxi hóa.

    29/10/2022 |   1 Trả lời

  • Cho phương trình hóa học: Cl2 + H2O →HCl + HClO. Trong phản ứng trên, Cl2 là

    A. chất oxi hóa.

    B. chất khử.

    C. vừa là chất oxi hóa, vừa là chất khử.

    D. không là chất oxi hóa, không là chất khử.

    29/10/2022 |   1 Trả lời

  • Phản ứng nào sau đây là phản ứng oxi hóa – khử?

    A. NaOH + HCl → NaCl + KOH.

    B. CO2 + NaOH → NaHCO3.

    C. BaCl2 + K2SO4 → BaSO4 + 2KCl.

    D. 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2.

     

    28/10/2022 |   1 Trả lời

  • Phương pháp thăng bằng electron đường dùng để lập phương trình hóa học của phản ứng oxi hóa – khử theo nguyên tắc

    A. Số chất khử bằng số chất oxi hóa.

    B. Tổng số electron chất khử nhường bằng tổng số electron chất oxi hóa nhận.

    C. Số nguyên tử có số oxi hóa tăng bằng số nguyên tử có số oxi hóa giảm.

    D. Tổng số hóa trị của các nguyên tố trong chất khử bằng tổng số hóa trị của các nguyên tố chất oxi hóa.

    28/10/2022 |   1 Trả lời

  • Cho phương trình hóa học của phản ứng aCu + bHNO3 → cCu[NO3]2 + dNO­ + eH2O

    Cho phương trình hóa học của phản ứng:

    aCu + bHNO3 → cCu[NO3]2 + dNO­ + eH2O  [a, b, c, d, e là các số nguyên]

    Tổng hệ số của các chất tham gia phản ứng là

    A. 9.

    B. 11.

    C. 16.

    D. 20.

    28/10/2022 |   1 Trả lời

  • Dấu hiệu để nhận biết phản ứng oxi hóa – khử là

    A. có sự thay đổi hóa trị của các nguyên tử.

    B. có sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tử.

    C. không có sự thay đổi hóa trị của các nguyên tử.

    D. không có sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tử.

    28/10/2022 |   1 Trả lời

  • Quá trình nào sau đây là quá trình khử?

    A. Cu → Cu2+ +2e.

    B. Na → Na+ +1e.

    C. 2H+ +2e → H2.

    D. Fe→ Fe3+ + 4e.

    28/10/2022 |   1 Trả lời

  • Phát biểu nào sau đây là đúng?

    A. Trong phân tử các hợp chất, thông thường số oxi hóa của hydrogen là –2, của oxygen là +1, các kim loại điển hình có số oxi hóa âm.

    B. Trong phân tử các hợp chất, thông thường số oxi hóa của hydrogen là +1, của oxygen là –2, các kim loại điển hình có số oxi hóa âm.

    C. Trong phân tử các hợp chất, thông thường số oxi hóa của hydrogen là –2, của oxygen là +1, các kim loại điển hình có số oxi hóa dương.

    D. Trong phân tử các hợp chất, thông thường số oxi hóa của hydrogen là +1, của oxygen là –2, các kim loại điển hình có số oxi hóa dương.

    28/10/2022 |   1 Trả lời

  • Trong hợp chất, số oxi hóa thường gặp của kim loại kiềm thổ là

    A. +1.

    B. +2.

    C. –2.

    D. +3.

    28/10/2022 |   1 Trả lời

  • Số oxi hóa của N trong phân tử KNO3 là

    A.  –2.

    B. +2.

    C. +4.

    D. +5.

    28/10/2022 |   1 Trả lời

  • Số oxi hóa của P trong phân tử H3PO4 là

    A. +5.

    B. +3.

    C. +2.

    D. +1.

    29/10/2022 |   1 Trả lời

  • Các phản ứng xảy ra ở nhiệt độ phòng thường là

    A. phản ứng thu nhiệt.

    B. phản ứng tỏa nhiệt.

    C. phản ứng oxi hóa – khử.

    D. phản ứng thế.

    29/10/2022 |   1 Trả lời

  • Xác định biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng C2H2[g] + 2H2[g] →C2H6[g]

    Xác định biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng

    C2H2[g] + 2H2[g] →C2H6[g]

    biết năng lượng liên kết [ở điều kiện chuẩn]: Eb [H–H] = 436 kJ/mol; Eb [C–H] = 418 kJ/mol; Eb [CºC] = 837 kJ/mol.

    A. +309 kJ.

    B. –309 kJ.

    C. –358 kJ.

    D. +358 kJ.

    28/10/2022 |   1 Trả lời

  • Tính biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng H2[g] + I2[s] →2HI[g]

    Tính biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng

    H2[g] + I2[s] →2HI[g]

    biết Eb [H–H] = 436 kJ/mol, Eb [I–I] = 151 kJ/mol, Eb [H–I] = 297 kJ/mol.

    A. –7 kJ.

    B. +7 kJ.

    C. –13 kJ.

    D. +13 kJ.

    28/10/2022 |   1 Trả lời

  • Ba nguyên tử X, Y, Z có tổng số điện tích hạt nhân là 16

    Giải chi tiết giúp mình bài 6 với

    Ba nguyên tử X, Y, Z có tổng số điện tích hạt nhân là 16. Y và Z kế tiếp thuộc hai ô kế tiếp trong cùng chu kì. Tổng số e trong ion [XY3]- là 32. Xác định X, Y, Z.

    29/10/2022 |   0 Trả lời

  • Xét phản ứng của acetone và iodine: CH3COCH3 + I2→→ CH3COCH2I + HI. Phản ứng có hệ số nhiệt g trong khoảng từ 30oC đến 50oC là 2,5

    Xét phản ứng của acetone và iodine: CH3COCH3 + I2→→ CH3COCH2I + HI.

    Phản ứng có hệ số nhiệt g trong khoảng từ 30oC đến 50oC là 2,5. Ở 35oC, phản ứng có tốc độ là 0,036 mol/[L.h]. Tính tốc độ phản ứng ở 45oC.

    A. 0,12 mol/[L.h].

    B. 0,09 mol/[L.h].

    C. 0,06 mol/[L.h].

    D. 0,08 mol/[L.h].

    31/10/2022 |   1 Trả lời

  • Tiến hành thí nghiệm: Cho cùng một lượng [khoảng 2 g] đá vôi dạng viên vào bình tam giác [1] và đá vôi đập nhỏ vào bình tam giác [2]

    Tiến hành thí nghiệm:

    - Cho cùng một lượng [khoảng 2 g] đá vôi dạng viên vào bình tam giác [1] và đá vôi đập nhỏ vào bình tam giác [2].

  • Chủ Đề