Bệnh trĩ có ảnh hưởng đến kinh nguyệt

Chu kỳ kinh nguyệt xảy ra một loạt các bất thường như: kinh không đều hoặc vô kinh trên 6 tháng, chảy máu âm đạo giữa kỳ kinh, máu kinh quá nhiều hoặc quá ít,... thì đây chính là rối loạn kinh nguyệt. Tình trạng này không những làm suy giảm chất lượng cuộc sống mà còn ảnh hưởng đến sức khỏe của nữ giới.

1. Như thế nào là bị rối loạn kinh nguyệt?

Khi nữ giới bị rối loạn kinh nguyệt tức là họ đang phải đối mặt với những bất thường liên quan đến chu kỳ kinh như:

- Một chu kỳ kinh có thể kéo dài trên 35 ngày hoặc ít hơn 28 ngày.

- Thời gian hành kinh ở mỗi chu kỳ dài trên 7 ngày.

- Có thể xuất hiện 2 kỳ kinh/tháng.

- Lượng máu mất đi trong những ngày hành kinh trên 80ml hoặc dưới 20ml.

- Máu kinh vón thành từng cục, màu đen hoặc đỏ tươi kèm theo mùi hôi.

Đây là những dấu hiệu không hề khó nhận biết, chỉ cần chú ý quan sát một chút, các bạn nữ sẽ nhận ra có phải mình đang bị Rối loạn kinh nguyệt hay không.

2. Giảm thiểu nguy cơ bị rối loạn kinh nguyệt bằng cách nào?

Rối loạn kinh nguyệt có thể đến với bất kỳ ai, ở bất cứ thời điểm nào, để giảm thiểu nguy cơ phải đối mặt với tình trạng này, các bạn nữ nên:

Thuốc tránh thai có thể là nguyên nhân gây rối loạn kinh nguyệt

- Luôn giữ cho mình thói quen sinh hoạt khoa học, luyện tập thể dục thể thao đều đặn nhưng vừa sức và có chế độ dinh dưỡng thật hợp lý.

- Nghỉ ngơi đầy đủ, giữ tâm lý thoải mái, vui vẻ, tránh tạo áp lực hay căng thẳng cho mình trong thời gian dài.

- Không lạm dụng thuốc tránh thai; nếu cần phải sử dụng, hãy dùng thuốc đúng hướng dẫn.

- Thường xuyên thay băng vệ sinh và rửa vùng kín 4 - 6 giờ để tránh tình trạng nhiễm trùng, tạo cơ hội cho vi khuẩn xâm nhập vào hệ sinh dục.

- Chủ động thăm khám phụ khoa định kỳ 6 tháng - năm/lần.

3. Khi đã bị rối loạn kinh nguyệt thì phải làm gì?

3.1. Biện pháp chẩn đoán rối loạn kinh nguyệt

Để chẩn đoán, tìm ra nguyên nhân bị rối loạn kinh nguyệt, trước tiên nữ giới sẽ được bác sĩ sản phụ khoa hỏi thăm tiền sử bệnh, thông tin về chu kỳ kinh, lượng máu kinh trong mỗi chu kỳ cùng như các triệu chứng kèm theo; thăm khám vùng kín sau đó thực hiện một số xét nghiệm cần thiết như: xét nghiệm Pap, xét nghiệm nội tiết tố, xét nghiệm máu, nội soi ổ bụng, nội soi buồng tử cung, siêu âm qua đường âm đạo, sinh thiết nội mạc tử cung,...

3.2. Những việc nên làm

Khi bị rối loạn kinh nguyệt, để cải thiện tình trạng này, chị em phụ nữ nên:

- Cải thiện trạng thái tâm lý để có được tinh thần thoải mái nhất

Đây là việc làm rất cần thiết bởi căng thẳng, mệt mỏi, stress trong thời gian dài là một trong những nguyên nhân gây ra rối loạn kinh nguyệt. Khi trạng thái tinh thần được cải thiện bằng cách nghĩ về những điều tích cực, tham gia các hoạt động thư giãn cùng bạn bè, nghe nhạc, thư giãn,... thì chu kỳ kinh nguyệt sẽ dần trở nên ổn định.

Bị rối loạn kinh nguyệt cần nghỉ ngơi, luyện tập và ăn uống khoa học để sớm cải thiện tình trạng này

- Nghỉ ngơi hợp lý

Chế độ sinh hoạt, nghỉ ngơi không hợp lý, giấc ngủ không đủ cũng gây rối loạn kinh nguyệt. Xây dựng lại cho mình một chế độ nghỉ ngơi hợp lý, ngủ đúng giờ và đủ giấc sẽ giúp cơ thể điều tiết về trạng thái cân bằng nên tình trạng rối loạn kinh nguyệt cũng sẽ được cải thiện.

