Bài tập ôn tập cuối năm đại 10 năm 2024
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học: Bài tập ôn tập cuối năm. Đáp án trắc nghiệm: 1 2 3 4 5 6 C A C D D B
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm đôi thực hiện Bài 7 đến 16 (SGK -tr95+96). Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát và chú ý lắng nghe, thảo luận nhóm, hoàn thành các bài tập GV yêu cầu. - GV quan sát và hỗ trợ. Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - Mỗi bài tập GV mời HS trình bày. Các HS khác chú ý chữa bài, theo dõi nhận xét bài trên bảng. Bước 4: Kết luận, nhận định: - GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời của các học sinh, ghi nhận và tuyên dương Kết quả: 7.
+) : Nếu tam giác có các cạnh thoả mãn thì tam giác là tam giác vuông tại . Mệnh đề là mệnh đề đúng. +) : Tam giác là tam giác vuông tại khi và chỉ khi tam giác có các cạnh thoả mãn . Mệnh đề là mệnh đề đúng. +) : Nếu tam giác không là tam giác vuông tại thì tam giác có các cạnh không thoả mãn . Mệnh đề là mệnh đề đúng.
+) Tam giác là tam giác vuông tại là điều kiện đủ để tam giác có các cạnh thoả mãn .
8.
ta được như hình vẽ:
Ta có: . Vậy giá trị lớn nhất của trên miển là 18 . Giá trị nhỏ nhất của trên miền là 0 . 9.
Vì parabol đi qua điểm nên ta có . Suy ra . Vậy parabol có phương trình . Vẽ parabol Phương trình trục đối xửng: . Giao điểm của với trục tung có tọa độ là . Phương trình có hai nghiệm và . Vậy giao điểm của với trục hoành là và .
10. Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II
Bài tập 8.
Bài tập 9. Cho hàm số y = f(x) = ax2 + bx + c với đồ thị là parabol (P) có đỉnh $I\left ( \frac{5}{2};\frac{1}{4} \right )$ và đi qua điểm A(1; 2).
Bài tập 10. Giải các phương trình chứa căn thức sau:
Bài tập 11. Từ các chữ số 0; 1; 2;.....; 9 có thể lập được tất cả bao nhiêu số tự nhiên nhỏ hơn 1000, chia hết cho 5 và gồm các chữ số khác nhau? Bài tập 12. Viết khai triển nhị thức Newton của (2x -1)n, biết n là số tự nhiên thỏa mãn $A_{n}{2}+24C_{n}{1}=140$. Bài tập 13. Từ các công thức tính diện tích tam giác đã được học, hãy chứng minh rằng, trong tam giác ABC, ta có: $r=\frac{\sqrt{(b+c-a)(c+a-b)(a+b-c)}}{2\sqrt{a+b+c}}$ Bài tập 14. Cho hình vuông ABCD có cạnh bằng a. Gọi M, N tương ứng là trung điểm của các cạnh AB, BC.
Bài tập 15. Trong mặt phẳng tọa độ, cho tam giác ABC có ba đỉnh A(-1; 3), B(1; 2), C(4; -2).
Bài tập 16. Trên mặt phẳng tọa độ, hai vật thể khởi hành cùng lúc tại hai điểm A(1; 1) và B(-1; 21) với các vecto vận tốc tương ứng là $\overrightarrow{v_{A}}=(1; 2)$, $\overrightarrow{v_{B}}=(1; -4)$. Hỏi hai vật thể đó có gặp nhau không? Bài tập 17. Trong đêm, một âm thanh cầu cứu phát ra từ một vị trí trong rừng và đã được hai trạm ghi tín hiệu ở các vị trí A, B nhận được. Khoảng cách giữa hai trạm là 16 km và trạm ở vị trí A nhận được tín hiệu sớm hơn 6 giây so với trạm ở vị trí. Giả sử vận tốc âm thanh là 1236 km/h. Hãy xác định phạm vi tìm kiếm vị trí phát ra âm thanh đó. Bài tập 18. Các nhà toán học cổ đại Trung Quốc đã dùng phân số $\frac{22}{7}$ để xấp xỉ cho $\pi $.
Bài tập 19. Tỉ lệ hộ nghèo (%) của 10 tỉnh/thành phố thuộc đồng bằng sông Hồng trong năm 2010 và năm 2016 được cho trong bảng sau:
Bài tập 20. Chọn ngẫu nhiên ba số khác nhau từ 23 số nguyên dương đầu tiên. Tìm xác suất để tổng ba số chọn được là một số chắn. |