Bài tập viết chương trình câu lệnh if then năm 2024

4. Sử dụng từ khóa and để kết hợp các điều kiện so sánh. Điều kiện được thỏa mãn khi tất cả các điều kiện con đúng, và sai khi có ít nhất 1 điều kiện là sai. 5. Sử dụng từ khóa or tương tự như and, câu so sánh là đúng khi ít nhất 1 điều kiện là đúng. Ngược lại, câu so sánh là sai.

CÂU LỆNH IF..THEN [PASCAL]

CÂU LỆNH IF..THEN [PASCAL]

cú pháp: IF Then Else Trong đó thường là các phép so sánh gồm có [=, , >, 0 then kt:=false; end; If kt=true then write['Day A la day dan dau'] else write['Day A khong phai day dan dau']; end;

TAM GIÁC SỐ [Câu 4. Hội thi Tin Học Trẻ Phú Yên lần thứ XIX - năm 2016] 7 3 8 8 1 0 2 7 4 4 4 5 2 6 5 Cho một tam giác gồm các số nguyên không âm [xem hình trên]. Hãy viết chương trình tính tổng lớn nhất của các số nằm trên lộ trình từ đỉnh xuống: - Tại mỗi bước đi, lộ trình có thể đi xuống phía bên trái hoặc xuống phía bên phải. - Số hàng trong tam giác lớn hơn 1 và nhỏ hơn 100 - Các số nằm trong tam giác đều là số nguyên trong đoạn từ 0 đến 99. Dữ liệu vào: câu4.inp Dòng đầu tiên chứa số dòng trong tam giác, các dòng tiếp theo chứa các số trên các hàng đó. ví dụ: 5 7 3 8 8 1 0 2 7 4 4 4 5 2 6 5 Kết quả: cau4.out Tổng lớn nhất các số ghi ra file cau4.out. trong ví dụ này là :30. - Thuật toán- - Sử dụng quy hoạch động để giải bài toán này - Sử dụng mảng 2 chiều A để lưu tam giác số, mảng F

SỐ CHÍNH PHƯƠNG [PASCAL] Số chính phương là số mà nó là căn bậc 2 của một số nguyên nào đó. ví dụ: 4,9,16,25,.... là các số chính phương; có nhiều cách để xác định một số có phải là số có phải số chính phương hay không; cách đơn giản nhất ta dùng lệnh if [sqr [round[sqrt[A]]]]=A then write['A la so chinh phuong'] else write['A khong la so chinh phuong']; Ghi chú: sqrt : hàm tính căn bậc 2 sqr: hàm tính bình phương round: hàm làm tròn số - Cách khác' if frac[sqrt[A]]=0 then write['A la so chinh phuong'] else write['A khong la so chinh phuong'];

Trọn bộ lời giải Tin 11 Bài 9 sách mới Kết nối tri thức, Cánh diều, Chân trời sáng tạo hay, chi tiết giúp học sinh lớp 11 dễ dàng làm bài tập Tin học 11 Bài 9.

Giải Tin 11 Bài 9 [sách mới]

Quảng cáo

Giải Tin 11 Bài 9 Kết nối tri thức

  • [Kết nối tri thức] Giải Tin 11 Bài 9: Giao tiếp an toàn trên internet Xem lời giải

Giải Tin 11 Bài 9 Cánh diều

  • [Cánh diều] Giải Tin 11 Bài 9: Lập trình sắp xếp nhanh Xem lời giải

Giải Tin 11 Bài 9 Chân trời sáng tạo

Môn Tin 11 Chân trời sáng tạo sẽ học chung sách với môn Tin học 11 bộ sách Kết nối tri thức. Bên cạnh đó, trường THPT tùy thuộc vào trang thiết bị và đội ngũ Giáo viên còn có thể chọn sách Tin học 11 Cánh diều.

Lưu trữ: Giải Tin 11 Bài 9: Cấu trúc rẽ nhánh [sách cũ]

1. Rẽ nhánh

Cấu trúc rẽ nhánh: Cấu trúc dùng để diễn đạt một việc sẽ được thực hiện khi một điều kiện cụ thể được thỏa mãn.

Rẽ nhánh bao gồm 2 loại:

+ Dạng thiếu: Nếu … thì

Ví dụ: Nếu trời nắng thì chúng ta sẽ đi chơi.

Vậy nếu trời không nắng thì chúng ta làm gì còn chưa biết.

+ Dạng đủ: Nếu … thì …,nếu không thì.

Ví dụ: Nếu trời nắng thì chúng ta sẽ đi chơi, nếu không thì chúng ta sẽ ở đọc truyện ở nhà.

Vậy nếu trời không nắng chúng ta sẽ ở nhà đọc truyện.

Quảng cáo

2. Câu lệnh if-then

Để mô tả cấu trúc rẽ nhánh, Pascal dùng câu lệnh if-then. Tương ứng với hai dạnh thiếu và đủ nói ở trên, Pascal có hai câu lệnh if-then.

  1. Dạng thiếu

if then ;

  1. Dạng đủ

if then else ;

Trong đó:

+ Điều kiện là biểu thức logic.

+ Câu lệnh, câu lệnh 1, câu lệnh 2 là một câu lệnh của Pascal.

Quảng cáo

Ở dạng thiếu: điều kiện sẽ được tính và kiểm tra. Nếu điều kiện đúng [có giá trị true] thì câu lệnh sẽ được thực hiện, ngược lại thì câu lệnh sẽ bị bỏ qua.

Ở dạng đủ: điều kiện cũng được tính và kiểm tra. Nếu điều kiện đúng thì câu lệnh 1 sẽ được thực hiện, ngược lại thì câu lệnh 2 sẽ được thực hiện.

Ví dụ:

If d

Chủ Đề