- Ăn uống đủ chất

Thực hiện một chế độ dinh dưỡng đầy đủ chất sẽ tăng cường lưu thông máu, bồi bổ khí huyết, giảm thiểu thiếu máu do rối loạn kinh nguyệt nhiều ngày và giúp kinh nguyệt sớm ổn định hơn.

- Không lạm dụng thuốc tránh thai

Thực tế cho thấy rất nhiều phụ nữ lựa chọn thuốc tránh thai để không mang thai ngoài ý muốn. Việc sử dụng thuốc tránh thai thường xuyên sẽ làm giảm nồng độ hormone Estrogen và Progesterone dẫn đến chậm kinh và tăng nguy cơ vô sinh. Vì thế chị em hãy hạn chế áp dụng phương pháp này mà thay vào đó, hãy dùng bao cao su hoặc tìm một biện pháp khác.

- Khám sản phụ khoa

Bị rối loạn kinh nguyệt lâu ngày, đã áp dụng thay đổi chế độ sinh hoạt và dinh dưỡng khoa học, cải thiện tâm lý,... nhưng không cải thiện, tốt nhất chị em nên tìm gặp bác sĩ sản phụ khoa uy tín để tìm ra nguyên nhân, điều trị kịp thời bằng biện pháp phù hợp để ngăn chặn những biến chứng do bệnh gây ra.

Khám và nghe tư vấn từ bác sĩ sản phụ khoa sẽ giúp nữ giới biết cách xử trí với tình trạng rối loạn kinh nguyệt của mình

Thiên chức làm mẹ của người phụ nữ sẽ chỉ được bảo vệ khi sức khỏe sinh sản được chăm sóc thật tốt. Vì thế, không ai khác, chỉ có chị em mới có thể tự bảo vệ được mình. Rất nhiều người e ngại việc đi thăm khám phụ khoa mà không biết rằng đây là tâm lý sai lầm. Đi thăm khám phụ khoa định kỳ hoặc khi phát hiện bất thường liên quan đến vùng kín, chu kỳ kinh,... sẽ giúp chẩn đoán đúng bệnh và chữa trị kịp thời những bệnh lý nguy hại cho sức khỏe sinh sản, bảo vệ thiên chức làm mẹ của nữ giới. Đặc biệt, những rối loạn kinh nguyệt lại càng cần được chữa trị sớm thì mới tránh được những hệ lụy xấu cho sự thụ thai.

Không phải cứ bị rối loạn kinh nguyệt nghĩa là mọi trường hợp đều có chung nguyên nhân và tính chất bệnh. Chỉ khi đi khám và thực hiện những kiểm tra cần thiết, nữ giới mới biết được chính xác tình trạng của mình và cũng có như vậy bác sĩ mới biết được hướng điều trị phù hợp nhất cho từng bệnh nhân. Tùy thuộc vào căn nguyên gây bệnh ở mỗi người mà phương pháp trị bệnh sẽ có sự khác nhau. Nếu bị rối loạn do nội tiết tố hoặc liên quan đến tuyến giáp, sử dụng liệu pháp thay thế hormone sẽ khiến kỳ kinh đều đặn trở lại. Hoặc trong các trường hợp khác, người bệnh có thể được chỉ định dùng thuốc kháng sinh, thuốc tránh thai với liều lượng và thời gian nhất định,...

Bị rối loạn kinh nguyệt là tình huống trớ trêu không ai muốn xảy ra với mình nhưng khi nó ghé thăm, hãy thật bình tĩnh để tìm ra cách xử trí đúng đắn thì mới tránh được những hành động gây nguy hại cho sức khỏe. Hiện nay Bệnh viện Đa khoa MEDLATEC đang triển khai rất nhiều dịch vụ giúp tìm ra chính xác nguyên nhân rối loạn kinh nguyệt trong đó có chụp X-quang tử cung, vòi trứng từ đó định hướng điều trị hiệu quả cho người bệnh.

Bằng việc liên hệ trực tiếp tổng đài 1900 56 56 56 để chia sẻ về những bất thường của mình, tìm hiểu chi tiết về dịch vụ này, chuyên gia y tế của bệnh viện sẽ giúp chị em có được những thông tin cần thiết.

Bệnh trĩ được hình thành do sự giãn nở quá mức các mạch máu, tĩnh mạch ở trĩ. Bệnh trĩ khá phổ biến ở mọi lứa tuổi nhưng thường nữ giới mắc nhiều hơn nam giới. Vậy nguyên nhân do đâu khiến bệnh trĩ tấn công phụ nữ nhiều hơn nam giới?

Tỷ lệ mắc trĩ ở Việt Nam là 35-50%. Theo một nghiên cứu mới đây ở các tỉnh phía Bắc, có đến 55% dân số mắc trĩ. Đặc biệt, ở Vĩnh Phúc, cứ 10 người dân thì 8 người bị bệnh này.

Bệnh trĩ tấn công phụ nữ nhiều hơn nam giới.

Tỷ lệ nữ mắc trĩ nhiều hơn nam [chiếm 61%]. Tuổi trung bình của bệnh nhân là 45. Bệnh tập trung ở thành phố công nghiệp và liên quan đến công việc. Những nghề nghiệp có tỷ lệ mắc trĩ cao nhất là nông dân, công chức hành chính, công nhân và học sinh, sinh viên.

Tại sao bệnh trĩ tấn công phụ nữ nhiều hơn nam giới

Theo những thống kê cụ thể thì hiện nay tỷ lệ bệnh nhân nữ mắc bệnh trĩ nhiều hơn nam giới khoảng 8-10%. Khi lý giải vấn đề này, bác sĩ Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Thu Cúc cho biết, có nhiều nguyên nhân khiến bệnh trĩ “tấn công” phụ nữ nhiều hơn nam giới như:

Cấu tạo cơ thể đặc biệt: Nữ giới khác nam giới ở vùng chậu có cổ tử cung dễ gây chèn ép trực tràng làm cho trực tràng ngả về phía sau khiến chị em dễ mắc bệnh táo bón mà lâu ngày chính là nguyên nhân dẫn đến bệnh trĩ.

Thời kỳ kinh nguyệt: Trong thời kỳ kinh nguyệt, lượng khí hư và kinh nguyệt ra nhiều, nếu không biết cách vệ sinh sẽ vô tình làm viêm nhiễm, kích ứng vùng da hậu môn, đây cũng là nguyên nhân dễ bị trĩ ở nữ giới.

Mang thai và sinh em bé: Trong thời kỳ mang thai, thai nhi ngày một lớn dần đồng nghĩa với bộ phận trực tràng chịu một lực lớn từ ổ bụng, làm cản trở quá trình lưu thông tĩnh mạch vùng hậu môn trực tràng dẫn đến trĩ.

Phòng ngừa bệnh trĩ

Bệnh trĩ rất dễ gặp ở phụ nữ đặc biệt là trong giai đoạn thai kì nhưng chị em hoàn toàn có thể phòng ngừa bệnh bằng các biện pháp sau:

Trong giai đoạn mang thai phụ nữ dễ mắc bệnh trĩ

Phòng ngừa và điều trị táo bón: ngăn ngừa và loại bỏ ngay chứng táo bón là việc quan trọng nhất chị em cần làm để việc đi vệ sinh được dễ dàng hơn và không bị mắc bệnh trĩ

Uống nhiều nước hơn bình thường : chị em cần uống ít nhất 2,5 lít nước mỗi ngày vừa để ngăn ngừa táo bón vừa giúp hoạt động trao đổi chất giữa mẹ và bé được thuận lợi. Ngoài nước lọc thì thai phụ có thể bổ sung nước cho cơ thể từ nước ép trái cây, nước canh…

Ăn các thực phẩm chứa nhiều chất xơ: Thai phụ nên lựa chọn các loại thức ăn chứa nhiều chất xơ như rau xanh, trái cây tươi, ngũ cốc các loại trong bữa ăn hàng ngày của mình . Đây là những thực phẩm, món ăn phòng ngừa táo bón và ngăn ngừa bệnh trĩ.

Không đứng hoặc ngồi một chỗ quá lâu làm gia tăng áp lực lên các tĩnh mạch ở hậu môn trực tràng

Không gắng sức rặn khi đi đại tiện: dùng sức rặn mạnh gây nguy cơ mắc bệnh trĩ khá cao.

Không nhịn đi đại tiện: Hãy đi đại tiện ngay khi cơ thể phát tín hiệu , không cố nhịn khiến phân ngày càng cứng gây nên tình trạng táo bón.

Đi bộ nhẹ nhàng 30 phút mỗi ngày: Việc đi bộ vừa giúp chị em phòng ngừa bệnh trĩ vừa giúp thai phụ dễ sinh nở hơn

Video liên quan

Chủ Đề